Thực trạng ứng xử của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn 1 Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 59 - 78)

II. Một số chỉ tiêu bình quân

4.2.Thực trạng ứng xử của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn 1 Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan VSATTP ựối với thịt lợn trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ

4.2.Thực trạng ứng xử của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn 1 Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn

4.2.1 Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP ựối với thịt lợn

4.2.1.1. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về thịt lợn ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Thực phẩm và sử dụng thực phẩm là nhu cầu thiết yếu của mọi người, mọi nhà, mọi lúc, mọi nơi, mọi thời ựại. Vệ sinh an toàn thực phẩm là yếu tố cần thiết ựể bảo vệ sức khỏe người dân, vì thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe và tắnh mạng của mỗi người, tác ựộng ựến sự phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội, ảnh hưởng ựến tuổi thọ, ựến chất lượng cuộc sống và về lâu dài còn ảnh hưởng ựến sự phát triển nòi giống, dân tộc. Thời gian qua, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm diễn biến rất phức tạp. Rất nhiều loại thực phẩm không bảo ựảm vệ sinh, không an toàn ựang ựược lưu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

hành trên thị trường, ảnh hưởng không tốt ựến sức khỏe người tiêu dùng như thịt ựông lạnh nhập khẩu không rõ nguồn gốc, nhiễm vi sinh vật và có nhiều tạp chất, hết hạn sử dụng vẫn tiêu thụ trên thị trường, việc giết mổ và chế biến các loại gia súc, gia cầm không bảo ựảm ựiều kiện vệ sinh, việc sử dụng hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất chế biến thực phẩm, tình trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh trong nông nghiệp không ựúng quy ựịnh còn khá phổ biến.

Qua nghiên cứu và ựiều tra về nhận thức của người tiêu dùng về chất VSATTP liên quan ựến thịt lợn trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ, thì có rất nhiều người biết về cách lựa chọn thịt lợn nhằm lựa chọn ựược thịt lợn tốt, ựảm bảo VSATTP. Tuy nhiên mức ựộ hiểu biết của người tiêu dùng còn hạn chế, chung chung, chưa có sự hiểu biết sâu xắc. Hay có thể nói nhận thức về VSATTP ựối với người tiêu dùng còn mang tắnh chất cảm tắnh, những hiểu biết mới chỉ dừng lại ở những nét bề ngoài của ựối tượng, chưa ựi sâu vào ựể hiểu ựược bản chất của vấn ựề. Nhằm ựánh giá nhận thức của người tiêu dùng về thịt lợn ựảm bảo chất lượng, tác giả ựã sử dụng bảng hỏi giúp phân loại hiểu biết của người tiêu dùng thông qua chỉ tiêu nghiên cúu: Ộ Theo ông, bà thịt như thế nào là thịt ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?Ợ.

Câu trả lời ựúng cho chỉ tiêu trên:

- Thịt lợn nên chọn thịt mới có màu hồng, da trắng, mỡ trong, ấn ngón tay vào thịt thấy chắc và ựàn hồi, không ựể lại dấu ấn trên bề mặt thịt khi bỏ tay ra.

- Bề mặt thịt khô, sạch, thơm, không dắnh lông và tạp chất lạ, mặt cắt mịn, thịt phải bám chắc vào xương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52

Biểu 4.1 Người tiêu dùng lựa chọn thịt có dấu kiểm dịch

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2014

đa phần các hộ ựều nhận thức ựược một cách chủ quan bằng mắt thường chỉ cần thịt tươi ngon có màu hồng, da trắng, mỡ trong, ấn ngón tay vào thịt thấy chắc và ựàn hồi, không ựể lại dấu ấn trên bề mặt thịt khi bỏ tay ra là thịt ựảm bảo VSATTP, Mà ắt hộ quan tâm ựến thịt có dấu của ựơn vị kiểm dịch hay không, số lượng hộ tiêu dùng này chiếm 66,2%. Số hộ có nhận thức ựược thịt lợn cần có dấu của cơ quản kiểm dịch chỉ chiếm 33,8%.

Theo kết quả ựiều tra 71 hộ tiêu dùng thịt lợn trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ, thì nhóm hộ tiêu dùng có thu nhập cao ( thu nhập>10tr) và nhóm hộ tiêu dùng có thu nhập khá (thu nhập 5-10tr) có tỷ lệ lựa chọn tiêu dùng thịt có dấu kiểm dịch cao hơn so với tỷ lệ lựa chọn tiêu dùng thịt lợn không có dấu kiểm dịch. Trong ựó Tỷ lệ số hộ lựa chọn thịt tươi và có dấu kiểm dịch của nhóm hộ có thu nhập khá chiếm tỷ lện cao nhất lên tới 62,5%, tiếp ựến là nhóm hộ có thu nhập >10tr với 37,5%, riêng với nhóm có thu nhập thấp <5tr không có hộ nào có thể nhận thức ựúng ựược thịt lợn như thế nào là thịt ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nguyên nhân chắnh do nhóm hộ có thu nhập cao ựa phần là cán bộ công chức nhà nước hay các hộ tiểu thương buôn bán, với nhóm hộ có thu nhập từ 5 Ờ 10tr ựồng có một bộ phận không nhỏ bao gồm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53

các hộ kinh doanh thịt lợn vì vậy nhóm người tiêu dùng này thường có sự tìm hiểu sâu sắc và quan tâm hơn ựối với thịt lợn cho mỗi bữa ăn, hơn hết khi ựiều kiện kinh tế ổn ựịnh các hộ thường quan tâm chăm sóc cho sức khỏe gia ựình mình rất nhiều.

Biểu 4.2 Nhận thức của người tiêu dùng về thịt lợn ựảm bảo VSATTP

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2014

Ngược lại với nhóm hộ có thu nhập thấp, ựại bộ phận ựều là các hộ làm ruộng, công nhân, lương không ựủ chi trả cho sinh hoạt trong gia ựình, vậy nên vấn ựề VSATTP vẫn chưa ựược các hộ quan tâm ựúng mực. Bên cạnh ựó thịt lợn ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải là thịt ko tồn dư các chất kháng sinh.

4.2.1.2 Nhận thức của người tiêu dùng về một số loại bệnh trên thịt lợn

Trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ hiện nay, thịt lợn chiếm 75% sản lượng thịt tiêu dùng. Sản xuất thịt lợn cung cấp nguồn thu nhập ổn ựịnh cho các hộ nông dân nhỏ, vốn chiếm 84% nguồn cung cấp cho thị trường thịt lợn. Tuy nhiên việc thịt lợn chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh tạo nên những lo ngại ựối với người tiêu dùng. Vậy nên việc nhận thức ựược các bệnh có thể lây lan từ chăn nuôi lợn sang người và từ việc ăn thịt lợn bị bệnh sang người sẽ giúp cho người tiêu dùng không những có những ứng xử với hành vi của người tiêu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

dùng mà còn có cả những ứng xử với sức khỏe của chắnh các thành viên trong hộ. Nhận biết ựược các dấu hiệu nhận biết của bệnh có thể lây sang người sẽ giúp cho người tiêu dùng có các lựa chọn thịt lợn ựảm bảo VSATTP hơn cũng như các biện pháp phòng tránh, ựảm bảo sức khỏe ựối với người tiêu dùng.

Qua nghiên cứu, có khoảng 53,5% nhóm hộ biết về một số loại bệnh thường gặp trên thịt lợn và các dấu hiệu nhận biết khi mua thịt. Trong ựó, nhóm hộ nhận thức ựược một số dấu hiệu nhận biết về bệnh trên thịt lợn tập trung chủ yếu vào khu vực Thị Trấn Xuân Mai, chiếm tới 63,2% tổng số hộ nhận thức tốt. Con số này với hai xã còn lại là đông Sơn và Trường Yên lần lượt 21,1% và 15,8%. Nguyên nhân dẫn ựến sự chênh lệch ựáng kể này do người dân sống ở khu vực Thị Trấn Xuân Mai chủ yếu là các hộ có thu nhập cao hơn so với hai xã còn lại, bên cạnh ựó ựa phần người dân sinh sống ở khu vực Thị Trấn thường có trình ựộ học vấn cao hơn so với khu vực nông thôn, vậy nên nhận thức ựối với việc lựa chọn thịt lợn sạch trong tiêu dùng của người dân thị trấn khá tốt. Không chỉ vậy, trên ựịa bàn Thị Trấn có một bộ phận không nhỏ là học sinh, sinh viên, tầng lớp trắ thức nên việc tiếp cận và thu thập thông tin tuyên truyền, truyền thông qua sách báo, tạp chắ, ti vi dễ dàng hơn ựối với khu vực xã đông Sơn và xã Trường Yên, dẫn ựến nhẫn thức của nhóm hộ thuộc khu vưc Thị Trấn Xuân Mai cao hơn so với hai khu vực còn lại.

Bảng 4.2 Người tiêu dùng nhận biết về một số loại bệnh trên thịt lợn

đVT: % số người tiêu dùng

Diễn Giải TT Xuân Mai đông

Sơn

Trường Yên

Tổng Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người tiêu dùng biết về một

số loại bệnh 63,2 21,1 15,8 53,5

Người tiêu dùng không biết

về các loại bệnh 30,3 36,4 33,3 46,5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

Trong thời gian gần ựây, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ựối với thịt lợn là một trong những vấn ựề quan tâm với xã hội nói chung, với người tiêu dùng nói riêng. Nhằm hạn chế một số rủi ro trong tiêu dùng thịt lợn người tiêu dùng cần phải phân biệt ựược thế nào là thịt lợn sạch ựảm bảo VSATTP và ựâu là thịt lợn bẩn? cũng như một số dấu hiệu nhận biết các bệnh trên thịt lợn. Dưới ựây là các dấu hiệu nhận biết về bệnh trên thịt lợn mà tác giả sưu tầm với mục ựắch so sánh với câu trả lời của người phỏng vấn, giúp tác giả ựánh giá ựược mức ựộ nhận thức của người tiêu dùng ựối với vấn ựề cần nghiên cứu.

Một số dấu hiệu nhận biết các bệnh trên thịt lợn:

- Lợn tai xanh : dấu hiệu nhận biết bệnh tai xanh rất khó phát hiện bằng mắt thường nên người tiêu dùng có thể dựa vào các triệu chứng da ựỏ, thịt ựỏ hơn mức bình thường và nội tạng cũng ựỏ ựể tránh ăn phải lợn bệnh dù ựó bất kỳ là bệnh gì

- Lợn bị tụ huyết trùng: Thịt có những mảng bầm, tụ máu.

- Lợn bị tả: Nốt xuất huyết nằm dưới da hoặc trên vành tai, lấm tấm như nốt muỗi ựốt.

- Lợn bị lở mồm long móng: Lưỡi có các ựốm ựỏ, móng bong tróc, lở loét. - Lợn ựóng dấu: Bề mặt da có những nốt tròn ựỏ, tắa hoặc son, có khi màu tắm bầm, kắch thước khác nhau, như hình ựóng dấu.

- Lợn bị thương hàn: Bề mặt da có những nốt bầm hoặc lấm tấm xuất huyết, thịt nhão, tai lợn bị tắm.

- Lợn bị viêm gan: Thịt có màu vàng. - Lợn gạo: Do ấu trùng hoặc kén giun sán

+ Giun xoắn: Kén giun xoắn nằm trong thớ thịt, hình quả trám, chiều dài của kén nằm song song thớ thịt.Có khi thấy kén ựã vôi hoá: Những ựốm trắng như ựầu ghim nằm trong thịt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

sườn, cơ tim.Mầu trắng, hình bầu dục, kén mầu ựục to bằng hạt ựậu tương.Trong kén có dịch thể, trên thành nang kén có một hạt cứng, rắn, mầu trắng, to bằng hạt vừng (nếu lấy hạt ựó kẹp giữa hai phiến kắnh ựã giỏ sẵn glycerin 1/3 - soi kắnh thấy vỏ ựầu sán có 4 giác với 2 ựầu móc nhỏ).

Thịt lợn là thực phẩm phổ biến nhất mà người tiêu dùng thường xuyên sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, khi chọn thực phẩm hoặc khi chế biến cũng như khi ăn mà không chú ý ựến vệ sinh an toàn nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm lây nhiễm từ lợn sang người rất cao.

Trong số các bệnh có dấu hiệu nhận biết ở trên có một số nhóm bệnh có thể lây sang người thông qua ựường ăn uống và gây nguy hiểm ựến tắnh mạng con người như: lợn bị nhiễm tai xanh, lở mồm long móng hay một số giun sán, lợn bị nhiễm trùng. Dưới ựây là một số bệnh có thể lây khi tiêu dùng thịt lợn sang người.

1.Lây bệnh não từ lợn: Người bị viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết do loại vi khuẩn Streptococcus suis lây từ heo sang người. Người bị viêm màng não mủ có dấu hiệu sốt nhức ựầu, buồn nôn và nôn, lạnh run. Do màng não bị tổn thương, nên phần lớn bệnh nhân rối loạn tri giác, thậm chắ là hôn mê, ù hoặc ựiếc tai, một vài người còn bị yếu liệt tay chân. Nếu bị nhiễm trùng huyết do Streptococcus suis, bệnh nhân sốt, ựau nhức cơ, ựau họng, thậm chắ sốc nhiễm trùng, hôn mê. Loại Streptococcus suis là vi khuẩn thường trú ở ựường hô hấp của lợn và có thể gây bệnh cho loài vật này. Người nhiễm Streptococcus suis chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với lợn mang trùng, lợn bệnh hoặc thịt bị nhiễm trùng chưa nấu chắn. Vi khuẩn xâm nhập qua các vết thương trên da hay niêm mạc của mũi, miệng.

2. Bệnh heo tai xanh dễ kết hợp với các bệnh khác và gây nguy hiểm ựến tắnh mạng: được biết, bệnh tai xanh ở lợn ựược phát hiện cách nay cả chục năm và hiện nay ựây vẫn ựang là một ựại dịch bệnh ựối với ngành chăn nuôi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57

ựỏ. Phổi hiện rõ các rãnh, thận bị xuất huyết. Bệnh lợn tai xanh không lây sang người nhưng có gần 70% virus này kết hợp với các bệnh khác như cúm lợn, tụ huyết trùng, tả, thương hàn. đối với bệnh cúm lợn kết hợp với bệnh tai xanh thì khả năng lây sang người rất ắt. Còn bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, thương hàn có thể lây rối loạn hệ thống tiêu hóa ở người.

3. Bệnh lở mồm long móng: Theo PGS - TS Trần đáng - Cục trưởng Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, bệnh lở mồm long móng ở heo có lây sang người (nhưng tỷ lệ thấp). Bệnh chủ yếu lây qua ựường tiếp xúc ăn uống, vi-rút gây bệnh có thể làm viêm niêm mạc miệng, lở môi, lở miệng... cho người. Thông thường trên miếng thịt ựã ựược cắt ra không thể biết ựược là từ heo mắc bệnh lở mồm long móng; vì vậy tốt nhất vẫn là phải nấu chắn thịt thật kỹ ựể loại trừ mầm bệnh.

4. Bệnh giun xoắn: Là bệnh truyền nhiễm cấp hoặc bán cấp tắnh do ấu trùng giun xoắn gây ra, nếu không ựiều trị kịp thời, bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm, thậm chắ là tử vong.

Nguồn bệnh chủ yếu là lợn, bệnh lây sang người khi người ăn phải thịt lợn có ấu trùng chưa ựược nấu chắn do ăn các món như nem sống làm từ thịt lợn, ăn thịt lợn tái, thịt hun khói hoặc ướp muối, ăn tiết canh lợn. Bệnh có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào, mức ựộ bệnh phụ thuộc mức ựộ nhiễm ấu trùng, ựộ toan dịch vị và tình trạng rối loạn tiêu hóa. Nếu bệnh nhân có ựi lỏng nhiều thì tình trạng bệnh sẽ ựỡ hơn nhiều. Sau khoảng 15 ngày kể từ khi ấu trùng từ máu vào cơ vân và tạo thành kén, có các biểu hiện chủ yếu sau: Sốt, ựau cơ phù nề ẦNếu không ựiều trị kịp thời có thể có nhiều biến chứng xảy ra như suy hô hấp, suy gan, suy tim, suy kiệt, bội nhiễm, ựau ựầu, mê sảngẦ

5. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn do Streptococcus suis gây ra và có khả năng lây lan sang người. Streptococcus suis là một liên cầu, có hình ô van, hình bầu dục, bắt màu Gram (+) và sắp sếp thành chuỗi. Bệnh liên cầu khuẩn là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài ựộng vật máu nóng, trong ựó có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58

lợn và người. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn lây lan sang người theo một trong các cách sau: Do người ăn phải tiết canh lợn bị bệnh liên cầu, thực tế ở nước ta, trên 70% bệnh nhân mắc liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canh lợn. Hoặc những người có các vết thương, sây sát ở da nhưng lại tiếp súc với máu, dịch tiếtẦ của lợn bị bệnh liên cầu khi chăm sóc, giết mổ, vận chuyển thịt, máu lợn bệnh. Bệnh cũng có thể bị bệnh qua ựường hô hấp do hắt phải liên cầu khuẩn có trong không khắ do lợn bệnh ho, hắt hơi bắn ra hoặc thói quen khi mua thịt người dân thường ựưa thịt lên mũi ựể ngửi. (Lê Phương, 2013). Trong số bệnh có biểu hiện trên thịt lợn, bệnh tụ huyết trùng có khả năng dễ

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 59 - 78)