5. Bố cục Luận văn
3.4.3 Về phía Nông dân
Thành lập các hợp tác xã sản xuất ở địa phương, nhằm hướng đến một quy trình sản xuất khép kín đạt tiêu chuẩn quốc tế như mô hình Việt Gap, Global-Gap,… bắng cách
làm như thế nông dân được sự hỗ trợ từ các nhà khoa học về mặt kỹ thuật sản xuất, vốn và điều kiện duy trì sản xuất từ cơ quan chức năng địa phương, ngân hàng chính sách, được tư vấn và phổ biến kiến thức pháp luật trong việc đăng ký và xây dựng thương hiệu hàng nông sản thông qua việc đăng ký nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận cho tổ hợp tác của mình, từ đó giá trị kinh tế của sản phẩm củng tăng lên, góp phần nâng cao đời sống của nông dân.
Nông dân cũng hết xuất cảnh giác với những chiêu trò của các thương nhân nước ngoài, đừng vì lợi nhuận trước mắt mà rơi vào thủ đoạn cạnh tranh bất chính của họ mà vô tình đánh mất đi lợi thế của mặc hàng nông sản của địa phương. Hơn nữa phải có ý thức tẩy chay hàng giả ra khỏi thị trường và một khi phát hiện hàng hóa có dấu hiệu vi phạm thương hiệu phải báo ngay cho cơ quan quản lý.
Tóm lại xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản trong thời kỳ hội nhập là việc xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản, tạo uy tín cho doanh nghiệp, giải quyết bài toán thu nhập cho nông dân, qua đó góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng kinh tế thị trường, hội nhập cạnh tranh và phát triển.
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
KẾT LUẬN
Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề cấp bách hiện nay, trong thời gian qua nhiều cơ quan ban ngành cũng đã có những hoạt động thiết thực nhằm xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản nước nhà vốn là thế mạnh của Việt Nam khi bước vào môi trường hội nhập. Nhưng so với những gì đạt được thì hàng nông sản đang gặp phải nhiều khó khăn để vươn xa ra thề giới đều, điều đó đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Ý thức về một thương hiệu làm nên tên tuổi cho một doanh nghiệp, một tổ hợp tác xã hay một địa phương còn quá xa lạ, thậm chí còn không được biết đến trong khi so với doanh nghiệp các nước thương hiệu là yếu tố sống còn. Các cơ quan chức năng dù có nỗ lực nhưng còn quá hạn chế trong việc đưa kiến thức sở hữu trí tuệ nói chung và kiến thức về một thương hiệu cho hàng nông sản nói riêng đến vời người sản xuất, điều đó bắt nguồn từ cách thức tổ chức quản lý, nhân tố con người và quan điểm tiếp cận vấn đề mà cụ thể là phó mặc cho người nông dân trong việc đăng ký thương hiệu. Quan trọng nhất là pháp luật điều chỉnh cũng còn nhiều điểm chưa phù hợp, nhất là những tiêu chí bảo hộ chưa được quy định một cách cụ thể, phạm vi bảo hộ còn hẹp so với quốc tế dẫn đến khả năng bảo hộ thấp hơn và khó đáp ứng những điều kiện bảo hộ như hiện tại. Điều đó là chưa thật sự hợp lý bởi quy định như vậy là vượt chuẩn quốc tế vô tình cản trở thương hiệu của chính mình. Và khâu thực thi bảo hộ cũng cần phải có những sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế, vì hiện tại cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể phần lớn do cơ quan hành chính, tòa án không phát huy được vai trò của cơ quan quyến lựa nhà nước, như vậy thì khả năng quyền lợi của chủ thể bị xâm phạm là có thực. Nhìn rộng ra pháp luật quốc tế về thương hiệu cũng tồn tại nhiều vấn đề đáng bàn luận, đơn cử là Hiệp định TRIPs, nhìn một cách khách quan thì TRIPs góp phần thúc đầy phát triển thương mại quốc tế nhưng cũng gây ra hạn chế cho các nước đang phát triển bởi những yêu cầu quá cao. Trước thực trạng như vậy người viết đã có những phân tích và đưa ra hướng hoàn thiện trong thời gian tới nhằm giúp cho thương hiệu hàng nông sản cưởi bỏ lớp bùn để khác cho mình một
Nâng cao nhận thức về thương hiệu, thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại, hoàn thiện pháp luật trong nước, tìm hiểu và nắm vững quy định của quốc tế, nâng cao vai trò của cơ quan thực thi,…Có như vậy thương hiệu nông sản của địa phương và thương hiệu nông sản của Việt Nam mới có thể cạnh tranh với hàng nông sản thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ñ´´´ó
∂ Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1 Bộ Luật dân sự 2005.
2 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009).
3 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
4 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
5 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp
6 Thông tư của Bộ Khoa Học và Công Nghệ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
7 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN- BTP ngày 03 tháng 4 năm 2008 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân.
∂ Danh mục Điều ước quốc tế
1 Công ước Paris về sở hữu công nghiệp (Thông qua ngày 20 tháng 03 năm 1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14 tháng 12 năm 1900, tại Washington ngày 2 tháng 6 năm 1911, tại LaHay ngày 6 tháng 11 năm 1925, tại London ngày 2 tháng 6 năm 1934, tại Lisbon ngày 31 tháng 10 năm 1958 và tại Stockholmn ngày 14 tháng 7 năm 1967, và được tổng sửa đổi ngày 28 tháng 9 năm 1979).
2 Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (Ban hành ngàu 14.4.1891, được sửa đổi bổ sung tại Brussels ngày 14.12.1900, tại Washington ngày 2.6.1911, tại La Hay ngày 6.11.1925, tại London ngày 2.6.1934, tại Nice ngày 15.6.1957 và tại Stockholm ngày 14.7.1967 và thay đổi ngày 2.10.1979).
3 Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hoá (Ban hành ngày 14.4.1891, được sửa đổi tại Brussel 14.12.1900, tại Washington 2.6.1911, tại La Hay 6.11.1925, tại London ngày 2.6.1934, tại Nice 15.6.1957 và tại Stockholm 14.7.1067, và thay đổi ngày 2.10.1979).
4 Hiệp định về những khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ. (Ký ngày 15.4.1994).
5 Hiệp ước Luật Nhãn Hiệu hàng hóa (Thông qua tại Geneva ngày 27 tháng 10 năm 1994). 6 Hiệp định Nông nghiệp 1995.
∂ Danh mục sách
1 Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung: Thương Hiệu Với Nhà Quản Lý, Nhà
xuất bản: Nxb Lao động Xã hội, tr 21.
2 Lê Nết: Tài liệu bài giảng Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 2006, tr 84.
3 Lê Đình Nghị và Vũ Thị Hải Yến: Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Trí Tuệ, tr.88.
4 Lê Xuân Thảo: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Tư Pháp, tr 289.
∂ Danh mục báo, tạp chí
1 Đàm Thị Diễm Hạnh: Xây dựng khái niệm nhãn hiệu trong Luật sở hữu trí tuệ, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 8(169) 4/2010, tr. 56-59.
2 Hà Văn Chức: Nông nghiệp Việt Nam trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 11/2003.
3 Nguyễn Ngọc Sơn: Bảo vệ và thực thi có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ của ngành hải
quan-Điều kiện quan trọng để Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Luật học, số 2/2005, tr.
35-41.
4 Nguyễn Thanh Tâm: Pháp luật về sở hữu công nghiệp trong tiến trình đổi mới và hội
nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học, số 01/2007, tr. 42-48.
5 Vũ Thị Hải Yến: Mối quan hệ giữa bảo hộ chỉ dẫn địa lý và bảo hộ nhãn hiệu theo quy
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
6 Vũ Thị Hải Yến: Bàn về khái niệm bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong Luật sở hữu trí tuệ năm
2005, Tạp chí Luật học, số 5/2008, tr. 45-53.
7 Vũ Thị Hải Yến: Các quy định của TRIPs về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr. 58-65.
8 Vũ Thị Hải Yến: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới-So sánh quy định của Hiệp định TRIPs/WTO với quy định của pháp luật Việt Nam,Tạp chí Luật học, số 3/2005, tr. 62-68.
∂ Danh mục trang thông tin điện tử
1 Ngọc Sương, Ðăng ký nhãn hiệu theo hệ thống Madrid:
http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/84896p0c1002/ang-ky-nhan-hieu-theo-he-thong-
madrid-va-ctm.htm, [Truy cập ngày 25/2/2013].
2 Thời báo kinh tế sài gòn, Thương hiệu cà phê nhân xuất khẩu teo tóp dần:
http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-viet- nam.gpprint.25042.gpside.1.asmx, [Truy cập ngày 5/3/2013].
3 Trang Bản Sắc Thương Hiệu.com, Bí mật thành công của thương hiệu Apple:
http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/bi-mat-thanh-cong-cua-thuong-hieu-apple/828.html,
[Truy cập ngày 15/3/2013].
4 Bùi Hữu Đạo, Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, BÁO THƯƠNG MẠI:
http://luatminhkhue.vn/nhan-hieu/vai-tro-cua-thuong-hieu-doi-voi-doanh-nghiep.aspx,
[Truy cập ngày 16/3/2013].
5 Trang Doanh nhân-Thời báo kinh doanh, Chỉ dẫn địa lý - "cửa mở" cho nông sản xuất
khẩu: http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/tu-van-thuong-
mai/2013/04/1073318/chi-dan-dia-ly-cua-mo-cho-nong-san-xuat-khau/, [Truy cập ngày
20/3/2013].
6 Võ Văn Quang, 7Phương pháp phân loại thương hiệu:
http://www.vovanquang.com/vi/thuong-hieu/2-/372-7-phuong-phap-phan-loai-thuong- hieu-.html, [Truy cập ngày 22/3/2013].
7 Công ty TNHH Tân Cương Xanh: http://tancuongxanh.vn/tin-tc-s-kin/th-trng/176-che-
tan-cuong-xanh-vinh-du-nhan-cup-vang-tai-lien-hoan-tra-quoc-te-lan-thu-nhat, [Truy cập
8 http://www.dalat.gov.vn/web/tabid/169/Add/yes/ItemID/14953/categories/5/Default.as px, [Truy cập ngày 22/3/2013].
9 Trang Tin tức và Sự Kiện, Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “TÂN TRIÊU” cho sản phẩm Bưởi:
http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayContentNews/0EAF5332AFD08FF9
47257AB7003844C6?OpenDocument, [Truy cập ngày 24/3/2013].
10 Trang WTO Việt Nam, Quy tắc xuất xứ: Cơ chế bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông
sản và thực phẩm theo pháp luật Việt Nam:
http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Quy%20tc%20xut%20x/DispForm.aspx?ID=5&Source, [Truy cập ngày 25/3/2013].
11 Trang S&B LAW, Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký:
http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/nhan-hieu-trung-hoac-tuong-tu-gay-nham-lan-voi-nhan-hieu-
khac-da-duoc-dang-ky, [Truy cập ngày 26/3/2013].
12 Trang Tailieu.vn, Huongbangh: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dieu-kien-bao-ho-chi-
dan-dia-ly.181358.html, [Truy cập ngày 27/32013].
13 Trang Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam. Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2011:
http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDisplay
Content%29?OpenAgent&UNID=838A7225C646984B47257A44002BD506, [Truy cập
ngày 27/3/2013].
14 Báo Hải Quan, Xuất khẩu cà phê, http://giacaphe.com/34563/xuat-khau-ca-phe-dat-
ky-luc-nho-du-bao/, [Truy cập ngày 10/4/2013].
15 Cục súc tiến thương mại: Tóm tắt một số nét chính về Chương trình Thương hiệu quốc gia: http://www.vietrade.gov.vn/gioi-thieu.html, [Truy cập ngày 10/4/2013].
16 Tạ Hạ, Bao giờ hàng hóa Việt Nam mới không bị lột bỏ nhãn hiệu?:
http://www.exporters.com.vn/bizcenter/0/T%C3%ACnh-hu%E1%BB%91ng- th%C6%B0%C6%A1ng- hi%E1%BB%87u/1525/15178/Bao%20gi%E1%BB%9D%20h%C3%A0ng%20h%C3%B 3a%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20m%E1%BB%9Bi%20kh%C3%B4ng%20b%E1% BB%8B%20l%E1%BB%99t%20b%E1%BB%8F%20nh%C3%A3n%20hi%E1%BB%87 u, [Truy cập ngày 11/4/2013].
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
17 Bách khoa toàn thư, Thương hiệu:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u, [Truy cập
ngày
12/4/3013].
18 Trang Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, Quá trình thông qua quyết định mua hàng:
http://www.voer.edu.vn/module/kinh-te/qua-trinh-thong-qua-quyet-dinh-mua-
hang.html , [Truy cập ngày 16/4/2013].
19 Trang Giá Ca Phe.com, Tổ chức cà phê thế giới, http://giacaphe.com/to-chuc-ca-