II. Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không của Tổng công ty hàng
3. Kết quả hoạt động của VNA trên một số thị trờng chính
Để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không, ta cần phân tích tình hình khai thác vận tải hàng tại một số thị trờng quốc tế chính.
a. Thị trờng Đông bắc á :
Đây là thị trờng lớn nhất chiếm 37% khách đi đến Việt Nam, lợng khách đi tới các nớc Đông Bắc á chiếm tỷ trọng cao (46% trong tổng số khách đi lại trong khu vực Châu á). Đối vớiVNA, các đờng bay đến khu vực
Đông Bắc á chiếm tỷ lệ khoảng 50% lợng khách vận chuyển quốc tế đồng thời đây cũng là thị trờng cạnh tranh gay gắt nhất (bao gồm thị trờng Nhật, Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan). Buôn bán giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực này cũng khá lớn do đó nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng tăng.
* Thị trờng Hồng Kông:
Đây là thị trờng đạt doanh thu cao đối với VNA trên thị trờng này chỉ có hai hãng hàng không khai thác là VNA và Cathay Pacific (Cx). ở thị trờng này VNA sử dụng hai loại máy bay là A320 và B767-300 với số chuyến cung ứng lớn 8 chuyến/tuần nhng lại cung ứng nhỏ hơn Cx. Đây là thị trờng có dung lợng tạo đối tợng lớn, mạng lới bán của VNA tại thị trờng này chủ yếu thông qua các đại lý, tuy nhiên chỉ có một đại lý hoạt động có hiệu quả bên cạnh đó, đại diện của VNA trên thị trờng này mặc dù đã cố gắng trong việc tổ chức phối hợp hoạt động bán hàng nhng vẫn cha chủ động trong việc tăng c- ờng khả năng lớn, nên kết quả cha cao lắm so với Cx.
Trên thị trờng này chỉ có hai hãng hàng không khai thác nên giá cả ít biến động, cạnh tranh cha cao, đây là yếu tố thuận lợi cho VNA.
Cơ cấu khách: Khách thơng gia: 27%
Khách du lịch: 56% Khách việt kiều: 1%
Khách khác : 16%
Kết quả kinh doanh của VNA trên thị trờng Hồng Kông:
Danh mục chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998
-Vận chuyển hành khách - Doanh thu -Vận chuyển hàng hoá - Doanh thu Khách USD Tấn USD 158.000 63.780 3.074 1.489 172.500 84.250 3.780 1.656 207.850 103.050 4.200 2.085
VNA bắt đầu khai thác thị trờng này từ tháng 1-1993 cùng với Korean Airlines (KE) và Seoul (OZ), các chuyến bay của VNA với tần suất 3 chuyến/tuần đã làm tăng việc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ Việt Nam đi Nam Triều Tiên và ngợc lại. Hiện nay tần suất cung ứng của VNA hơn hẳn hai hãng KE và OZ. Máy bay sử dụng khai thác trên thị trờng này là B767-300 và 3 chuyến/tuần tơng đơng với OZ sử dụng máy bay B767-300 với 2 chuyến/tuần. Vợt hơn hẳn KE sử dụng máy bay A 300 với 1 chuyến/tuần. Nhng giá cớc của KE và OZ đa ra thấp hơn so với VNA do đó tỷ phần của VNA không lớn mặc dù VNA có lợi thế về số lợng tải cung ứng và số chuyến máy bay.
Cơ cấu khách: Khách thơng gia: 40% Khách du lịch: 34%
Khách tham thân nhân việt kiều: 2% Khách khác : 24%
VNA chủ yếu khai thác nguồn khách du lịch trên các đờng bay SGN - SEL, trên HAN - SEL cấu trúc thị phần đa dạng hơn. Tỷ trọng khách du lịch từ Hàn Quốc đến Việt Nam đang có xu hớng giảm do đó việc phát triển các đ- ờng bay của VNA gặp nhiều khó khăn và có xu hớng giảm trong năm 1999 và các năm tới. Cung ứng d thừa đã và đang tạo nên môi trờng cạnh tranh gay gắt.
Kết quả kinh doanh của VNA trên thị trờng Nam Triều Tiên.
Danh mục chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998
-Vận chuyển hành khách - Doanh thu -Vận chuyển hàng hoá - Doanh thu Khách USD Tấn USD 575.500 20.620 2.150 250 63.050 23.015 2.540 275 79.717 25.450 3.056 310 * Trên thị trờng Đài Loan, Nhật Bản:
Trên thị trờng Đài Loan có nhiều hãng hàng không tham gia khai thác nên cạnh tranh thị trờng diễn ra gay gắt. Mặt khác do giá cớc của VNA cao hơn nên mặc dù sử dụng loại máy bay hiện đại B767-300 với lịch bay hợp lý nhng vẫn cha chiếm đợc u thế trên thị trờng này. Khối lợng hành khách vận chuyển chủ yếu là khách du lịch (80%) nên có tính thời vụ lớn. Tốc độ tăng trởng so với những năm trớc (trên 10%) nhng mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt do thừa tải cung ứng.
Còn trên thị trờng Nhật Bản, một thị trờng mới mẻ nhng chứa đựng khả năng khai thác lớn. khối lợng vận chuyển bằng đờng hàng không giữa Việt Nam và Nhật ngày càng gia tăng VNA đang chiếm u thế với Japan airlines (JAL) trong việc vận chuyển hành khách cũng nh hàng hoá từ Việt Nam đi Nhật. ở thị trờng này, hoạt động đại lý của VNA hoạt động tơng đối hiệu quả, phối hợp với các đại diện tốt trong việc tổ chức bán và hoạt động vận tải hành khách và hàng hoá.
b. Thị trờng Đông Nam á - Nam Thái Bình Dơng:
Đây là thị trờng quan trọng thứ hai của VNA, vận chuyển ở khu vực chiếm 33% tổng thị trờng vận chuyển quốc tế. Tại khu vực này, VNA có tần suất dày đặc trên các tuyến đến BKK và SIN, khu vực thị trờng hỗ trợ rất lớn cho các đờng bay đi Châu Âu, Đồng Bắc á, và cả úc. Đây là thị trờng tiềm năng và có nhiều cơ hội vì Việt Nam đã trở thành thành viên của Asean.
Thị trờng hàng bao gồm: Thái Lan, Singapo, Malaisia, Philipin, Indonesia, úc.
* Thị trờng Thái Lan:
Thái Lan là thị trờng hàng không lớn trong khu vực cũng nh trên thế giới. Đây là thị trờng truyền thống của VNA, nhng hiện nay quy mô vẫn còn khiêm tốn trong tổng thị trờng quốc tế của Việt Nam. Đối tác của VNA ở thị trờng này là Thái Airways (TS), do đó mức độ cạnh tranh gay gắt. Hiện tại
trờng này có xu hớng tăng hơn và có triển vọng trong khuôn khổ Asean. Khách du lịch có xu hớng tăng khi thu nhạp dân c và thủ tục xuất nhập cảnh giữa hai nớc đợc cải thiện. Vận chuyển hàng hoá có xu hớng tăng khi Việt Nam đã gia nhập ASEAN và tiến tới là khu vực mậu dịch tự do AFTA.
Kết quả kinh doanh của VNA trên thị trờng Thái Lan.
Danh mục chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998
-Vận chuyển hành khách - Doanh thu -Vận chuyển hàng hoá - Doanh thu Khách USD Tấn USD 156.500 17.025 1.450 1000 150.000 17.596 1.200 850 145.000 20.079 1.500 1.300 * Thị trờng Singapo:
Đây là thị trờng có tiềm năng khai thác lớn, là thị trờng mà kết quả kinh doanh của VNA đạt kết quả cao. Tham gia vào thị trờng này gồm có hai hãng hàng không: Singapo airlines (SA) và VNA. SA là một hãng hàng không mạnh có mạng lới rộng khắp không chỉ trong khu vực mà trên toàn cầu, lại cung ứng lớn hơn hẳn VNA. SA chiếm u thế trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách chuyên trở giữa hai nớc cũng nh hàng quá cảnh. Nhng VNA đã sử dụng loại máy bay hiện đại B767-300 và có chính sách kinh doanh hợp lý nên cũng chiếm tỷ phần thị trờng khoảng 28%.
Cơ cấu khách: Khách thơng gia: 67,3% Khách du lịch: 24,1%
Khách tham thân nhân : 0,6% Khách khác : 5%
Khách thơng gia từ Singapo vào Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, ổn định, khách du lịch tuy thấp nhng đang tăng dần, kể cả từ Singapo vào Việt Nam đi công tác và hội nghị có xu hớng tăng nhanh do quan hệ thơng mại và đầu t của hai nớc. Khách từ Việt Nam đến các nớc thứ 3 qua Singapo chiếm tỷ trọng 43% tổng khách vận chuyển.
Kết quả kinh doanh của VNA trên thị trờng Singapo:
Danh mục chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998
-Vận chuyển hành khách - Doanh thu -Vận chuyển hàng hoá - Doanh thu Khách USD Tấn USD 85.608 15.500 1.408 880 93.516 18.520 1.870 1.350 115.127 20.250 2.100 1.540 * Thị trờng úc, Malaisia, Philipin, Indonexia:
Thị trờng úc tiếp tục tăng với dự báo khoảng 20%/năm. Dự báo trong năm 1999 sẽ bão hòa và tăng trởng chậm. Nguồn khách chủ yếu là Việt kiều, lợng khách ngời Việt chiếm 90% tổng lợng khách chuyên trở. VNA cha thâm nhập đợc vào đối tợng khác là ngời úc, thơng nhân và khách du lịch.
ở thị trờng Malaisia, Philipin, Indonexia thì khối lợng chuyên trở giữa các nớc thấp. Bên cạnh đó lợng cung ứng của VNA còn hạn chế, các chính sách tiếp thị áp dụng cha hợp lý nên khả năng khai thác còn rất thấp. Và đây là những nớc gần gũi với Việt Nam nên trong tơng lai có thể sẽ phát triển mạng đờng bay đi đến những thị trờng này.
c. Thị trờng khu vực Đông Dơng.
Nhìn chung khối lợng vận chuyển hành khách và hàng hoá giữa Việt Nam và các thị trờng này tơng đối thấp, do đó nhu cầu và hoạt động vận chuyển bằng đờng hàng không còn hạn chế. VNA cha tổ chức nghiên cứu thị trờng mà chủ yếu chờ khách đến, hoạt động khai thác cha tốt, hệ số sử dụng
vực là yếu tố quan trọng và thuận lợi thúc đẩy hoạt động hàng không của Việt Nam.
d. Thị trờng Châu Âu:
Bao gồm Nga, Pháp, Đức và các nớc Tây Âu:
Năm 1994 là năm đánh dấu tham gia của VNA vào thị trờng đầy tiềm năng này nhng tính cạnh tranh gay gắt. Trên thị trờng này có nhiều hãng hàng không lớn cùng tham gia đặc biệt là hai hãng hàng không lớn air France (AF) và LUFTHANSA (LH), hai hãng này chiếm phần lớn thị trờng, LH chiếm 48,5% khối lợng vận tải bằng đờng hàng không. AF chiếm 42,4% khối lợng vận tải bằng đờng hàng không. Tuy nhiên khối lợng chuyên trở hành khách và hàng hoá của VNA trên thị trờng ngày càng tăng và theo dự báo còn khoảng 10%/ năm. Trong đó, đờng bay Sài Gòn - Moscow là đờng bay hoạt động có hiệu quả nhất, chiếm 65% tổng số lợng chuyên chở. Đờng bay chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/1993 với tần suất 1 chuyến/ tuần. Đờng bay này tuy có bị chững lại do những biến động chính trị tại Nga nhng dần dần đi vào ổn định và tăng trởng.
Đờng VNA đi vào thị trờng Pháp, Đức từ tháng 7/1994 và hoạt động khai thác cha đem lại kết quả cao. VNA mới chỉ vào sân bay Beclin của Đông Đức còn Tây Đức thì VNA vẫn cha xâm nhập vào đợc và ít có cơ hội chiếm lĩnh thị trờng này.
e. Thị trờng Bắc Mỹ:
Tính cho đến nay thì VNA cha vơn tới những thị trờng này mà chỉ có đại lý bán tại thị trờng này nhng khối lợng chuyên chở hành khách và hàng hoá hầu nh không đáng kể. VNA cha có đại diện trên thị trờng Mỹ, còn ở Canada thì cha tiếp xúc đợc với các đại lý. Hoạt động ở thị trờng này còn hạn chế một phần do Mỹ mới bỏ cấm vận đối với Việt Nam, quan hệ ngoại giao mới đợc khai thông, một phần do khả năng của VNA còn hạn chế, cha có điều kiện để vơn tới những thị trờng xa, nhiều mới lạ. Đây là thị trờng có tiềm năng khai thác lớn, việc bình thờng hóa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ là tiền
đề thúc đẩy khả năng hoạt động hàng không của VNA tới những thị trờng này.