Sự tương tác với các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 luận văn ths truyền thông đại chúng 60 32 01 01 pd (Trang 106 - 129)

7. Cấu tru ́c của luận văn

3.3.6Sự tương tác với các cơ quan quản lý nhà nước

Trong báo chí, ngoài sự tiếp nhận, tương tác của công chúng thì sự tương tác của các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH là một phần không thể thiếu. Cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH (chính phủ, Bộ GD và ĐT, các trường ĐH, CĐ) là một nguồn cung cấp thông tin khá quan trọng để báo chí có thể triển khai các đề tài, bài viết của mình. Mặt khác, các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH cũng cần lắng nghe các ý kiến, phản biện từ báo chí để có sự điều chỉnh cơ chế, chính sách sao cho hợp lý, được nhân dân chấp thuận; việc quản lý, điều hành đổi mới GDĐH cũng ngày càng thuận lợi hơn.

Vì vậy, các cơ quan quản lý nước về GDĐH cần chủ động cung cấp các thông tin chính thống cho báo chí từ những chủ trương lớn (Chính phủ) đến

những chỉ đạo, điều hành trực tiếp (Bộ GD và ĐT) và những việc triển khai cụ thể (các trường ĐH, CĐ). Sự chủ động cung cấp thông tin chính thức là thông qua người phát ngôn, có sự giải thích cặn kẽ rõ ràng về thông tin được đưa ra, tránh tình trạng làm chiếu lệ sẽ khiến cho thông tin bị hiểu sai lệch có thể dẫn đến định hướng dư luận chưa chính xác. Sự chủ động của các cơ quan quản lý GDĐH còn là việc thường xuyên có những trao đổi qua lại với những vấn đề mà báo chí đề cập của cơ quan chuyên môn chứ không nhất thiết phải họp báo, có người phát ngôn. Nhà báo Hà Huy Hồng, Trưởng Ban Khoa giáo

(Báo Nhân Dân) nhìn nhận: “Phía ngành giáo dục cụ thể là Bộ GD và ĐT

cần cởi mở hơn nữa với báo chí, không bao che thông tin. Cần tham khảo ý kiến của chuyên gia, và các nhà báo trước khi ban hành các văn bản về cơ chế liên quan đến hàng triệu học sinh, sinh viên. Cần tăng cường hợp tác hơn nữa giữa cơ quan báo chí với Bộ GD và ĐT. Chủ động mở các hội thảo, tọa đàm với phóng viên trước khi ban hành những cơ chế chính sách quan trọng”.

Đáng chú ý, các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH cũng cần thường xuyên tiếp thu, chọn lọc và có những thay đổi hợp lý từ những phản biện trong đổi mới GDĐH. Những phản biện cơ chế, chính sách và cách làm của báo chí chính là xuất phát từ dư luận, từ đông đảo nhân dân. Vì vậy, việc tiếp thu phản biện điều chỉnh chính sách cách làm là việc đưa những cơ chế, chính sách và cách làm về đổi mới GDĐH phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hơn. Cơ chế chính sách gần gũi với người dân hơn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 của luận văn, tác giả đã nêu rõ những thành công, tồn tại hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác tuyên truyền về đổi mới GDĐH trên báo in hiện nay. Qua phân tích, có thể nhận thấy mỗi tờ báo đều có những ưu và nhược điểm riêng của mình và cũng có những ưu, nhược điểm chung cho các tờ báo in. Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng

như nguyên nhân tồn tại hạn chế để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong tuyên truyền về đổi mới GDĐH trên báo in.

Đáng chú ý, từ những bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình khảo sát cá tờ báo in, tác giả đã phân tích bối cảnh xã hội trong và ngoài nước tác động đến đổi mới GDĐH để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất cho việc thông tin về đổi mới GDĐH thời gian tới. Những kiến nghị, đề xuất liên quan đến từng vấn đề chuyên môn báo chí cũng như về công tác quản lý đổi mới GDĐH. Trong đó, đối với các tờ báo là công tác nhân lực (gồm: phóng viên; cộng tác viên là những nhà giáo, chuyên gia, nhà khoa học) và công tác chuyên môn thể loại báo chí. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH là công tác quản lý, chia sẻ, lắng nghe dư luận. Những giải pháp, kiến nghị cũng là những bài học kinh nghiệm tốt cho việc nâng cao chất lượng thông tin vấn đề đổi mới GDĐH trên báo in.

KẾT LUẬN

Những năm đầu thế kỷ 21, xu thế hội nhập, phát triển kinh tế tri thức đang ngày càng rõ nét. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế tri thức trong thời hội nhập. Đất nước ta đang đứng trước yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, đòi hỏi phải xây dựng được nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian tương đối ngắn. Vì vậy, đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, nhất là GDĐH là yêu cầu cấp thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và tạo tiền đề vững chắc cho phát triển cao hơn trong tương lai. Trước nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước, GD và ĐT luôn được coi là quốc sách hàng đầu, thu hút sự quan tâm của toàn xã hô ̣i. Hiê ̣n nay, xu hướng GDĐH thế giới có sự biến đô ̣ng lớn lao, quy mô bùng nổ, các cơ sở GDĐH ngày càng cạnh tranh mãnh liệt để chiếm được nguồn lực khan hiếm từ trong nước và từ số sinh viên du ho ̣c nước ngoài.

Ở một khía canh khác, sự phát triển mạnh mẽ của báo chí truyền thông trên thế giới cũng như ở Việt Nam góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung; quá trình đổi mới GDĐH nói riêng. Với 199 cơ quan báo in trên cả nước đã góp phần làm phong phú, đa dạng thông tin kinh tế- xã hội cũng như thông tin đổi mới GDĐH. Trong khuôn khổ của

luận văn, tác giả đã lựa chọn đề tài “Vấn đề đổi mới GDĐH trên báo in giai

đoạn 2013-2014”. Mặc dù trong số hàng trăm cơ quan báo in, luận văn mới khảo sát 3 tờ báo. Tuy nhiên, việc lựa cho ̣n , khảo sát các bài viết trên Báo Nhân Dân, Báo Giáo dục Thời đ ại, Báo Tiền Phong hằng ngày là những tờ báo hàng đầu về tuyên truyền chủ trương chính sách nói chung , về đổi mới GDĐH nói riêng . Thời điểm khảo sát (11/2013- 12/2014) là thời gian thực hiê ̣n chủ trương lớn với Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 của Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” . Vì vậy, mọi hoạt động cũng như thông tin về đổi mới GDĐH khá phong phú, đa da ̣ng, hấp dẫn.

Đóng góp của luận văn là sự hệ thống, đánh giá khảo sát, phân tích nội dung, hình thức mà các báo phản ánh gồm: Đổi mới thi tuyển sinh; đổi mới công tác quản lý, phân tầng xếp hạng; đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo. Qua các nội dung và khảo sát, phân tích thấy được đặc điểm, cách thức thông tin các nội dung của mỗi tờ báo, những điểm chung, những mặt mạnh, mặt chưa mạnh về sự đa dạng, đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng hiện nay. Từ kết quả khảo sát, tác giả đưa ra những đánh giá bước đầu về thành công, hạn chế, nguyên nhân những hạn chế về thông tin đổi mới GDĐH, tạo tiền đề đưa ra một số kinh nghiệm và giải pháp cho nâng cao hiệu quả thông tin về đổi mới GDĐH của các báo. Luận văn cũng đã đưa ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân tồn tại hạn chế để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong tuyên truyền về đổi mới GDĐH trên báo in. Từ những bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình khảo sát các tờ báo in, tác giả đã phân tích bối cảnh xã hội trong và ngoài nước tác động đến đổi mới GDĐH để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất cho việc thông tin về đổi mới GDĐH thời gian tới liên quan đến từng vấn đề chuyên môn báo chí cũng như về công tác quản lý đổi mới GDĐH.

Tác giả luận văn hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần củng cố và

làm phong phú thêm lý thuyết về phương pháp thông tin trên báo in . Mặt

khác, luâ ̣n văn đưa ra các giải pháp lựa cho ̣n thông tin triển khai đề tài ; hình thức và nghệ t huâ ̣t viết bài trên báo in… góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động triển khai đổi mới GDĐH, nhất là về lĩnh vực thông tin , tuyên truyền. Khẳng đi ̣nh vai trò quan tro ̣ng, cần thiết của báo chí đối với vấn đề đổi mới GDĐH. Luâ ̣n văn góp phần làm phong phú thêm kiến thức về báo chí với GD và ĐT; là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà quản lý, các nhà báo, nhà giáo, các học viên , sinh viên và những người quan tâm tới báo chí cũng như quan tâm đến GDĐH; góp phần ta ̣o cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.

Có thể nói, tác giả nghiên cứu đề tài “Vấn đề đổi mới GDĐH trên báo in giai đoạn 2013-2014” trước những đòi hỏi bức thiết của đời sống xã hội. Với tâm huyết và trách nhiệm, tác giả luận văn đã làm việc khảo sát, nghiên cứu một cách nghiêm túc, nỗ lực để hoàn thành công trình. Tuy nhiên, do trình độ có hạn cùng với những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, cho nên luận văn không tránh khỏi có những hạn chế nhất định. Vì vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, nhà nghiên cứu, nhà khoa học và đồng nghiệp giúp chúng tôi rút ra những kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu tiếp theo và trong hoạt động báo chí sau này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí ,

NXB Lao Đô ̣ng, Hà Nội.

2. Ban tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội

nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Viê ̣t Nam Khóa XI,

NXB Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội.

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi đáp về một số nội dung đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Lại Thị Hải Bình (2006), Báo chí với quá trình hình thành nhân cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của học sinh - sinh viên, Luận văn tha ̣c sĩ Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Hà Nội.

5. Lê Thanh Bình , Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và

pháp luật về báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), 10 năm phá t triển giáo dục và đào

tạo Việt Nam 2001-2011. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội

7. Ưng Sơn Ca (2006), Vai trò của báo chí đối với vấn đề cải cách giáo

dục đại học (Khảo sát trên một số tờ báo in từ năm 2002 đến 2004), Luận văn

thạc sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

8. Đức Dũng (2004) Viết báo như thế nào ? NXB Văn hóa - Thông tin,

Hà Nội

9. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại . NXB Thông tấn , Hà

Nội.

10. Đảng cô ̣ng s ản Việt Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI. NXB Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội.

11. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung và

phong cách. NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i.

12. Nguyễn Xuân Đức (2006), Vai trò của báo chí ngành giáo dục và

chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.net từ năm 2001-2005). Luận văn tha ̣c sĩ Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Hà Nội.

13. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí . NXB Đại ho ̣c Quốc gia

Hà Nội.

14. Văn Phương Hoa (2010), Báo in Việt Nam trong công cuộc đổi mới

giáo dục hiện nay. Luận văn tha ̣c sĩ Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Hà Nội.

15. Học vi ện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Báo chí và truyền

thông đại chúng đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập . NXB Lý

luâ ̣n chính tri ̣, Hà Nội.

16. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông. NXB

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Đinh Văn Hườ ng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn . NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

18. Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn. NXB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Lê Phú Khải (2004), Nhà báo Anh là ai? NXB Thanh niên.

20. Khoa Báo chí và Truyền thông - ĐH KHXH và NV (2010), Báo chí

những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập VII. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Trần Thế Phiệt (1997) Tác phẩm báo chí, tập 3. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.

22. Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn. NXB Thông tấn, Hà Nội.

23. Phan Quang (2005), Về diện mạo báo chí Việt Nam. NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận . NXB Đại ho ̣c

Quốc gia Hà Nô ̣i.

25. Trần Quang (2001), Làm báo- Lý thuyết và thực hành. NXB Đại ho ̣c

Quốc gia Hà Nô ̣i.

26. Dương Xuân Sơn , Đinh Văn Hườ ng , Trần Quang (2007), Cơ sở lý

27. Dương Xuân Sơn(2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật.

NXB Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i.

28. Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí , tập 1. NXB Giáo du ̣c , Hà

Nội.

29. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng. NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội,.

30. Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Phê bình tác phẩm văn học nghệ

thuật trên báo chí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thi ̣ Thoa , Nguyễn Đức Dũng (2005), Phóng sự báo chí .

NXB Lý luâ ̣n Chính trị, Hà Nội.

32. Trần Thị Phương Thảo (2006), Tuyên truyền về giáo dục đại học trên

báo chí thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát các báo Sài Gòn Giải Phóng và Tuổi Trẻ từ năm 1994 - 2004). Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Trường đai ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Hà Nội.

33. Hữu Tho ̣ (1997), Công viê ̣c của người viết báo. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội

34. Hữu Thọ ( 1997), Nghĩ về nghề báo. NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hóa - Thông tin,

Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài dịch ra tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Frank Jefkins (2007), Phá vỡ bí ẩn PR. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh

37. Jean - Luc Martin – Lagardette (2004), Hướng dẫn cách viết báo .

NXB Thông tấn, Hà Nội.

38. Line Ross (2004),Nghệ thuật thông tin. NXB Thông tấn, Hà Nội.

39. Michel Voirol (2004), Hướng dẫn cách biên tập . NXB Thông tấn ,

Hà Nội.

Một số tài liệu, văn bản khác:

40. Bộ Kế hoa ̣ch và Đầu tư : Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển

41. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thống kê giáo dục và đào tạo năm 2013-2014

42 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng năm 2014

43. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/ TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

44. Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 của Ban chấp hành TƯ “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

45. Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 6-6-2014 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-3-2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

46. Quyết định 2653/QĐ- BGDĐT ngày 25-7-2014 Ban hành Kế hoạch

Một phần của tài liệu Vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 luận văn ths truyền thông đại chúng 60 32 01 01 pd (Trang 106 - 129)