Khái quát những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tồn tại.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 47 - 50)

II. Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không của Tổng công ty hàng

4. Khái quát những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tồn tại.

a. Thành tựu

Trong những năm gần đây, vận tải hành khách và hàng hoá tại các sân bay Việt Nam đã tăng cả về số lợng lẫn chất lợng, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trởng trung bình của vận chuyển hàng không ở Việt Nam đạt 35%, riêng vận tải hành khách năm 1996 tăng 2,7 lần so với 1993, so với 1995 tăng 12%. Mặc dù nhịp độ gia tăng năm 1996 có phần giảm sút so với năm 1995 nhng nhìn chung hàng không Việt Nam vẫn đợc xếp là nớc có tỷ lệ tăng trởng cao trong khi đó, mức gia tăng vận tải hàng không của thế giới là 5,1% và của khu vực là 11%. Thị trờng vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hoá của hàng không Việt Nam tăng mạnh, đạt 46,55% vận chuyển hành khách và hàng hoá là 36,7%.

Với mục tiêu hòa nhập vào thị trờng hàng không thế giới và khu vực, bên cạnh việc hiện đại hoá các phơng tiện vận tải (đội máy bay cả sở hữu lẫn đi thuê là 30 chiếc gồm những máy bay hiện đại). Tổng công ty đã thực hiện đợc việc nâng cấp cơ sở hạ tầng trên các sân bay quốc tế và địa phơng nh nhà ga, đờng băng, sân đỗ, bãi đậu. Với mạng đờng bay ngày càng mở rộng hiện nay của tổng công ty đã vận tải hành khách, hàng hoá với 23 đờng bay tới 18 điểm ở nớc ngoài và 22 đờng bay tới 15 điểm ở trong nớc.

Đội ngũ cán bộ nhân viên của tổng công ty trình độ ngày càng đợc nâng cao, có khả năng nắm bắt, sử dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt là đội ngũ phi công, tiếp viên.

Tính đến hết năm 1998, VNA đã vận chuyển đợc 2667.000 khách (1022000 là khách quốc tế) 44012 tấn hàng hoá (18972 tấn hàng hoá quốc tế) VNA cũng đã phục vụ các hãng hàng không khác với 8296 lần máy bay hạ cất cánh, 1440280 lợt khách và 36400 tấn hàng hoá. VNA thực hiện 25849

Những thành tựu của hàng không Việt Nam so với các hãng hàng không khác còn nhỏ bé nhng là kết quả đáng tự hào đối với ngành hàng không Việt Nam nói chung và đối với tổng công ty nói riêng, nó là bớc tạo ban đầu cho sự phát triển của tổng công ty, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các hãng hàng không trên thế giới và trong khu vực, tăng khả năng hòa nhập vào thị trờng hàng không trên thế giới.

b. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong thời gian qua, vẫn còn tồn tại những hạn chế mà tổng công ty cần xem xét, nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế.

- So với các hãng hàng không trên thế giới cũng nh trong khu vực, cơ sở vật chất kỹ thuật của tổng công ty còn nghèo nàn lạc hậu, đặc biệt là đội máy bay tuy đã đợc đầu t mua sắm, nâng cấp hiện đại hoá nhng vẫn còn nhỏ bé.

- Hoạt động vận tải hàng không của VNA cha đợc mở rộng, các đờng bay nội địa tần suất cha cao các đờng bay quốc tế kém khả năng cạnh tranh do không tải còn quá nhỏ bé.

- Mạng đờng bay cha rộng, đặc biệt là đối với thị trờng Bắc Mỹ, đây là thị trờng chứa tiềm năng vận tải hàng không cao nhng hiện nay hàng không Việt Nam cha vơn tới đợc thị trờng này.

c. Nguyên nhân tồn tại:

Hãng hàng không quốc gia Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động vào năm 1993 và năm 1996 thành lập tổng công ty hàng không Việt Nam lấy hãng hàng không làm nòng cốt. Vì vậy so với các hãng hàng không trên thế giới thì tổng công ty hàng không Việt Nam còn quá non trẻ, trong khi đó khả năng tài chính lại eo hẹp, đội máy bay cha nhiều, đặc biệt là cha có máy bay chở hàng riêng. Do đó khả năng vận chuyển hàng hoá còn thấp, khả năng cạnh tranh cha cao.

Do mới thành lập nên cơ chế quản lý mới bắt đầu đi vào hoạt động và ổn định.

Mỹ mới bỏ cấm vận với Việt Nam vào năm 1995, do đó quan hệ giữa Việt Nam với các nớc khác mới đợc khai thông.

Trớc những thành tựu đạt đợc trong những năm qua của VNA góp phần tạo đà cho việc mở rộng và phát triển hoạt động vận tải hàng không của VNA trong những năm tới, phù hợp với xu hớng phát triển của thế giới và góp phần làm thay đổi bộ mặt của đất nớc Việt Nam nhất là trong lĩnh vực giao thông vận tải. Để đạt đợc những mục tiêu đề ra thì ngành hàng không dân dụng nói chung, tổng công ty hàng không Việt Nam nói riêng phải tháo gỡ những hạn chế, thoát khỏi tụt hậu so với các hãng hàng không lớn trên thế giới cũng nh các hãng hàng không trong khu vực, xứng đáng là một hãng hàng không biểu tợng của đất nớc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

phần III

Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vận tải Hàng không đến năm 2010 của Tổng Công ty Hàng

Thị trờng vận tải Hàng không là một thị trờng có tiềm năng lớn, nhng tính cạnh tranh đã, đang và sẽ ngày càng quyết liệt. Trong môi trờng đó, hãng hàng không nào có mạng lới phân phối rộng khắp và mạng dịch vụ hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn cao thì sẽ hứa hẹn nhiều thành công trong thị trờng này.

Đối với VNA, mặc dù đây là thị trờng của mình nhng việc tăng cờng ảnh hởng và khai thác thị trờng này đang là một thách thức lớn.Muốn tồn tại và phát triển bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có chiến lợc phát triển lâu dài, có căn cứ khoa học và tính thực tiễn. Mục tiêu của VNA là tăng cờng khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và tăng cờng, mở rộng thị trờng vận tải hàng không quốc tế.

Mục tiêu phấn đấu của VNA từ chỗ chiếm 30 % - 35% tổng dung lợng thị trờng nh hiện nay, sẽ chiếm khoảng 40% vào năm 2000 và 85% vào năm 2010. Điều này đòi hỏi có sự nỗ lực vợt bậc của Tổng công ty và có biện pháp kinh doanh hữu hiệu, kịp thời khai thác có hiệu quả thị trờng vận tải hàng không mà VNA quan tâm.

I. Quan điểm và yêu cầu đổi mới với phát triểncủa Tổng công ty trong thời gian tới :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w