Giải pháp từ phía Nhà nớc :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 68 - 74)

II. Một số biện pháp phát triển vận tải hàng không của tổng công ty hàng không việt nam

6. Giải pháp từ phía Nhà nớc :

Bất cứ một doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực nào đều chịu sự tác động của Nhà nớc. Nếu đó là lĩnh vực đợc Nhà nớc u tiên phát triển thì doanh nghiệp đó sẽ đợc Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi bằng các chính sách u đãi. Trong định hớng phát triển kinh tế đất nớc, Nhà nớc ta xác định rõ vai trò của ngành Vận tải hàng không đó là một ngành kinh tế mũi nhọn cần đợc quan tâm, là ngành thu đợc nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc, là cửa ngõ, là bộ mặt của nền kinh tế. Vì vậy khi thấy đợc tầm quan trọng của vận tải hàng không thì Nhà nớc cần có những chính sách, khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, đảm bảo tạo ra một môi truờng kinh doanh ổn định, thuận lợi hấp dẫn các nhà kinh doanh vận tải hàng không trong và ngoài nớc. Để mở rộng hoạt động vận tải hàng không quốc tế thì Nhà nớc đóng một vai trò đặc biệt quan trọng.

a. Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật hàng không dân dụng và hệ thống văn bản dới luật đã đợc quốc hội thông qua năm 1991

Luật hàng không dân dụng năm 1991 cần đợc bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, đổi mới của ngành trong điều kiện kinh tế thị tr-

ờng tơng thích với hệ thống luật của Việt Nam và luật hàng không dân dụng quốc tế. Công việc này bao gồm hai bớc :

Lập dự án về việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 trình Quốc hội thông qua Nhà nớc ban hành và triển khai thực hiện.

Soạn thảo, ban hành hệ thống văn bản dới luật. Đây là công việc thờng xuyên, lâu dài. Vì vậy đầu tiên nên chọn những vấn đề cần kíp nhất để làm tr- ớc cho kịp thời góp phần đa luật hàng không dân dụng vào cuộc sống.

Điều quan trọng nhất là giảm bớt khâu trung gian của bộ chủ quản để cơ quan quản lý chuyên ngành hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Chính phủ, đợc Chính phủ uỷ quyền trong chức năng quản lý Nhà nớc đối với mọi hoạt động trên lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam. Phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của cơ quan quản lý Nhà nớc ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Cơ quan này chính phủ giao cho nhiệm vụ quản lý thống nhất về hàng không dân dụng trong cả nớc. Các cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành và Chính quyền địa phơng thực hiện việc quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hàng không dân dụng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định.

Bên cạnh đó luật sửa đổi phải quy định rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành quản lý bay của các cảng vụ hàng không sân bay, của các doanh nghiệp hàng không Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Cần phải quy định rõ các lệ phí, thuế, giá cớc trên lĩnh vực hàng không dân dụng, trách nhiệm bồi dỡng thiệt hại khi xảy ra mất an toàn và việc tổ chức tìm kiếm cứu nguy, cứu nạn.

Sau khi đợc Quốc hội phê duyệt ban hành, cơ chế quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng cần khẩn trơng biên soạn các văn bản dới luật : Quy định, điều lệ, tiêu chuẩn, quy định, quy phạm trên mọi lĩnh vực hoạt động của hàng không dân dụng làm công cụ đắc lực cho công tác quản lý Nhà nớc về

b. Xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển ngành hàng không dân dụng :

Căn cứ thực trạng hoạt động của ngành hàng không dân dụng Việt Nam, những dự báo về phát triển nền kinh tế Việt Nam, các nớc trong khu vực và trên thế giới cần thiết phải xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng không dân dụng đến năm 2010, 2015, 2020. Nói một cách khác ngành hàng không dân dụng Việt Nam cần có một “ Kịch bản ” tơng đối đầy đủ cho giai đoạn sắp tới. Trong tình hình kinh tế của ta hiện nay, nếu không có một kịch bản tơng đối dài hạn thì trình độ phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam sẽ không rõ ràng và Nhà nớc sẽ không chủ động về kế hoạch đầu t phát triển, cần xây dựng chiến lợc nguồn nguồn nhân lực hàng không.

c. Đối với một số chính sách kinh tế vĩ mô trong quản lý Nhà nớc về ngành hàng không dân dụng Việt Nam

Các chính sách kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong quản lý Nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng Việt Nam, nếu các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc áp dụng vào ngành hàng không dân dụng đúng đắn, kịp thời thì tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng nhanh và ổn định, ngợc lại thì sẽ kìm hãm sự phát triển. Có rất nhiều chính sách kinh tế vĩ mô có thể áp dụng vào quản lý Nhà nớc ngành hàng không dân dụng Việt Nam, sau đây là một số chính sách đó :

- Củng cố, phát triển doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành không dân dụng Việt Nam để thực sự trở thành lực lợng nòng cốt trong hệ thống nhà nớc, là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng.

- Chính sách thực hiện cơ chế một giá - giá thị trờng

- Có chính sách nhằm phát huy vai trò động lực của khoa học công nghệ

- Có chính sách thật cụ thể trong việc sử dụng thơng quyền, cấp phép bay, thu các loại lệ phí, cho phép hợp tác liên doanh liên kết mua máy bay,

cho phép đầu t xây dựng, chuyển giao công nghệ, đào tạo huấn luyện nh những công cụ điều tiết vĩ mô.

d. Hoàn thiện chính sách Kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới.

Quan hệ Kinh tế quốc tế ( Kể cả văn hoá, thể thao, nghệ thuật, giáo dục, đào tạo ) là một nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt là hoạt động vận tải hàng không. Nhờ có hoạt động kinh tế quốc tế thì hoạt động vận chuyển hàng không quốc tế mới có thể mở rộng và phát triển. Trong những năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã phát triển, Việt Nam đã ra nhập đựoc với cộng đồng tài chính quốc tế, mở rộng quan hệ ngoại giao và buôn bán đợc với 156 nớc trên thế giới, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và liên kết kinh tế khu vực. Việt Nam có khả năng mở rộng quan hệ buôn bán và hợp tác kinh tế với những thị trờng lớn và các cờng quốc kinh tế trên thế giới. Năm 1995 là năm đánh dấu sự kiện lớn trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đó là việc ra nhập ASEAN và tham gia vào khối Mậu dịch Tự do AFTA và việc Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, cùng với sự phát triển quan hệ đối ngoại với Việt Nam thì hoạt động vận tải hàng không càng tăng lên. Để mở rộng hơn nữa hoạt động vận tải hàng không quốc tế thì Nhà nớc lại phải tăng cờng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua chủ trơng, đờng lối và các chính sách cụ thể.

Đảm bảo sự ổn định về chính trị và kinh tế, giữ vững bầu không khí hoà bình và hữu nghị, đối với các nớc trong khu vực và trên thế giới, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh các dịch vụ quốc tế nói chung, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không quốc tế nói riêng.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ và nhất quán, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh trên thị trờng Việt Nam đặc biệt là thị trờng vận tải hàng

Thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy quản lý các ngành và các cấp theo hớng gọn nhẹ và có hiệu lực, thực hiện nguyên tắc “ Một cửa ” khắc phục sự chồng chéo, phiền hà trong thủ tục hành chính nhằm khuyến khích các hãng hàng không nớc ngoài vào đầu t khai thác trên thị trờng Việt Nam

Từng bớc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, trớc hết là ở các trung tâm giao lu quốc tế và cửa ngõ thông thờng với thị trờng thế giới nh hệ thống đờng xá, sân bay, bến cảng sao cho đạt đợc trình độ quốc tế để tạo nên môi trờng môi trờng kinh doanh năng động và có hiệu quả cho các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài đến làm ăn kinh doanh tại Việt Nam. Bằng các chính sách u đãi đối với đầu t nớc ngoài nh chính sách thuế, nhằm thu hút các doanh nghiệp nớc ngoài, các hãng hàng không trên thế giới đầu t và tham gia khai thác thị trờng hàng không của Việt Nam.

e. Nhà nớc tăng cờng hơn nữa các chính sách u đãi đổi với Tổng công ty :

Hàng không là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc là ngành kinh tế đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc, cũng là ngành thu hút đợc nhiều ngoại tệ nhất, là cửa ngõ, là bộ mặt của đất nớc. Do vậy để phát triển mạnh hoạt động hàng không thì Nhà nớc cần quan tâm, đầu t phát triển nh :

Có chính sách đối với không tải, không tải hợp lý, điều tiết hài hoà tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vận tải hàng không Việt Nam.

Cần có chính sách hỗ trợ tài chính ban đầu tạo điều kiện để Tổng công ty phát triển. Trớc mắt đề nghị chính phủ cho phép áp dụng để lại 50% thuế lợi tức nhằm tái đầu t, tăng phần vốn tích luỹ của Nhà nớc trong cơ cấu vốn của Tổng công ty. Chính phủ cho phép thiết lập một định chế tài chính phục vụ phát triển cho ngành hàng không theo hớng độc lập tự chủ.

Ưu tiên cho Tổng công ty sử dụng vốn vay để đầu t phát triển đặc biệt là phát triển đội máy bay hộ trợ bằng các nguồn viện trợ của chính phủ

(ODA) để Tổng công ty tập trung vào các việc hiện đại hoá đội máy bay, cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nhân viên lành nghề, đặc biệt là ngời lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật, cán bộ quản lý chuyên ngành.

Ngoài việc kinh doanh vận tải hàng không, Tổng công ty còn phải thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội mà Nhà nớc giao cho những chuyến bay các tuyến bay miền núi, hải đảo, bay phục vụ các chuyến công tác đặc biệt của Chính phủ, vì vậy Nhà nớc nên trợ giá đối với những hoạt động này.

Cần sớm ban hành quy định về thủ tục thuê, mua máy bay hợp lý, phù hợp với thông lệ quốc tế để tạo điều kiện cho Tổng công ty có u thế trong việc đàm phán thuê, mua máy bay.

Cần có chính sách u tiên về giá phục vụ mặt đất ( giá cất, hạ cánh, giá điều hành bay, giá thuê bao sân bay ) đối với Tổng công ty trong giai đoạn đầu mới thành lập để tạo điều kiện cho Tổng công ty tích luỹ vốn đầu t phát triển.

f. Nhà nớc với vai trò là trung gian đứng ra bảo lãnh cho Tổng công ty vay vốn :

Đối với ngành hàng không việc đầut cần một khối lợng vốn lớn mà Tổng công ty hàng không Việt Nam nói riêng và hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều lâm vào tình trạng thiếu vốn. Muốn giải quyết tình trạng này thì vay vốn là một biện pháp hữu hiệu. Đặc biệt là vốn cho việc phát triển đội máy bay lọng vốn cần là rất lớn, Nhà nớc cần hỗ trợ Tổng công ty về những vấn đề sau :

Nhà nớc đứng ra bảo lãnh thông qua Bộ tài chính hoặc Ngân hàng Nhà nức để Tổng công ty có thể vay vốn mua máy bay thông qua tổ chức tín dụng xuất nhập khẩu và miễn lệ phí bảo lãnh cho khoản vay này.

Phát triển quan hệ ngoại giao, mở rộng quan hệ hàng không với các nớc trên thế giới nhằm tạo điều kiện cho ngành hàng không Việt Nam có thể tiếp thu đợc những công nghệ tiên tiến, học hỏi đợc những kinh nghiệm quản lý

Hình thành thị trờng vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn để đầu t phát triển đội máy bay. Có thể tiến hành cổ phần hoá Tổng công ty, trong đó Nhà nớc sẽ nắm phần lớn để khống chế điều hành sự hoạt động. Trong tơng lai khi Việt Nam hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán thì biện pháp này sẽ đem lại hiệu quả cao. Cho phép Tổng công ty phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhằm khắcphục khó khăn về tài chính của Tổng công ty liên kết với các thị trờng vốn bên ngoài, phát triển thị trờng vốn quốc tế nhằm thu hút vốn nớc ngoài.

Trên đây chỉ làm một số giải pháp chủ yếu về phía Nhà nớc, bên cạnh những giải pháp này, Nhà nớc cần phải có nhiều hơn nữa để khuyến khích và hỗ trợ ngành hàng không ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w