Trên thế giới

Một phần của tài liệu Phân loại tổn thương theo Balthazar để đánh giá mức độ trầm trọngcủa bệnh (Trang 29 - 34)

- Nguyờn nhõn khỏc:

1.10.1.Trên thế giới

Những chẩn đoán sớm nhất về bệnh VTC dựa trên cơ sở mổ tử thi vào thế kỷ 16 bởi Aubert (1579), và Tulpius năm 1691. Một thời gian dài sau đó VTC đợc chẩn đoán, phân loại chủ yếu dựa trên tổn thơng phẫu thuật và trên mổ tử thi, Zoelfel năm 1912 mô tả tổn thơng mô bệnh học theo thể nh: thể phù, thể hoại tử chảy máu. Mãi đến năm 1927 Elman phát hiện ra sự tăng cao của Amylase máu trong VTC, đóng góp 1 tiêu chuẩn cận lâm sàng quan trọng trong việc chẩn đoán VTC.

Từ khi X Quang ra đời và phát triển, chẩn đoán VTC chủ yếu dựa vào các dấu hiệu gián tiếp trên phim X Quang thờng quy, không đặc hiệu.

Chẩn đoán VTC bằng siêu âm, lần đầu tiên áp dụng đã tỏ ra là một biện pháp có giá trị hơn nhiều so với X Quang cổ điển.

Năm 1982, Weil đã đa ra các dấu hiệu chẩn đoán VTC trên siêu âm: tụy to, giảm âm không đồng nhất, có dịch ở quanh tụy, dịch ổ bụng, dịch màng phổi. Coleman và cộng sự

Năm 1983 Coleman và cộng sự nghiên cứu 110 trẻ em VTC bằng siêu âm đã nhận định: dấu hiệu tụy to gặp 22.73 % trờng hợp và là dấu hiệu có giá trị để chẩn đoán VTC.

Năm 1986 Jeffrey và Laing nghiên cứu dòng chảy của dịch tụy trên SA và so sánh hình ảnh siêu âm với hình ảnh CLVT trên 40 bệnh nhân VTC các tác giả nhận xét: siêu âm chẩn đoán đúng 77 % tổn thơng ở KCT trớc, 100 % tổn thơng ở hậu cung mạc nối, bỏ sót 25 % các tổn thơng ngoài tụy khác, và kết luận CLVT là phơng pháp chẩn đoán VTC tốt nhất.

Năm 1977 Sheedy và Haaga tại Mỹ có những nghiên cứu sớm về vai trò CLVT với các bệnh lý tụy.

Năm 1979 Dembner và cộng sự nghiên cứu hình ảnh CLVT 100 bệnh nhân có các bệnh lý tụy khác nhau, trong số 10 bệnh nhân VTC tác giả nhận thấy: 10/10 (100 %) tụy to, 6/10 (60 %) bệnh nhân thấy hình ảnh thâm nhiễm viêm tổ chức mỡ xung quanh tụy, lan đến thành bụng và vào khoang cạnh thận trái.

Năm 1980, Siegelman đã tiếp tục nghiên cứu về các tụ dịch phối hợp với viêm tụy cấp. Trong số 59 bệnh nhân VTC đợc CLVT, tác giả thấy tỷ lệ phân bố các tụ dịch nh sau:

- ở tụy: 27,12 % BN có tụ dịch ở mặt trớc và mặt trớc ngoài tụy đợc giới hạn bởi một bao mỏng.

- ngoài tụy: 32,2 % BN có tụ dịch ở HCMN, 25,42 % tụ dịch ở khoang cạnh thận trớc, 10,16 % BN tụ dịch ở khoang cạnh thận sau, 8,47 % tụ dịch ở quanh thuỳ trái gan, và 1,69 % BN có dịch ở trung thất.

Năm 1980 Mendez, Isikoff nghiên cứu hồi cứu trên 102 bệnh nhân VTC nhận thấy: dấu hiệu tụy to gặp ở 31,37 % bệnh nhân, viêm tấy quanh tụy (plegmon) lan vào HCMN 19,6%, thâm nhiễm khoang cạnh thận trái trớc 12,74 %, thâm nhiễm khoang cạnh thận sau 3,92 %, dòng chảy tụy lan theo cơ thắt lng xuống khung chậu 7,84 %, thâm nhiễm viêm vào mạc treo đại tràng ngang và mạc treo ruột non 4,9 %. Hai nghiên cứu này đã mô tả tổn thơng chính ở nhu mô tụy và khoang quanh tụy trong bệnh VTC, nhng nghiên cứu riêng về tổn thơng KQT và cân thận đợc lại đợc báo cáo vào năm 1981 bởi Nicholson.

Khi nghiên cứu thay đổi của lớp mỡ và cân quanh thận trên 15 bệnh nhân VTC Nicholson nhận thấy: ở nhóm chứng (16 ngời bình thờng), chiều dày cân quanh thận từ 1-3 mm. Tỷ trọng lớp mỡ quanh thận từ -132 đến 92 HU, ở nhóm VTC 46 % bệnh nhân có dày cân quanh thận (>3 mm) và 27 % có tăng tỷ trọng(>-92 HU) của lớp mỡ quanh thận, tác giả nhận định: đây có thể là dấu hiệu của VTC.

Nghiên cứu hình ảnh VTC theo thể bệnh đợc báo cáo vào năm 1982. Hill nghiên cứu hình ảnh CLVT 91 bệnh nhân VTC chia làm 2 nhóm thể phù và thể hoại tử chảy máu theo biểu hiện lâm sàng, kết quả 63 BN thể phù trên CLVT có 28 % hình ảnh tụy bình thờng, 61 % tổn thơng giới hạn ở tụy, viêm lan rộng 11 %. Trong VTC thể hoại tử (9 bệnh nhân) không có bệnh nhân nào hình ảnh CLVT bình thờng 89 % biểu hiện viêm lan rộng, trong đó 1 bệnh nhân viêm tụy chảy máu và 3 bệnh nhân biến chứng abcès tụy.

Năm 1983 Jeffrey, Laing nghiên cứu CLVT tổn thơng mạc treo ruột của 55 bệnh nhân VTC nặng, các tác giả ghi nhận: 35 % có thâm nhiễm viêm và tụ dịch ở mạc treo ruột, hai vị trí khác thờng bị tổn thơng là hậu cung mạc nối và khoang cạnh thận trớc.

Năm 1985 Balthazar và cộng sự đã bắt đầu nghiên cứu giá trị tiên lợng của chụp CLVT theo mức độ viêm tụy và khoang quanh tụy. Dựa trên những thay đổi về kích thớc, đờng bờ, tỷ trọng tụy, tổ chức quanh tụy, tác giả phân VTC thành 5 mức độ ABCDE, và thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ biến chứng và tử vong với mức độ viêm trên CLVT, tỷ lệ biến chứng abcès tụy cao nhất 88,8 % ở độ DE .

Năm 1990 Balthazar nghiên cứu yếu tố tiên lợng thứ 2 của VTC trên CLVT, mức độ hoại tử nhu mô tụy, tác giả chia độ hoại tử tụy thành hoại tử 1/3, một nửa và trên một nửa nhu mô sau khi chụp CLVT có tiêm bolus thuốc cản quang TM và tác giả đề xuất chỉ số tiên lợng nặng trên CLVT (CTSI) dựa trên sự phối hợp giữa mức độ viêm, và mức độ hoại tử tụy trên CLVT. áp dụng phân độ mới này trên 88 bệnh nhân nghiên cứu tác giả thấy 92 % bệnh nhân có biến chứng, 17 % tử vong ở nhóm bệnh chỉ số tiên lợng nặng cao, 2% biến chứng và không có tử vong ở nhóm có chỉ số tiên lợng thấp.

Năm 1993, những dấu hiệu hình ảnh của VTC đã đợc đa vào sách giáo khoa CLVT của Wegener gồm: tụy to, thâm nhiễm viêm lớp mỡ quanh tụy,

giảm tỷ trọng nhu mô, dày các cân quanh thận, sau tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch vùng nhu mô hoại tử không bắt thuốc.

Năm 1994 Balthazar tiếp tục nghiên cứu các biến chứng VTC: tụ dịch, giả nang tụy, abcès tụy và hoại tử nhiễm khuẩn và đề xuất một số chỉ định điều trị can thiệp dẫn lu qua da. Cùng với sự ra đời và phát triển mạnh của các máy CLVT xoắn ốc đa dãy đầu dò, một số thay đổi về kỹ thuật chụp CLVT cũng đợc nghiên cứu nh chụp cắt lớp 1 thì toàn bộ ổ bụng với các lớp cắt mỏng 3 - 5 mm, phối hợp với tiêm bolus 150 ml thuốc cản quang có iode .

Năm 2002 Balthazar đi sâu nghiên cứu VTC thể nặng, với việc phân tích các hệ thống cho điểm tiên lợng phối hợp giữa lâm sàng và xét nghiệm của Ranson, Glasgow, APACHE II, tác giả nêu ra các u điểm cũng nh hạn chế của các hệ thống và khuyến cáo sử dụng chỉ số CTSI để tiên lợng biến chứng cũng nh tỷ lệ tử vong, chỉ số này khắc phục đợc các hạn chế trớc đây dễ sử dụng, tốn ít thời gian, có thể thực hiện sớm ở giai đoạn đầu của bệnh.

Năm 2004 Mortele Đề xuất chỉ số mức độ nặng trên CLVT (CTSI) sửa đổi:

Bảng 1.3. Chỉ số đánh giá mức độ nặng trên CLVT sửa đổi

Yếu tố tiên lợng Điểm

Viêm tụy

- Tụy bình thờng

- Thay đổi cấu trúc tụy không hoặc kèm biến đổi lớp mỡ quanh tụy

- Tụ dịch nhu mô hoặc quanh tụy hoặc hoại tử mỡ quanh tuỵ

Hoại tử tụy

- Không

- < 30% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 30%

Các biến chứng ngoài tụy (tràn dịch màng phổi 1 hoặc 2 bên, dịch màng bụng, biến chứng mạch máu, biến chứng nhu mô, hoặc ảnh hởng ống tiêu hoá)

0 2 4 0 2 4 2

Cùng với những nghiên cứu VTC bằng CLVT, cộng hởng từ cũng đợc đ- a vào chẩn đoán VTC và ngày càng tỏ rõ u thế hơn trong chẩn đoán và phân

loại. Tuy vậy, giá thành cao làm cho CHT chỉ áp dụng đợc ở các trung tâm lớn, các nớc phát triển.

Một phần của tài liệu Phân loại tổn thương theo Balthazar để đánh giá mức độ trầm trọngcủa bệnh (Trang 29 - 34)