II. Một số biện pháp phát triển vận tải hàng không của tổng công ty hàng không việt nam
3. Giải pháp về huy động nguồn vốn và đầut cho dịch vụ vận tải hàng không :
tải hàng không :
Vốn của một doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến khả năng kinh doanh, mở rộng hoạt động sản xuất với khả năng tài chính lớn thì mọi hoạt động nh đầu t vào việc nâng cấp trang thiết bị, đào tạo cán bộ tiến hành dễ dàng, nhanh chóng. Việc xem xét khả năng tài chính là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến hoạt động của doanh nghiệp. Tổng công ty cần có những giải pháp nhằm tăng khả năng về vốn.
Tăng tiềm lực vốn bằng cách tăng thu, kiểm soát chặt chẽ chi phối, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Tất cả các đơn vị thành viên phải cân đối tài chính một cách tích cực theo hớng vì lợi nhuận cao để qua đó tạo vốn đầu t phát triển. Các chính sách tài chính của Tổng công ty phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc và bảo đảm thực hiện các mục tiêu nói trên.
Phân loại tài sản cố định theo hai loại : Loại khấu hao nhanh và loại khấu hao chậm nhằm tăng tỷ trọng phần khấu hao nhanh để tăng nguồn vốn đầu t phát triển trọng hạn mức Nhà nớc cho phép. Ngoài nguồn vốn đầu t từ quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty, cần phải huy động các nguồn vốn khác và xin đợc hỗ trợ vốn của Nhà nớc mới đảm bảo nhu cầu : Cụ thể là :
- Đề nghị Nhà nớc đầu t, hỗ trợ mua máy bay thông qua hình thức cấp thêm vốn cho Tổng công ty vì số vốn Nhà nớc cấp cho Tổng Công ty hiện tại quá nhỏ, và cho vay dài hạn với lãi suất u đãi, nhu cầu cụ thể cho từng giai đoạn đợc trình bay trong từng phần giải pháp về vốn đầu t phát triển đội máy bay. Ngoài ra, cần thiết vay vốn dài hạn từ ngân sách Nhà nớc để đầu t cơ sở hạ tầng tại các sân bay.
- Vay vốn thông qua các tổ chức tín dụng xuất nhập khẩu, bảo đảm tài trợ 85% nhu cầu vốn đầu t mua máy bay
- Vay vốn thông qua viện trợ ODA và các tổ chức viện trợ quốc tế khác chủ yếu để đào tạo phi công, thợ kỹ thuật.
- Vay vốn từ Ngân hàng thơng mại trong nớc và quốc tế.
- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
- Tham gia thị trờng chứng khoán, phát hành trái phiếu và tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp thành viên.
a. Giải pháp lớn về vốn cho kế hoạch phát triển đội máy bay của Việt Nam airlines
Phù hợp với khuynh hớng chung của ngành vận tải hàng không thế giới và khu vực, VNA chọn “ Kết hợp cùng một lúc nhiều hình thức tài trợ chính trong một đội máy bay theo các quan điểm, tính toán hiện đại, đảm bảo tính thực thi và an toàn tài chính, cân đối giữa hiệu quả đầu t ngắn hạn và dài hạn, duy trì tính linh hoạt cần thiết cho sản xuất kinh doanh phấn đấu đến năm 2005 đạt mức sở hứu và sẽ sở hữu khoảng 50% số lợng máy bay.
* Giai đoạn 1997 - 2005
Số lợng ngày bay cần là 41 chiếc ( có thể hơn so với các loại máy bay bay TU - 134 không sử dụng nữa ) căn cứ vào giới hạn tối thiểu và tối đa khả năng cân đối thu chi và khả năng thanh toán các khoản nợ vay, có 2 phơng án bổ sung máy bay nh sau :
* Phơng án bổ sung máy bay của Tổng công ty hàng không VN
STT Loại máy bay Phơng án I Phơng án II
ST SH Thuê ST SH Thuê
1 45 - 80 ghế 10 6 4 19 8 2
2 125 - 195 ghế 19 9 10 19 14 5
3 295 - 375 ghế 12 3 9 12 5 7
4 Tổng số 41 18 23 41 27 14
Tổng số vốn đầu t cho cả giai đoạn là : 1. 471.296.000 USD, cho kết cấu hạ tầng và trang thiết bị mặt đất là 392.181.2000 USD. Để đảm bảo khả năng huy động vốn, VNA cần bổ sung vốn chủ sở hữu là 373.621.000 USD và vay vốn 1.040.646.000 USD. Tỷ lệ vốn vay trên vốn sở hứu là 2,15/2 ( tỷ lệ thị trờng vay vốn có thể chấp nhận đợc )
Theo phơng án II ( Phơng án với đội máy bay sở hữu tối đa )
Tổng số vốn đầu t là 1.791.381.000 USD. VNA cần bổ sung vốn chủ sở hữu là 529.676.000 USD và vay vốn 1.413.437.000 USD. Tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu là 2,2/1. Nếu Tổng công ty không có nguồn vốn để tăng vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ trên thì khả năng huy động vốn hơn 1,4 tỷ USD là không khả thi.
Các giải pháp huy động vốn cho giai đoạn này là :
- Tận dụng tối đa kênh vay vốn có bảo lãnh của các tổ chức tín dụng xuất khẩu và các cấu trúc tài trợ vốn khác phù hợp với thông lệ quốc tế về tài trợ chính máy bay có quyền sở hữu của VNA, giải pháp này phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khách quan, trong đó cần có sự hỗ trợ đặc biệt của chính phủ.
- Chính phủ cấp một phần vốn đầu t ban đầu cho việc phát triển đội máy bay của VNA ngang tầm với một hãng hàng không quốc gia chủ lực. Theo hai phơng án trên thì đều phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Việc bổ sung vốn chủ sở hứu của VNA có thể thực hiện bằng cách
* Tăng nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc đầu t từ nguồn vốn đầu t nội tại, quỹ khấu hao và quỹ tích luỹ của VNA
* Nhà nớc hỗ trợ thông qua hình thức cấp vốn Ngân sách hoặc đầu t trực tiếp cho VNA
- Để đảm bảo có 15 - 20% số vốn tạo cơ sở cho việc vay tiếp 80 - 85% theo hình thức thuê, VNA cần tìm kiếm các giải pháp huy động vốn thông qua các biện pháp sau :
+ Xây dựng chính sách quản lý, sử dụng quỹ khấu hao cơ bản của đội bay đang có và sẽ có nhằm tạo ra nguồn tích luỹ vốn từ nội bộ để trang trải các khoản thanh toán tiền nợ gốc tiền vay và vốn bổ sung vào các khoản vay thanh toán 15 - 20% số vốn mua máy bay.
+ VNA huy động vốn thông qua các hợp đồng vay thơng mại gắn liền với các hợp đồng vay vốn theo tín dụng xuất khẩu
- Huy động vốn đầu t cho các cơ sở hạ tầng bảo đảm khai thác và bảo dỡng máy bay thông qua việc tài trợ dự án từ các tổ chức tín dụng xuất khẩu của các nớc cung cấp thiết bị. Đến nay, việc đầu t cho các trang thiết bị mặt đất đợc thực hiện một cách riêng lẻ, không tận dụng đợc các cơ hội huy động vốn. Để khắc phục VNA sẽ xây dựng một chiến lợc, kế hoạch đầu t dài hạn với các dự án đầu t cụ thể, trên cơ sở đó thực hiện huy động vốn theo các thông lệ quốc tế về tài trợ cho dự án
- Để đa dạng hoá các hình thức đầu t và tăng khả năng huy động vốn trong nớc, Tổng công ty sẽ nghiên cứu thực hiện các giải pháp sau :
* Phát hành trái phiếu hàng không để huy động vốn trong nội bộ và trong nền kinh tế, nghiên cứu thực hiện việc phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn Quốc tế khi Nhà nớc cho phép.
* Nghiên cứu việc bán một phần của VNA khi đợc Chính phủ cho phép với điều kiện : Không làm thay đổi tính chất hãng hàng không quốc gia với cổ phần chủ đạo thuộc Nhà nớc, cổ phần bán chủ yếu trên thị trờng trong nớc và cho các cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam.
* Giai đoạn 2006 - 2010 :
Nếu thực hiện đợc thành công kế hoạch đầu t phát triển đến năm 2005, VNA đã có đợc một cơ sở vật chất nhất định, tạo cơ sở tiền đề cho việc phát triển nhanh hơn ở những giai đoạn tiếp theo. Việc huy động vốn tiếp tục đợc thực hiện với những giải pháp cụ thể sau :
+ Huy động từ quỹ khấu hao tài sản ( Sau khi dã thanh toán tiền gốc vay cho các hợp đồng vay vốn đầu t ) Quỹ khấu hao tài sản đợc quản lý theo
từng chuyên ngành và đợc coi nh một nguồn vốn tái đầu t quan trọng nhằm tăng năng lực sản xuất trong điều kiện nguồn vốn không tăng
+ Huy động vốn thông qua các cấu trúc tài trợ vốn của các tổ chức tín dụng xuất khẩu và các tổ chức tài chính cho các hoạt động đầu t
+ Xây dựng các dự án đầu t theo từng nhóm, chuyên ngành nhằm tạo cơ hội cho việc gọi vốn đầu t dự án
+ Tham gia tích cực vào thị trờng chứng khoán trong và ngoài nớc thông qua các hình thức phát hành trái phiếu
+ áp dụng hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp theo các chế độ chính sách của Nhà nớc với mức cổ phần làm ra đến năm 2015 khoảng 15 - 30%
b. Các giải pháp về đầu t:
Từ nay đến năm 2010 đầu t của Tổng công ty phải kết hợp tốt đầu t theo chiều rộng với đầu t theo chiều sâu trong từng đối tợng cụ thể :
Chính sách đầu t của Tổng công ty nhằm bảo đảm cho đợc mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn của Tổng công ty bảo đảm thực hiện đúng các quy trình của Nhà nớc về đầu t lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn chính để chọn phơng án khả thi.
Cơ cấu vốn đầu t phải theo đúng ngành nghề kinh doanh đợc phép của Tổng công ty, bảo đảm chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm với kinh doanh chính, chủ lực là vận tải hàng không. Ưu tiên bố trí khoảng 80 - 85% vốn đầu t vào lĩnh vực vận tải và bay dịch vụ, trong đó đầu t mua máy bay chiếm khoảng 70 - 80%.
Vận tải hàng hoá là lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng trong giai đoạn 1997 - 2000, nghiên cứu xây dựng cơ sở hạ tầng hàng hoá ở phía Bắc nhằm bảo đảm tính cân đối về cơ sở vật chất, ở hai đầu Bắc - Nam nhng phải phù hợp với tần suất hoạt động ở hai cổng hàng không Tân Sân Nhất - Nội Bài.
Đầu t xây dựng các trung tâm kỹ thuật máy bay A 75; A 76 trên cơ sở phân công nhiệm vụ bảo đảm kỹ thuật của hai xí nghiệp máy bay A 75, A 76
bay khu vực đến năm 2000 bắt đầu triển khai giai đoạn thực hiện đầu t bằng hình thức gọi vốn nớc ngoài.
Xây dựng trung tâm đào tạo ngời lái và các nhân viên đặc thù hàng không có tính đến sự kết hợp với các trờng, trung tâm đào tạo hàng không không quân của nớc ta bằng phơng pháp gọi vốn đầu t từ nớc ngoài để lập trung tâm đào tạo khu vực.
Đối v ới kinh doanh các dịch vụ đồng bộ với các dịch vụ tại cảng hàng không, đầu t trang thiết bị và cơ sở hạ tầng cho các đơn vị thành viên Tổng công ty hoạt động tại cảng, phù hợp với thiết kế hiện đại của các nhà ga hành khách, hàng hoá tại các sân bay quốc tế và thực hiện mục tiêu biến hai sân bay quốc tế Nội Bài - Tân Sân Nhất thành trung tâm vận chuyển hàng không khu vực.
Việc đầu t xây dựng các cơ sở của Tổng công ty tại các thành phố lớn và các trung tâm du lịch để đảm bảo hoạt động của Tổng công ty đợc mở rộng bằng việc xây dựng các trung tâm giao dịch, du lịch, kinh doanh khách sạn, kinh doanh bất động sản. Trên cơ sở các đề án tổ chức phát triển kinh doanh mới, đầu t để thành lập các công ty du lịch, công ty bảo hiểm hàng không....
Đối với các đơn vị thành viên hạch toán độc lập tăng mạnh vốn đầu t theo hóng tốc độ tăng chi đầu t phải đảm bảo tốc độ tăng chi thờng xuyên, bảo đảm đầu t là biện pháp quan trọng nhất là tăng năng lực cạnh tranh.
Đối với các đơn vị liên doanh có góp vốn của Tổng công ty, đặc biệt là những đơn vị mà Tổng công ty chiếm tỷ lệ vốn khống chế, phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các đơn vị này để tăng lợi nhuận.
4. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ và nghiên cứu pháttriển :