IV. Nhiệm vụ phát triển vận tải hàng không của tổng công ty hàng không đến 2010.
2. Nhiệm vụ phát triển vận tải dịch vụ hàng không của tổng công ty hàng không Việt Nam.
hàng không Việt Nam.
a. Nhiệm vụ vận chuyển hành khách:
Các mục tiêu vận chuyển của VNA đợc xác định trên cơ sở các nhận định về thị phần mà VNA có thể phấn đấu đảm nhận một cách thực thi. Trên thực tế thị phần quốc tế và nội đia của VNA đạt đợc trong những năm gần đây là trên cơ sở của một thị trờng nhỏ và các chính sách, biện pháp điều tiết không tải chặt chẽ của Nhà nớc. Tham khảo thực tế của các nớc đã áp dụng các mức độ khác nhau về phi điều tiết vận tải hàng không VNA đặt ra các mục tiêu phấn đấu nh sau về thị phần tính theo số lợng hành khách và tốc độ tăng trởng nh sau:
Thị phần nội địa giảm dần từ 92% trong năm 1996 xuống 65% vào năm 2020.
Thị phần quốc tế giảm dần từ 44% năm 1996 xuống 30% vào năm 2020.
Tăng sản lợng khách - km: đảm bảo trung bình 9-12%/năm cụ thể các mục tiêu vận chuyển của VNA đến năm 2020.
Thị phần hành khách của VNA trên thị trờng vận tải hành khách đến 2010.
Đơn vị: HK
2000 2005 2010
Năm Số tuyệt đối Thị phần Số tuyệt đối Thị phần Số tuyệt đối Thị phần -Tổng thị trờng khách quốc tế + Trong đó VN 3979917 1655103 42% 7562603 2890813 38% 13908126 4805559 35% -Tổng thị trờng khách nội địa + Trong đó VN 2902940 2612646 90% 5940837 1901190 83% 11609292 8846280 76%
Mặc dù hàng xác định duy trì thị phần áp đảo trên thị trờng hành không Việt Nam trong tơng lai dài, các doanh nghiệp hàng không khác của Việt Nam có một cơ hội tham gia khai thác và chiếm một thị phần đáng kể. Theo nguyên tắc cơ hội ngang bằng trong các thoả thuận song phơng và đa phơng, các doanh nghiệp đó có thể đảm nhận một thị phần quốc tế khoảng 15% vào 2020(11 triệu khách). So sánh với mức độ tăng trởng tơng đối và tuyệt đối của hãng trong những năm qua và theo kinh nghiệm của những nớc khác, các mục tiêu thị phần và khối lợng vận chuyển của các doanh nghiệp hàng không nh vậy có phần lạc quan, tính thực thi phụ thuộc vào rất nhiều vào năng lực kinh doanh, khả năng cạnh tranh của họ. Tuy nhiên cần phải xác định rằng bản thân hãng hàng không quốc gia Việt Nam cũng không thể chiếm một thị phần và số lợng tuyệt đối cao hơn, vì trong trờng hợp đó, nó sẽ là một hãng hàng không khổng lồ đến mức không thể thực thi về điều hành quản lý, cũng nh khả năng huy động vốn.
Hãng xác định tỷ trọng vận chuyển nội địa và vận chuyển quốc tế về lâu dài là khoảng 2/1 tính theo số khách(1/3,5 - 4 tính theo khách-Km vận
Trong môi trờng phi điều tiết tại một quốc gia tơng đối phát triển, vận chuyển nội địa tuyến ngắn sẽ mang lại hiệu quả tài chính tốt hơn, có thu nhập bình quân trên khách-Km và hệ số sử dụng ghế cao hơn so với vận chuyển quốc tế.
b.Nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá:
Thị trờng hàng hoá đờng không dự báo đến 2010 với 530.000 nghìn tấn hàng hoá quốc tế và nội địa là quá lớn so với năng lực của mỗi đội máy bay hành khách kết hợp vận chuyển hàng hoá tơng lai của hãng, ngay cả đối với trờng hợp đặt ra một mục tiêu và một thị phần khiêm tốn ở mức 30-35%, 130000-1600000 tấn(tăng trởng trung bình 10-11%/ năm đến năm 2010).
Liên quan đến việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vận chuyển hàng hoá của các ngành nghề, hỗ trợ đắc lực các hoạt động ngoại thơng giữa Việt Nam và Thế giới một bối cảnh của nền kinh tế mở và định hớng xuất khẩu cũng nh giao lu hàng hoá giữa các trung tâm, các vùng trong nớc. Hãng đang nghiên cứu khả năng mua, thuê các máy bay chuyên chở hàng để tăng năng lực vận chuyển và thị phần hàng hoá, tiến tới việc thành lập công ty "Việt Nam airlines- Cargo"theo mô hình phổ biến của các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra cục hàng không dân dụng Việt Nam cũng đã có chỉ định báo cáo Nhà nớc cho phép thành lập công ty hàng không chuyên vận tải hàng hoá từ saub 2000 để tham gia khai thác các đờng bay quốc tế.
c.Định hớng tổ chức phát triển mạng đờng bay.
Việc định hớng tổ chức mạng đờng bay của hãng đến 2010 xuất phát từ những cơ sở sau:
Dự báo quy mô của thị trờng khách đi đến Việt Nam và nội địa của Việt Nam đến 2010.
Dự báo khả năng hãng tham gia vào quy trình chung chuyển của hành khách trong Châu á - Thái Bình Dơng và xuyên lục địa qua các tụ điểm cửa ngõ của Việt Nam trong thế cạnh tranh với các tụ điểm lớn ở khu vực.
Sứ mệnh của hãng nh là doanh nghiệp vận tải hàng không chủ lực phục vụ nền kinh tế quốc dân bao gồm cả khả năng dự bị cho an ninh và quốc phòng.
Khả năng huy động các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài chính, con ngời để đảm bảo thực hiện chơng trình phát triển mạng bay có hiệu quả cao nhất, nghĩa là hãng phát triển, đứng vững trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế mở cửa hội nhập với khu vực.
Định hớng tổ chức mạng đờng bay đợc xác định nh sau:"Từng bớc biến Việt Nam thành trung tâm trung chuyển hàng không của khu vực Đông Nam á, xây dựng mạng đờng bay quốc tế và nội địa của hãng theo mô hình"Trung - Nam". Có hiệu quả để một mặt chiếm thị phần xứng đáng trong vận chuyển hàng không đi, đến Việt Nam, đáp ứng nhu cầu kinh tế của kinh tế quốc dân, mặt khác tham gia với tỷ trọng ngày càng tăng vào việc phân phối các luồng vận chuyển hàng không trong khu vực".
Về cơ bản: Trong đờng bay của hãng đến năm 2010 sẽ bao gồm một hệ thống đờng bay dày đặc, tần xuất cao xuất phát từ Hà nội, Đà nẵng, TPHCM, đến hầu hết các thủ đô, trung tâm kinh tế, các điểm du lịch chính trong khu vực, kết hợp với một số đờng bay xuyên lục địa đến Châu Âu, Bắc Mỹ, úc nhằm khai thác hiệu quả các luồng vận chuyển sau:
Thơng quyền 3/4: Các luồng khách vận chuyển khách, hàng hoá đi đến Việt Nam.
Thơng quyền 6: Các luồng vận chuyển khách, hàng hoá giữa Đông Bắc á, Đông Nam á, Đông Dơng với Châu Âu, Bắc Mỹ, úc.Đối với Châu Âu, định hớng sẽ phát triển các trục bay thẳng không dừng bằng máy bay có số ghế ngồi và sức lớn đến Pháp, Đức , Nga, Anh là những thị trờng có tiềm năng lớn, mở rộng khai thác sang các nớc Tây Âu, Đông Âu và bờ Đông Bắc Mỹ bằng các chặng bay kéo dài hoặc dới hình thức hợp tác khai thác với các hãng hàng không quốc tế.
Đối với Châu Âu, định hớng sẽ phát triển các trục bay thẳng không dừng bằng máy bay có số ghế ngồi và sức lớn đến Đức, Pháp, Nga, Anh là những thị trờng có tiềm năng lớn, mở rộng khai thác sang các nớc Tây Âu, Đông Âu và bờ Đông Bắc Mỹ bằng các chặng bay kéo dài hoặc dới hình thức hợp tác khai thác với các hãng hàng không quốc tế.
d. Chơng trình hành động:
* Giai đoạn từ nay tới năm 2000.
- Triển khai các kế hoạch đến năm 2000 đã đợc chính phủ phê duyệt: + Hoàn thiện bộ máy tỏ chức quản lý và nhân sự, tiếp tục nghiên cứu mô hình tổ chức của tập đoàn kinh tế, xử lý tốt các vấn đề đặt ra về tổ chức trong mô hình hiện nay. Sắp xếp lại các đơn vị thành viên để bảo đảm các hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Xây dựng phơng ánvà thực hiện thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp thành viên, thiết lập cơ chế chủ sở hữu vốn giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên, giữa các đơn vị thành viên và với các doanh nghiệp Nhà nớc, t nhân ngoài ngành.
+ Xây dựng và thực hiện quy hoạch, tuyển chọn đào tạo, luân chuyển và phát triển cán bộ, các chính sách khuyến khích, đãi ngộ, thu hút ngời tài.
+ Triển khai thực hiện các dự án đầu t mua máy bay theo kế hoạch phát trển bớc đầu cho giai đoạn 1997 - 2000 và giai đoạn tiếp theo 2001 -2005, triển khai đồng bộ các hợp đồng thuê máy bay bổ sung cho giai đoạn trên.
+ Hoàn thành việc xây dựng phần vỏ Hanga sửa chữa máy bay A76, xây dựng phơng án, luận chứng khả thi và triển khai các thủ tục đầu t Hanga bảo dỡng nặng máy A75. Cả hai Hanga A76 vàA75 phải đáp ứng các tiêu chuẩn JAR 145 cho các hạng mục bảo dỡng, sửa chữa chíng cho các máy bay và các thiết bị bay.
Trong khuôn khổ hạ tầng sân bay hiện đại, thực hiện từng bớc hợp lý hoá cơ cấu mạng đờng bay theo hớng xây dựng các tụ điểm cửa ngõ khu vực và nội địa tại Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng.
Xây dựng các trung tâm trung chuyển khu vực và nội địa tại Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng thông qua việc kết hợp đầu t phát triển hạ tầng vaới việc cơ cấu lại toàn bộ mạng đờng bay theo mô hình"Trục - Nan ".
Mở rộng tăng cờng các trục bay thẳng quốc tế, hớng về các trung tâm kinh tế lớn nh Nhật, Tây Âu, Bắc Mỹ, mở rộng khai thác các đờng bay Việt Nam - Trung Quốc. Tham gia vào thị trờng chung Asean(AFTA) vào 2006. Phát triển mạnh mẽ các đờng bay nội địa tới các trung tâm kinh tế, du lịch và các đờng bay phục vụ kinh tế miền núi, hải đảo bảo đảm tổng thể khai thác nội địa có lãi. Phát triển các hoạt động bay dịch vụ bằng các loại máy bay nhỏ chuyên dùng, hoà nhập các chuyến bay Taxi của VASCO với mạng đờng bay của VNA.
Tiếp tục hoàn thiện mạng đờng bay vận tải hàng hoá bằng các loại máy bay chuyên dùng chở hàng, hình thành công ty hàng không vận chuyển hàng hoá của Tổng công ty. Tăng cờng đa dạng hoá các hình thức hợp tác với các hãng hàng không quốc tế, tham gia các liên minh chiến lợc về mạng đờng bay.Giá vé và kênh phân phối,các dịch vụ mặt đất, chơng trình khách hàng th- ờng xuyên tham gia các tổ chức hàng không quốc tế.
Tiếp tục triển khai thực hiện các dự án đầu t phát triển đọi máy bay theo kế hoạch dài hạn. Tăng cờng đầu t đào tạo ngời lái, thợ kỹ thuật bảo đảm quyền làm chủ khai thác, bảo dỡng của ngời Việt Nam, kết hợp sử dụng một số lợng nhất định lao động nớc ngoài nhằm mục tiêu t vấn cập nhật công nghệ và đáp ứng nhu cầu tăng trởng vận chuyển.
Hoàn thiện xây dựng cơ bản, đầu t hiện đại hoá các xí nghiệp sửa chữa máy bay tại A76 bảo đảm năng lực bảo dỡng đến D - check cho các loại máy bay của Tổng công ty. Xây dựng xởng sửa chữa động cơ máy bay tại Tân Sơn Nhất. Tăng cờng cung ứng dịch vụ bảo dỡng máy bay động cơ và thiết bị máy bay cho các hãng hàng không trong nớc và khu vực.
các khâu thanh toán quản lý chi phí sản xuất, quản lý kỹ thuật, công tác quản trị kinh doanh. Xây dựng trung tâm cung ứng dịch vụ bảo dỡng sửa chữa máy bay trong nớc và khu vực.
Trong giai đoạn 2001-2005 hoàn tất việc cổ phần hóa các đơn vị không nằm trong dây truyền vận tải hàng không, kiên quyết bán hoặc thanh lý các đơn vị kinh doanh thua lỗ, đồng thời mạnh dạn đầu t tham gia vốn vào các ngành nghề kinh doanh có cơ hội phát triển hiệu quả.
Tiến tới phát triển tổng công ty hàng không Việt Nam thành một tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh đa dạng và có hiệu quả trong khu vực.
lời Kết
Sự phát triển nhanh, mạnh vững chắc của Việt Nam đã và đang khẳng định đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Nó vừa đáp ứng nhu cầu cấp bách của nhân dân sau nhiều năm chiến tranh, vừa đóng góp vào sự ổn định và thịnh vợng chung của khu vực, bằng nỗ lực của chính mình và cùng với sự hợp tác quốc tế, chúng ta tin tởng rằng Việt Nam sẽ xây dựng đợc một đất nớc giàu mạnh, thịnh vợng, góp phần tích cực vào việc tăng cờng hoà bình, hứu nghị, hợp tác và phát triển Châu á và trên Thế giới.
Chúng ta cảm ơn cả bầu bạn đã giành cho đất nớc sự giúp đỡ, hỗ trợ quý báu trong quá khứ và mong nhận đợc sự hỗ trợ ngày càng tăng trong tơng lai. Cố gắng để đảm bảo sự hợp tác quốc tế đem lại hiệu quả tốt, có lợi cho tất cả các tham gia.
Hàng không Việt Nam muốn không bị tụt hậu so với thế giới, muốn hoà nhập chung với khu vực thì phải tìm ra đợc nhứng bớc tiến mới phù hợp và thực trạng hiện này và xu hớng, yêu cầu phát triển của xã hội.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động và phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam kết hợp với việc nghiên cứu dự báo về thị trờng hàng không trong nớc và quốc tế. Sau một thời gian thực tập nghiên cứu, gắn kiến thức, lý luận đã đợc trang bị ở nhà trờng và thực tế
em đã hoàn thành bản chuyên đề này. Đề tài đã đa ra đợc một số ý kiến sau :
Phân tích, dự báo nhu cầu vận tải hàng không trong nớc và quốc tế từ nay đến năm 2010. Đánh giá thực trạng và tình hình vận tải hàng không của Tổng công ty.
Đa ra đợc những giải pháp, kiến nghị có tính chiến lợc đổi với Tổng công ty, nhằm góp phần đa Tổng công ty hàng không Việt Nam trở thành một hãng hàng không hùng mạnh trong khu vực và trên thế giới.
Với việc hình thành nhứng nhiệm vụ trên đây, đề tài đã góp phần thiết thực, kịp thời cho việc tham khảo của các nhà quản lý hàng không, những nhà kinh doanh dịch vụ hàng không đồng thời phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu của đông đảo sinh viên.
Mặc dù đã làm hết sức mình nhng bản chuyền đề không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế.Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và nhứng ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo Lê Hữu khi đã tận tình hớng dẫn, giúp em hoàn thành bản chuyên đề này. Cảm ơn chú Quách Văn Thi cùng các cô bác tại Vụ Cơ sở hạ tầng - Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập để hoàn thành bản chuyên đề này.