Đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 1 điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 36 - 39)

PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 1 điều kiện tự nhiên

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Chương Mỹ là một huyện lớn nằm về phắa Tây Nam của TP. Hà Nội, có tọa ựộ ựịa lý: 20023Ỗ - 20055Ỗ vĩ Bắc và 105030Ỗ Ờ 105045Ỗ kinh ựộ đông, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội 20 km về phắa Tây qua thị xã Hà đông trên trục ựường quốc lộ 6. Huyện có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 23240,92 ha và ựịa hình khá ựa dạng với ựường ranh giới giáp các ựịa phương:

- Phắa Bắc giáp guyện Quốc Oai và Hoài đức - Phắa đông giáp huyện Thanh Oai

- Phắa Nam giáp huyện Ứng Hòa và Mỹ đức - Phắa Tây giáp huyện Lương Sơn

Là một huyện nằm trong quy hoạch chuỗi ựô thị Miếu Môn Ờ Xuân Mai Ờ Hòa Lạc Ờ Sơn Tây với các trục ựường quốc lộ 6, 21A, TL80 chạy qua nối liền huyện với các tỉnh Tây Bắc, thủ ựô Hà Nội và các huyện khác trong tỉnh. Với 3 con sông chảy qua ựịa bàn huyện là sông đáy, sông Bùi và sông Tắch tạo cho huyện có tiềm năng tư nhiên thật ựa dạng: vừa có núi, vừa có sông, vừa có ựồng bằng phù sa tươi tốt bồi dắp giúp cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phát triển. Với vị trắ ựịa lý như vậy, Chương Mỹ có nhiều lợi thế ựể phát triển ựa dạng nền nông nghiệp hàng hóa.

3.1.1.2 Khắ hậu, thời tiết

Chương Mỹ nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng nên khắ hậu cũng giống 1 số vùng khác có khắ hậu nhiệt ựới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa, có hai mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, kéo dài từ tháng 4 ựến tháng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

10, nhiệt ựộ trung bình tháng thường trên 230C, tháng nóng nhất là tháng 7. Mùa ựông khô lạnh, ắt mưa, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 13,60C. Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2. Với nhiệt ựô trung bình hằng năm dao ựộng từ 23,1 Ờ 23,30C (theo số liệu quan trắc trạm Hà đông).

Lượng mưa trong năm khá lớn, khoảng 1.500 Ờ 1.700 mm, tuy nhiên phân bố không ựều theo không gian và thời gian. Chế ựộ gió theo mùa, tốc ựộ gió trung bình 2,5 Ờ 3m/s. Hàng năm trung bình có khoảng 4 Ờ 6 cơn bão và các ựợt ấp thấp nhiệt ựới kèm theo mưa to và gió mạnh.

Nhìn chung khắ hậu và thời tiết Chương Mỹ khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ựa dạng hóa các loại cây trồng, phát triển 3 vụ trong năm. Tuy nhiên, do thời tiết biến ựổi thất thường, vùng ựồi gò thường bị khô hạn, vùng trũng thường bị ngập úng do lũ núi gây tác ựộng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của vùng.

3.1.1.3 địa hình, thổ nhưỡng

Chương Mỹ vừa là huyện ựồng bằng vừa là huyện miền núi bán sơn ựịa có ựịa hình thấp dần từ Tây sang đông, Trên cơ sở những ựặc ựiểm sinh thái, ựặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai, tình hình sử dụng ựất, ựặc ựiểm nguồn nước, hiện trạng tưới tiêu. Huyện Chương Mỹ có thể chia thành các vùng và tiểu vùng nông nghiệp sau:

-Vùng bãi: Gồm 8 xã, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng. đê đáy chạy gần giữa ựất ựai của các xã tạo nên hai hướng dốc chắnh: Dốc từ ựê ra sông đáy và dốc từ ựê vào ựồng. đây là những vùng có ựịa hình vàn và vàn cao nên khả năng thoát nước tốt, ắt bị úng ngập vào mùa mưa.

-Vùng ựồng: Gồm 12 xã, ựây là vùng trọng ựiểm sản xuất lúa của huyện, vùng này có thể chia làm 2 tiểu vùng nhỏ là tiểu vùng chuyên lúa là những xã chuyên trồng lúa, ắt bị ngập úng do ựiều kiện ựịa hình cao, tiêu chủ ựộng, gồm 6 xã và tiểu vùng ựồng trũng gồm 6 xã có ựịa hình thấp trũng,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

nhiều diện tắch còn bị ngập úng, khó tiêu thoát. Vùng ựồng về tổng thể ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Tuy nhiên, do sự chia cắt của các nhánh suối nhỏ chảy vào sông Bùi mà ựịa hình bị phân hóa thành nhiều vùng cao thấp khác nhau. Các xã nằm sát nhánh lớn hợp lưu của sông Bùi có ựịa hình trũng hơn so với các xã khác. Mặt khác nhánh hợp lưu này có ựộ uốn khúc lớn nên vào mùa mưa thường gây úng ngập cho các xã nằm ven nó, vùng này có hướng dốc Bắc Ờ Nam và đông Bắc Ờ Tây Nam.

-Vùng bán sơn ựịa: Gồm 12 xã vùng gò ựồi của huyện nằm dọc quốc lộ 6 và vùng hữu bùi. đây là vùng bán sơn ựịa có ựịa hình phức tạp nhất huyện. Các xã dọc quốc lộ 6 ựịa hình chủ yếu là dạng ựồi bát úp có ựộ dốc thoải xen các ruộng lúa nước. Các xã phắa tây dọc quốc lộ 21A có ựịa hình phức tạp hơn. đồi núi kéo theo dải, ựộ dốc ựịa hình có nơi ựến 80 xen giữa là các dải ruộng trũng nhỏ hẹp, dài. Các xã vùng hữu bùi thường có 2 phần: phần ựồi núi về phắa Tây và phần ựồng bằng ven sông Bùi. Với ựiều kiện ựịa hình như vậy làm các xã này thường bị lũ núi vào mùa mưa và gây úng nặng.

* Thổ nhưỡng các vùng:

- Thổ nhưỡng vùng bãi: Là vùng ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi của sông đáy. đất có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha hoặc thịt nhẹ. đất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựối. đất phù hợp với các loại cây màu, cây rau, hoa, cây ăn quả. Vùng này có 2 loại hình ựất: đất màu bãi (ngoài ựê đáy) vùng trong ựê (ựồng).

Dựa vào các yếu tố trên, lợi thế về ựất ựai, nguồn nước, ựịa hình, tập quán canh tác,.. vùng bãi là nơi có ựiều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp như là: Tập trung trồng rau, màu thực phẩm, hoa các loại, cây ăn quả từng bước hình thành vùng chuyên canh rau sạch cung cấp cho thị trường Hà Nội.

-Thổ nhưỡng vùng ựồng: Vùng này có các loại thổ nhưỡng như: Thứ nhất ựất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ phân bổ chủ yếu ở các xã: Tiên phương, đại Yên, Ngọc Hòa, Hợp đồng, Quảng Bị và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

Hồng Phong. đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ tới trung bình, màu nâu tươi, tương ựối tưới xốp, lớp ựất mặt thường có phản ứng trung tắnh. Hàm lượng mùn từ nghèo ựến trung bình. đây là loại ựất tốt, thắch hợp trồng lúa và hoa màu. Thứ hai ựất phù sa glây và ựất phù sa úng nước phân bố ở các khu trũng các xã: Tiên Phương, phú Nghĩa, Trung Hòa. đất có thành phần cơ giới sét nặng, ựât thắch hợp cho trồng lúa. Những nơi thoát nước tốt có thể trồng 2 lúa 1 màu ựông, những nơi khả năng tiêu úng kém nên chuyển sang mô hình lúa cá.

- Thổ nhưỡng vùng bán sơn ựịa: Vùng này có 2 loại thổ nhưỡng là ựất nâu vàng trên phù sa cổ, có ựịa hình lượn sóng, quá trình tắch lũy sắt và mangan mạnh, tạo thành kết von, có nơi thành ựá ong trong phẫu diện ựất. Do ở bậc thềm cao, dốc nên quá trình sói mòn rửa trôi mạnh (nhất là rửa trôi keo sét) làm cho ựất bị chai cứng. độ dày lớp ựât mặt thường ở mức trung bình hoặc mỏng. Thứ hai là ựất biến ựổi do trồng lúa nước, tập trung tại các xã Tân Tiến, Phú Nghĩa, quá trình khử xảy ra mạnh, ựã xuất hiện tầng glây trong phẫu diện ựất, ựất có hàm lượng hữu cơ trung bình.

Dựa vào lợi thế về ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình của vùng thì ựây là vùng có ựiều kiện ựể phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển mô hình du lịch sinh thái, kinh tế trang trại.

Với ựịa hình như trên ựã tạo cho Chương Mỹ có nhiều loại hình ựất phong phú, có thể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, nhiều chủng loại cây hàng năm và cây lâu năm, nhiều loại vật nuôi của vùng ựồng bằng và vùng miền núi. Tuy nhiên, ựiều kiện ựịa hình cũng gây khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp ựó là hạn hán ở ựịa hình cao và úng ngập ở ựịa hình trũng.

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 36 - 39)