PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 111 - 116)

II. Một số chỉ tiêu bình quân

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

Như vậy có thể nói rằng việc ứng xử của người tiêu dùng trong vấn ựề An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) là vấn ựề có tầm quan trọng ựặc biệt ựối với sức khoẻ con người, ựược toàn xã hội quan tâm. Thực phẩm an toàn ựóng góp to lớn ựối với việc cải thiện sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống. được tiếp cận với thực phẩm an toàn ựang trở thành quyền cơ bản ựối với mỗi con người.

Ứng xử của người tiêu dùng trong ATTP không chỉ ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên ựến sức khỏe con người mà còn liên quan chặt chẽ ựến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. đảm bảo ATTP sẽ tăng cường nguồn lực, thúc ựẩy phát triển và thúc ựẩy xóa ựói giảm nghèo.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu và phân tắch Luận án ựã ựề cập, giải quyết ựược những vấn ựề cốt lõi về vấn ựề ứng xử của người tiêu dùng trong ATTP nói chung và trong ATTP thịt lợn nói riêng cụ thể:

- Luận văn ựã hệ thống hóa ựược các cơ sở lý luận thực tiễn về ứng xử của người tiêu dùng trong vấn ựề vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ thời gian gần ựây có nhiều diễn biến. Qua nghiên cứu cho thấy thịt ựã bị ô nhiễm ở khâu giết mổ và bày bán. đặc biệt, tỷ lệ nhiễm vi sinh vật ựang có chiều hướng gia tăng vì vậy nhận thức về việc ựảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm của người tham gia sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm ngày càng chuyển biến tốt, chủ cơ sở chủ ựộng ựăng ký, tổ chức và tham dự các lớp tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, cải tiến ựiều kiện sản xuất theo hướng ựảm bảo chất lượng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

chỉ yếu dựa vào cảm tắnh. Qua ựiều tra nhận thấy chỉ có 66,2% người tiêu dùng biết cách lựa chọn thịt ựúng, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiếp theo khi ựược hỏi về dấu hiệu nhận biết một số loại bệnh trên thịt chỉ có 53,5% nhóm người tiêu dùng trả lời biết trong số ựó số người tiêu dùng biết về bệnh tụ huyết trùng và viêm gan cao nhất với tỷ lệ lần lượt là 53,21% và 21,13%. Nhận biết của người tiêu dùng về các triệu chứng ngộ ựộc thực phẩm tương ựối tốt có ựến 69,01% nhóm người tiêu dùng biết về các triệu chứng. Dựa vào nhận biết của người tiêu dùng về vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm ựối với thịt lợn trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ ựã chia nhận thức của người tiêu dùng thành 3 nhóm như sau: Có 59,15% người tiêu dùng có hiểu biết thấp về vệ sinh ATTP liên quan ựến thịt lợn; 19,73% người tiêu dùng có hiểu biết trung bình về vệ sinh ATTP liên quan ựến thịt lợn và 21,12% người tiêu dùng có hiểu biết cao về vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan ựến thịt lợn.

- Dựa vào nhận thức của người tiêu dùng trên ựịa bàn huyện thì ứng xử của người tiêu dùng ựối với cách sơ chế, nấu nướng hay lựa chọn nguồn cung sao cho phù hợp càng ngày càng ựược quan tâm. Tuy nhiên ứng xử còn phụ thuộc vào ựiều kiện hoàn cảnh của người tiêu dùng, hay nói cách khác còn do các yếu tố khách quan tác ựộng ựến sự lựa chọn, ứng xử của người tiêu dùng. Trong ứng xử của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn ựối với thịt lợn có 54,93% người tiêu dùng lựa chọn sơ chế thịt trước khi chế biến nhằm giảm thiểu rủi ro, bên cạnh ựó khi phát hiện ra thịt có sử dụng thuốc kháng sinh và chất kắch thắch có 58,62% người tiêu dùng lựa chọn phương thức không mua thịt nữa, tương tự khi có dịch bệnh xảy ra người tiêu dùng cũng lựa chọn phương thức ứng xử chủ yếu sử dụng sản phẩm thay thế khác như thịt bò, thịt gà,...nhóm này chiếm 78,87%.

- Các yếu tố như ựộ tuổi, trình ựộ văn hóa, công tác tuyên truyền,Ầ có ảnh hưởng không nhỏ ựến nhận thức cũng như ứng xử của người tiêu dùng ựối với các vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong nhóm các yếu tố ảnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104

hưởng ựến nhận thức và ứng xử của người tiêu dùng thì yếu tố về thu nhập có ảnh hưởng lớn nhất ựối với nhận thức cũng như ứng xử của người tiêu dùng.

Và cuối cùng , qua những ựánh giá, phân tắch kết quả ựiều tra Luận văn ựã ựưa ra ựược một số những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao khả năng ứng xử trong phòng và chống các vấn ựề liên quan ựến VSATTP ựối với thịt lợn của người tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

5.2. Khuyến nghị

5.2.1 Về phắa cơ quan quản lý

-Trên cơ sở các luật, pháp lệnh, nghị ựịnh thi hành, chắnh phủ cần xem lại phương thức tổ chức quản lý về mặt nhà nước ựể giảm bớt chồng chéo, ắt nhiều ảnh hưởng xấu ựến hiệu quả ựảm bảo chất lượng nông thủy sản thực phẩm xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

-Tại thành phố Hà Nội, nên chăng có một ủy ban ựiều phối chung mà ựứng ựầu là một phó chủ tịch UBNDTP ựể thống nhất hành ựộng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa, tránh dàn trải, ựùn ựẩy trách nhiệm, lãng phắ tiền của và nhân lực. Mặt khác, cần gấp rút tăng cường và mở rộng hệ thống kiểm nghiệm ựến các phòng thử nghiệm của Viện, Trường đại học, phòng thử nghiệm tư nhân nếu xét thấy hội ựủ các yêu cầu quy ựịnh về chất lượng kiểm nghiệm.Trong thời gian gần ựây, rõ ràng là các phòng thử nghiệm trong nước, công cũng như tư ựều ựóng góp rất tắch cực trong ựảm bảo VSATTP cho xuất khẩu và tiêu dùng.

-Ở cấp phường xã, phải tăng cường hệ thống quản lý thị trường, thanh tra sản phẩm hàng hóa. Mạng lưới nầy hiện nay rất mỏng, khó có thể ựảm ựương ựầy ựủ trách nhiệm giao phó.

-Thường xuyên thông tin rộng rãi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng những vấn ựề liên quan ựến chất lượng nông thủy sản thực phẩm sản xuất và lưu hành trong và ngoài nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105

luôn tuân thủ các quy ựịnh về chất lượng sản phẩm hàng hóa.

-Kiểm soát chặt chẽ các loại thuốc thú y, hóa chất phu gia thực phẩm ựang ựược bày bán trên thị trường, tránh tình trạng người mua lẫn người bán ựều không hiểu bản chất và ựặc trưng hoá chất sử dụng.

-Việc quản lý chất lượng thực phẩm cho chăn nuôi cũng cần phải khắt khe như thực phẩm dành cho người.

-Tổ chức các lớp ựào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa, ựặc biệt chú trọng ựến ựội ngũ kiểm tra, giám ựịnh, ựánh giá chất lượng.

-Tăng cường hợp tác quốc tế cực kỳ cần thiết cho lãnh vực nầy.

-Trong vấn ựề kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu có dấu hiệu vi phạm, nên tiến hành phân tắch kiểm nghiệm ở hai hay tốt hơn ở ba ựơn vị chuyên môn ựể ựảm bảo tắnh ựúng ựắn và tắnh pháp lý của việc xử phạt.

- Cần rà soát lại , bổ sung , thiết lập thêm các quy ựịnh liên quan ựến các hoá chất, phụ gia thực phẩm ựã bị cấm sử dụng ở nước ngoài. Những thành phố lớn của ta sẽ là những nơi tiếp cận nhiều mặt hàng phong phú, chất lượng tốt, nhưng chắc chắn cũng sẽ có những mặt hàng nhập khẩu kém chất lượng, thậm chắ có thể ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ người. Các ựơn vị kiểm nghiệm phải sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ gác cổng của mình.

5.2.2 Về phắa sản xuất:

-Tuân thủ các quy ựịnh về VSATTP trong sản xuất và lưu hành sản phẩm ựúng theo tiêu chuẩn chất lượng ựa công bố hoặc ựã ựược chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

-Không ựược sử dụng hoá chất phụ gia ngoài danh sách cho phép, nguyên liệu, hoá chất phụ gia không có nguồn gốc rõ ràng.

-Thường xuyên theo dõi các thông tin trong và ngoài nước, nhất là có liên quan ựến các mặt hàng mình sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106

khoa học công nghệ hiện ựại, xây dựng và triệt ựể tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong sản xuất ựể tạo ra ựược sản phẩm ựảm bảo VSATTP có sức cạnh tranh mạnh, ựáp ứng ngày càng cao an toàn cho người tiêu dùng.

5.2.3 Về phắa người tiêu dùng

Thực tế là người tiêu dùng rất khó lựa chọn trước rất nhiều mặt hàng ựa dạng, phong phu ở chợ, siêu thị, tuy nhiên cần quan tâm ựến :

-Thương hiệu -Thời hạn sử dụng

-Các chỉ tiêu dinh dưỡng và chỉ tiêu liên quan ựến VSATTP ghi trên nhãn hàng

Phải làm sao ựể chứng tỏ rằng người tiêu dùng là người quyết ựịnh chất lượng sản xuất ựúng theo nghĩa khách hàng là thượng ựế.

5.2.4 Về phắa cơ quan truyền thông, hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các hội khoa học và kỹ thuật có liên quan các hội khoa học và kỹ thuật có liên quan

-Thông qua nhiều hoạt ựộng ựa dạng và phong phú, nâng cao kiến thức cho người tiêu dùng và cho cả người sản xuất, ựăc biệt các kiến thức về chất lượng hàng hoá, về VSATTP.

-Giúp cho người sản xuất luôn cải tiến chất lượng hàng sản xuất, người buôn bán lẻ hiểu những nguyên tắc giữ hàng hóa luôn luôn ựảm bảoVSATTP.

-Giúp người tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, nhất là trong thời gian sắp tới khi nhiều mặt hàng ngoại ựa dạng ựược ựưa vào TP trong thời kỳ hội nhập.

-Trong thực tế hiện nay, các hội phải phát huy vai trò tư vấn phản biện, giám ựịnh xã hội trong lãnh vực chuyên môn của hội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI TIÊU DÙNG về vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ðối với THỊT lợn TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, TP hà nội (Trang 111 - 116)