Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác là thành tựu vĩ đại của tƣ tƣởng khoa học và thực chất của quan niệm duy vật lịch sử về lịch sử là những vấn đề mang tính nguyên lý. Trong sản xuất, con ngƣời phải có mối quan hệ với nhau đó là quan hệ sản xuất trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Lực lƣợng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ mâu thuẫn với chính quan hệ sản xuất mà trƣớc đây đã từng phù hợp với nó. Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất đó đã kìm hãm sự phát triển của nó và khi đó một sự thay đổi lớn tất yếu phải diễn ra.
Trong một phạm vi hẹp, có thể hiểu lực lƣợng sản xuất ở đây là dịch vụ khoa học công nghệ của Viện TCCLVN ngày càng cao, những thành tựu đạt đƣợc về mặt kinh tế đã thúc đẩy sự hoàn thiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội nhằm điều chỉnh và quản lý tốt hơn mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời, trong đó có quan hệ giữa ngƣời và ngƣời trong hệ thống quản lý chất lƣợng. Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng hiện nay còn đặt trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế, dịch vụ khoa học và công nghệ cả nƣớc nói chung. Đề tài xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 cho dịch vụ khoa học công nghệ ở Viện TCCLVN đề cập đến thực trạng quản lý chất lƣợng về dịch vụ khoa học công nghệ trong điều kiện cụ thể của Viện.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
2.2.1.1. Phương pháp tổng hợp thông tin
- Số liệu đƣợc phân nhóm theo nội dung của nghiên cứu này, từ đó tính toán các chỉ tiêu theo mục đích của nghiên cứu này.
- Phân loại theo các tiêu thức phân tổ và tính toán chỉ tiêu phân tích trên bảng tính Excel.
2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu
33
học và công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng…). Thực hiện tham vấn và thu thập tài liệu ở các cơ quan liên quan tại địa phƣơng (Viện TCCLVN và các phòng ban có liên quan). Làm việc để tổng quan tài liệu: gồm các văn bản pháp quy ở cấp trung ƣơng và cấp thành phố, bao gồm các báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên ngành của các sở, ban ngành của quận, huyện và của thành phố, tài liệu hƣớng dẫn thực hiện, tài liệu đào tạo… Dựa vào các tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để tìm ra những sự giống nhau cũng nhƣ những sự khác biệt trong việc thực hiện xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng tại các Viện TCCLVN.
Các số liệu điều tra thu thập đƣợc không mang ý nghĩa thống kê mà chỉ mang ý nghĩa minh chứng cho những đánh giá về xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng tại Viện TCCLVN.
2.2.3. Phương pháp mô tả thống kê
Để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tổng kết của Viện TCCLVN nhằm phản ánh thực trạng quản lý chất lƣợng của Viện.
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và phân tích tần số xuất hiện của các đối tƣợng nghiên cứu.
Hoạt động nghiên cứu sẽ kết hợp cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng, trong đó phƣơng pháp định tính đóng vai trò chủ đạo và các phân tích định lƣợng đóng vai trò minh họa, hỗ trợ. Việc tham vấn các chuyên gia về theo dõi đánh giá, chuyên gia đánh giá tác động là một trong những hoạt động của nghiên cứu này. Dựa vào các tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để tìm ra những sự giống nhau cũng nhƣ sự khác biệt trong xây dựng quản lý chất lƣợng của Viện TCCLVN. Phân tích kinh nghiệm của một số nƣớc về nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và có sự đối chiếu, so sánh để rút ra những bài học kinh nghiệm và giải pháp.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở kết hợp so sánh các phƣơng án thực hiện, tổng hợp kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm, xây dựng các giải pháp mang tính chiến lƣợc và thực tiễn cho Viện TCCLVN.
34
2.2.4. Phương pháp chuyên gia và hội thảo
Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp, hỏi ý kiện của các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực của vấn đề cần nghiên cứu. Đây là phƣơng pháp dựa trên cơ sở đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, khả năng phán đoán tƣơng lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu hỏi trả lời một cách khoa học. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng tốt trong trƣờng hợp xác định vấn đề xuất phát và các mục tiêu căn bản của một chƣơng trình, một đề tài, dự báo vần đề mới. Vì vậy, khi sử dụng phƣơng pháp này cần lựa chọn những chuyên gia là ngƣời có tâm, có tầm; Cùng một vấn đề có thể lấy ý kiến từ nhiều chuyên gia, điều này có thể thực hiện thông qua tổ chức hội thảo, hội nghị, điều tra bằng phiếu hỏi về vấn đề nghiên cứu.
Áp dụng phƣơng pháp này, tác giả luận văn sẽ tham khảo, trao đổi ý kiến với lãnh đạo Viện TCCLVN, cán bộ phụ trách xây dựng quản lý chất lƣợng của các phòng ban liên quan ... để từ đó góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu, cũng nhƣ kiểm chứng kết quả nghiên cứu.
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua các hội nghị chuyên đề, các cuộc tiếp xúc làm việc trực tiếp, tiến hành trao đổi ý kiến với các nhà quản lý, các cán bộ có nhiều kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực quản lý chất lƣợng trong các đơn vị thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng. Tham gia các chƣơng trình làm việc của các Bộ, các Viện, trung tâm, các hội thảo, hội nghị về vấn đề quản lý chất lƣợng để chia sẻ kinh nghiệm và thông tin với các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý chất lƣợng.
2.2.5. Phương pháp kế thừa và so sánh
Kế thừa một số nghiên cứu trƣớc và các báo cáo của ngành, các Bộ, các đơn vị liên quan đến công tác xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng của Viện TCCLVN.
Bao gồm cả số tuyệt đối và số tƣơng đối để đánh giá tình hình thực trạng quản lý chất lƣợng theo không gian và thời gian. Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đƣợc tính toán, có thể so sánh việc thực hiện các tiêu chí quản lý chất lƣợng giữa các Viện TCCLVN và giữa các năm khác nhau để đánh giá kết quả quản lý chất lƣợng
35
nhằm rút ra những ƣu điểm, những hạn chế của đối tƣợng làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phù hợp.
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu
2.3.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu
Quá trình thực hiện nghiên cứu đƣợc tiến hành ở Viện TCCLVN. Đồng thời để có cơ sở thực tiễn nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, tác giả có khảo cứu tình hình nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng của các nƣớc trên thế giới.
2.3.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến nay.
2.4. Các công cụ phân tích dữ liệu
- Phần mềm Excel đƣợc sử dụng để thống kê hệ thống dữ liệu khoa học và công nghệ tại các địa điểm nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích và so sánh số liệu, dữ liệu đƣợc sử dụng để đánh giá quá trình thực hiện các văn bản của Chính phủ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Viện TCCLVN, ... để từ đó tìm ra các nguyên nhân và khuyến nghị các giải pháp.
36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài gồm các phƣơng pháp chính là Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Trong phƣơng pháp luận, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đặt dịch vụ khoa học công nghệ trong mối quan hệ tác động lẫn nhau với các vấn đề khác của hệ thống quản lý chất lƣợng và đặt trong hoàn cảnh cụ thể. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là mối quan hệ giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, ở đây chính là dịch vụ khoa học công nghệ với chính sách phát triển kinh tế xã hội.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phƣơng pháp tổng hợp thông tin; phƣơng pháp thu thập số liệu; phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp chuyên gia và hội thảo; phƣơng pháp kế thừa và so sánh. Việc kết hợp các phƣơng pháp này với thời gian và địa điểm nghiên cứu là cơ sở để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại Viện TCCLVN.
37
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TCVN ISO 9001:2008 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN TIÊU
CHUẨN CHẤT LƢỢNG VIỆT NAM 3.1. Giới thiệu về Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam
Theo Nghị định số 43/CP ngày 04/4/1962 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) bộ phận tiêu chuẩn đầu tiên đƣợc thành lập thuộc Viện Đo lƣờng và Tiêu chuẩn.
Ngày 31 tháng 12 năm 1970 Viện Tiêu chuẩn đƣợc thành lập theo Quyết định số 298/KHKT/QĐ ngày 31/12/1970 của Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ). Đến ngày 03/10/1975 Viện Tiêu chuẩn đƣợc đổi tên thành Cục Tiêu chuẩn. Ngày 13/9/1979 Cục Tiêu chuẩn đƣợc sát nhập vào Cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Nhà nƣớc theo Quyết định số 325/CP của Hội đồng Chính phủ. Theo quyết định số 150/QĐ ngày 20/5/1983 của Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc, Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng (nay là Viện TCCLVN) đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 5 phòng kỹ thuật thuộc Cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Nhà nƣớc. Ba mƣơi năm qua hoạt động tiêu chuẩn, chất lƣợng đã thật sự đi vào cuộc sống, góp phần giúp cho công tác quản lý của Nhà nƣớc trong sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu ngày càng tốt hơn, kịp thời phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ đất nƣớc, phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới của Đảng, Nhà nƣớc và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ngày 5/8/2004 Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng đƣợc đổi tên thành Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam theo Quyết định số 140/QĐ-Ttg của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 05/10/2009 Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam theo Quyết định số 2238/QĐ-BKHCN của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ. Kể từ ngày thành lập Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng đến nay, ngày 20/5/1983 vẫn đƣợc lấy là ngày
38
thành lập cơ quan. Tuy nhiên, hoạt động tiêu chuẩn hóa đƣợc hình thành từ năm 1962 với vai trò là một chuyên ngành quản lý của Nhà nƣớc về tiêu chuẩn hóa. Ngày 31/12/1970 Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc đã có quyết định số 298/KHKT/QĐ về việc tách Viện Đo lƣờng và Viện TCCLVN thành hai tổ chức riêng theo từng lĩnh vực công tác. Hoạt động của Viện TCCLVN trong những năm qua đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ghi nhận, tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và nhiều bằng khen, giấy khen khác. Có đƣợc thành tích nhƣ vậy là nhờ vào sự quan tâm của Đảng, của Nhà nƣớc, của Bộ Khoa học và Công nghệ, của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên qua các thế hệ.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam
Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Nghiên cứu đề xuất, tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia;cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
2. Nghiên cứu phƣơng hƣớng, mục tiêu, chính sách, nghiệp vụ và các giải pháp phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.
3. Đề xuất, tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế; quy hoạch, kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
4. Tổ chức và hƣớng dẫn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, hƣớng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở; chủ trì tham gia xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và khu vực theo quy định của pháp luật; đề xuất thành lập và quản lý hoạt động của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia.
5. Tổ chức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật cho các sản phẩm, hàng hoá thuộc trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng của Bộ Khoa học và Công nghệ; tham gia xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, xây dựng dự thảo
39
quy chuẩn quốc gia do các Bộ, ngành khác xây dựng; góp ý dự thảo tiêu chuẩn và quy chuẩn do địa phƣơng xây dựng.
6. Tham gia thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do các Bộ, ngành khác xây dựng theo sự phân công của Tổng cục trƣởng.
7. Tổ chức hƣớng dẫn, tƣ vấn cho các tổ chức, cá nhân áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
8. Thực hiện chứng nhận sản phẩm, dịch vụ phù hợp tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
9. Tổ chức thực hiện các hoạt động về mã số mã vạch, làm đầu mối của Việt Nam tại tổ chức mã số mã vạch Quốc tế (gọi tắt là GS1 Quốc tế) và đại diện của GS1 Quốc tế tại Việt Nam theo sự phân công của Tổng cục trƣởng.
10. Tổ chức và thực hiện các hoạt động về giải thƣởng chất lƣợng quốc gia, giải thƣởng chất lƣợng khu vực và quốc tế.
11. Thực hiện các hoạt động dịch vụ kỹ thuật, khoa học công nghệ và các dịch vụ khác về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.
12. Tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch, giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo quy định của pháp luật.
13. Tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế về lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch, giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.
14. Thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật nghiệp vụ về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia. Tham gia đào tạo đại học và sau đại học liên quan đến lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo quy định của pháp luật.
15. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia. Tổ chức khai thác các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nƣớc ngoài, các tài liệu khác có liên quan đến tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng.
40
16. Xuất bản, in và phát hành các tiêu chuẩn quốc gia, các tài liệu có liên quan và tài liệu khác theo quy định của pháp luật.
17. Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo uỷ quyền của