Dự báo nhu cầu vận tải hàng không đến năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 74 - 77)

1. Dự báo thị trờng hành khách :

Số liệu dự báo đợc lựa chọn cho thị trờng quốc tế và nội địa của Việt Nam đến năm 2010

Dự báo tổng thị trờng hành khách đến 2010

Đơn vị : Hành khách

Năm 2000 2005 2010

Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

Dự báo quốc tế 3.979.917 57,8 7.562.603 55,7 13.908.126 54,5 Dự báo nội địa 2.902.940 42,2 5.940.837 44,

3

11.609.292 45,5

Tổng số 6.882.857 100 13.503.940 100 25.517.418 100

So sánh với dự báo của IATA ( International air Transport association ) thực hiện vào đầu năm 1997, kết quả trên đây trùng hợp về thị trờng hành khách nội địa . Tuy nhiên dự báo của IATA cao hơn đáng kể về thị trờng hành khách quốc tế ( 17 triệu hành khách so với 14 triệu hành khách ). Có sự chênh lệch nh vậy là do : Trên thực tế Việt Nam gần nh trung tâm của Châu á - Thái Bình Dơng, vị trí địa lý rất lý tởng cho các giao lu á - Âu, á - Bắc Mỹ, á -

úc, Âu - úc, cũng nh các vùng khác trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng có thời gian bay thẳng khoảng 5h trở nên. Ước tổng thị trờng khu vực gần 400 triệu khách vào 2010, việc thu hút trên 2 - 3 triệu khách hàng trung chuyển qua Việt Nam không phải không thực thi.

Tuy nhiên dự báo trong phạm vi này thiên về hớng thận trọng hơn là lạc quan, nhằm hạn chế các rủi ro trong đầu t vào đội máy bay cũng nh hạ tầng sân bay trong điều kiện nguồn lực của Việt Nam hạn chế. Phân bổ theo các khu vực chính gồm Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam á, Nam Thái Bình Dơng hình ảnh thị trờng quốc tế tơng lai nh sau :

Cơ cấu thị trờng quốc tế theo khu vực của hãng hàng không Việt Nam

Năm 2000 2005 2010

Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

Châu Âu 437.791 11,11 680.634 9,0 1.251.731 9,0

Bắc Mỹ 198.996 5,0 907.512 12,0 1.668.975 12,0

Đông Bắc á 1.591.967 40,4 2.798.163 37,0 5.146.007 37,0

Đông Nam á 1.591.967 40,0 2.949.415 38,0 5.424.169 39,0

Nam Thái Bình Dơng 119.398 3,0 226.878 3,0 417.244 3,0

Tổng số 3.940.118 100 7.562.603 100 13.908.126 100

Trong giai đoạn dự báo, tỷ trọng của các khu vực thay đổi một cách đáng kể vào năm 1995. Đông Bắc á với 39% , Châu Âu 10%, Nam Thái Bình Dơng chỉ chiếm 2%, Bắc Mỹ cha có vận chuyển trực tiếp với Việt Nam đến 2000. Tỷ trọng của Đông Bắc á và Đông Nam á cân bằng với mức 4% nhng tỷ trọng này lại giảm vào 2005 và 2010.

Trong khi đó tỷ trọng của Bắc Mỹ tăng lên và ổn định ở mức 12%, mức tỷ trọng của Châu Âu là 9 - 10%.

Nh vậy lợng khách thay đổi giữa hai khu vực nhng vẫn tập trung chủ yếu ở Đông Bắc á và Đông Nam á.

Tóm lại với 13,9 triệu hành khách thị trờng quốc tế vào Việt Nam năm 2010 dự báo sẽ gần xấp xỉ bằng thị trờng năm 1995 của Nam Triều Tiên ( 14,3 triệu khách, dự báo đến năm 2010 là 54,9 triệu khách ) Thái Lan ( 15,8 triệu khách, dự báo 2010 là 49,1 triệu khách ) Đài Loan ( 15,8 triệu khách, dự báo đến 2010 là 52,8 triệu khách ) Mức dự báo này trùng hợp với các số liệu dự báo khác đã thực hiện gần đây trong ngành hàng không dân dụng toàn quốc đợc thực hiện vào tháng 8 - 1995 ( mức trung bình 12,1 triệu khách, mức cao 15 triệu khách, mức thấp 9,2 triệu khách ).

Đối với thị trờng nội địa theo nhóm đờng bay

Năm 2000 2005 2010

Đờng bay Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

HAW – SGN 1.364.382 47,0 2.703.081 45,5 5.282.228 45,5

Trục qua DAD 754.764 26,0 1.455.505 24,5 2.844.277 24,5

Các tuyến lẻ 783.794 27,0 1.782.251 30,3 3.482.788 30,0

Tổng số 2.902.940 100 5.940.837 100 11.609.293 100

Nhận định chung là trong thời gian tới ( 5 - 7 năm ) thị trờng của các tuyến bay địa phơng sẽ tăng tỷ trọng lên một bớc, tuy nhiên sau đó sẽ ổn định ở mức khoangr 30% do cạnh tranh của phơng tiện giao thông đờng bộ và đ- ờng sắt.

2. Dự báo thị trờng hàng hoá

Thị trờng vận chuyển hàng hoá quốc tế và nội địa của Việt Nam đến năm 2010 dự báo có quy mô nh sau

Thị trờng hàng hoá đến năm 2010

Đơn vị : Tấn

Năm 2000 2005 2010

Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

Quốc tế 95.000 54,3 185000 56,9 330.000 62,3

Nội địa 80.000 45,7 140.000 41,3 200.000 37,7

Số liệu ở biểu trên: Quốc tế lấy mức trung bình và nội địa lấy mức thấp của đề án "thiết kế, quy hoạch mạng sân bay hàng không dân dụng toàn quốc" tháng 8 năm 1995.

Phần dự báo thị trờng hàng hoá đờng không vẫn còn đang đợc tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh sự tăng trởng thị trờng hàng hoá hàng không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển - đờng không, đặc biệt là khả năng xây dựng tụ điểm trung chuyển khu vực tại miền trung Việt Nam (sân bay Chu Lai - Quảng Nam) và xu thế hội nhập Việt Nam, cần phải có sự điều chỉnh trong các chính sách xuất nhập khẩu, quá cảnh, các thủ tục hành chính, hải quan... Các cơ quan Nhà nớc cũng đang trong quá trình nghiên cứu phối hợp để hình thành quy chế đơn giản hóa thủ tục, thúc đẩy nhanh sự phát triển hoạt động vận tải hàng hoá bằng đờng hàng không.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2005 2010 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w