Vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn ựề ựược quan tâm ngày càng sâu sắc trên phạm vi mỗi quốc gia và quốc tế bởi sự liên quan trực tiếp của nó ựến sức khỏe và tắnh mạng con người, ảnh hưởng ựến sự duy trì và phát triển nòi giống, cũng như quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội và toàn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ ựộc thực phẩm ựang ựứng trước nhiều thách thức mới, diễn biến mới về cả tắnh chất, mức ựộ và phạm vi ảnh hưởng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hơn 1/3 dân số các nước phát triển bị ảnh hưởng của các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm . Các vụ ngộ ựộc thực phẩm (NđTP) có xu hướng ngày càng tăng. Nước Mỹ mỗi năm vẫn có 76 triệu ca NđTP với 325.000 người phải vào viện và 5.000 người chết. Ở các nước phát triển khác như EU, Hà Lan, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc... có hàng ngàn trường hợp người bị NđTP mỗi năm và phải chi phắ hàng tỉ USD cho việc ngăn chặn nhiễm ựộc thực phẩm. (Nguyễn Thanh Hương, 2012)
Bảng 2.4 Ngộ ựộc thực phẩm ở một số nước
TT đối tượng Ngộ ựộc thực phẩm Chi phắ
1 Mỹ
- 5 % dân số/ năm (>10 triệu người) - 175 ca / 1000 dân
- Mỗi năm chết 5000 người
1531USD/ca
2 Nhật 20- 40ca / 100.000 dân
3 Anh 190ca / 1000 dân 789 bảng Anh/ca
4 Úc 4.2 triệu ca / năm 1679 AUS/ca
5 Canada 1100 USD/ca 6 Trung Quốc Chỉ 1/10 số ngộ ựộc thực phẩm ựược thống kê 7 WHO - Các nước phát triển : 10% bị ngộ ựộc thực phẩm
- Các nước kém phát triển : cao hơn nhiều
- Các nước có quy ựịnh báo cáo : chỉ ựạt 1% số bị NđTP
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
Theo Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết: Mỗi ngày ở đác Ờ ca (Băng-la-des) ắt nhất 100 người phải vào viện vì ngộ ựộc thức ăn bán trên ựường phố. Ngay cả các nước công nghiệp phát triển có hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tiên tiến thì tình trạng ngộ ựộc thức ăn vẫn thường xảy ra.
Cũng từ Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y Tế, ở Úc mỗi ngày có tới 11500 người mắc bệnh cấp tắnh do ăn uống gây ra. Thống kê của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật (CDC) ở Mỹ mỗi năm có tới 76 triệu trường hợp ngộ ựộc thực phẩm, trong ựó có 325000 ca phải nhập viện và 5000 tử vong. Chi phắ hàng năm cho 3,3 ựến 12 triệu ca ngộ ựộc thực phẩm do 7 loại tác nhân gây bệnh và khoảng 6,5 ựến 35 tỉ USD. Chi phắ cho 11500 ca ngộ ựộc thực phẩm xảy ra ở Úc là 2,6 tỉ USD Úc mỗi năm.
Mọi người ngày càng quan tâm ựến các nguy cơ sức khoẻ do vi khuẩn gây bệnh và các hoá chất nguy cơ tiềm ẩn trong thực phẩm. Hàng tỷ người ựã bị mắc và nhiều người ựã chết do ăn phải các thực phẩm không an toàn. Hơn 1/3 dân số của các nước phát triển bị ảnh hưởng bởi các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm và vấn ựề này càng trầm trọng hơn ựối với các nước ựang phát triển (trong ựó có Việt Nam)
Tại các nước ựang phát triển, tình trạng ngộ ựộc thực phẩm lại càng trầm trọng hơn nhiều. Năm 1998, khoảng 1,8 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm ựộc thực phẩm (tiêu chảy), và ựến bây giờ con số ựó là hơn 2,2 triệu người tử vong hàng năm, trong ựó cũng hầu hết là trẻ em. Tỷ lệ tử vong do NđTP chiếm 1/3 ựến 1/2 tổng số trường hợp tử vong . Ở khu vực châu Phi mỗi năm có khoảng 800.000 trẻ em tử vong do tiêu chảy.
Ở các nước đông Nam Á như Thái Lan, trung bình mỗi năm có 1 triệu trường hợp bị tiêu chảy. Riêng trong năm 2003, có 956.313 trường hợp tiêu chảy cấp, 23.113 ca bị bệnh lỵ, 126.185 ca ngộ ựộc thực phẩm. Trong 9 tháng ựầu năm 2007, ở Malaysia, ựã có 11.226 ca NđTP, trong ựó có 67% là
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
học sinh, tăng 100% so với cùng kỳ năm trước. Tại Ấn độ 400 ngàn trẻ em bị tử vong do tiêu chảy mỗi năm.
Thực tế cho thấy các bệnh do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm chất ựộc hoặc tác nhân gây bệnh ựang là một vấn ựề sức khoẻ cộng ựồng ở các nước ựã phát triển cũng như các nước ựang phát triển và ựây là vấn ựề sức khỏe của toàn cầu. Cần phải thiết lập một hệ thống quản lý ngộ ựộc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.