TÀI CHÍNH
Sau khi đã hiểu rõ nhữ ng nguyên tắc cơ bản và những yêu cầu chiến lược của việc xác định các mục tiêu hiệu quả của tài chính, thì có thể b ắ t tay vào việc thiết lập hệ thống quản lý tài chính của doanh nghiệp. Trước hêt ta nghiên cứu t h ế m về mục tiêu chung của quản lý hiệu quả tài chính. Lý luận quản lý tài chính kinh điển đa cho ta mục tiêu chung về hiệu quả tài chính, đó là Tối đa hoá về lợi nh u ận , Tối đa hoá về lãi cổ p h ần , Tối đa hoá về lợi ích của cổ đông, Tối đa hoá về giá trị doanh nghiệp.
T ố i đ a h o á về lợi n h u ậ n T
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế lấy doanh lợi làm mục đích. Doanh lợi là xuất p h á t điểm và cũng là điểm tập kết của doanh nghiệp. Trong nền k in h tế thị trường hiện đại, sự cạnh tra n h là tồn tại phổ biến. Doanh nghiệp luôn nằm trong các mâu th u ẫ n giữa tồn tại và phá sản, giữa p h á t triển và th u hẹp. Doanh nghiệp phải p h á t triển không ngừng thì mới tồn tại được, mà chỉ có tồn tại thì mới có th u lợi. Mục tiêu của doanh nghiệp là tồn tại, p h át triển và th u
lợi để tăng th ế m sự giàu có cho xã hội. Lợi nhuận đại biểu cho của cải mới sáng tạo th ế m. Lợi n h u ận càng nhiều thì của cải doanh nghiệp sáng tạo ra càng nhiều và càng tiên gần tới mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu hiệu quả tài chính là một loại mục tiêu của doanh nghiệp lý luận kinh tế truyền thông đều dùng khái niệm tối đa hoá về lợi n h uận để phân tích các hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp. Tối đa hoá lợi n h u ậ n là một mục tiêu hiệu quả của tài chính bao gồm những nội dung sau:
* Tổng mức lợi n h u ận trong năm nay của doanh nghiệp là lớn n h ấ t so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành nghề, cùng quy mô sản xuất.
* Trong suốt thời kỳ phát triển trong lịch sử doanh nghiệp thì năm nay có mức thu lợi tính theo đồng vốn là lớn nhất.
Trong các mục tiêu chung về hiệu quả tài chính, mục tiêu Tối đa hoá lợi nhuận rất gần với mục tiêu của doanh nghiệp.
* ư u khuyết điểm của tối đa hoá về lợi nhuận. ư u điểm.
* Bất kỳ hoạt động nào của loài người suy cho cùng đều là m uốn thu được một số lượng lợi ích kinh tế. Số lượng này lớn hay nhỏ lại được ưốc lượng bằng lợi n h u ậ n tức là khoảng chênh lệch giữa th u nhập và chi phí
* Quyền sử dụng vốn cuối cùng thuộc về doanh nghiệp thu lợi lớn n h ấ t hướng dòng chảy của tiền vốn bao giờ cũng
chảy dồn về nơi có lợi n h u ậ n cao. Có lợi n h u ậ n là điều kiện có lợi n h ấ t để th u h ú t tiền vốn. Có lợi n h u ậ n có nghĩa là có quyền chi phối tài nguyên kinh tế. Cho nên mục tiêu tối đa hoá về lợi n h u ậ n sẽ có lợi cho sự lưu động và chi phối tài nguyên một cách hiệu quả.
* Xác lập mục tiêu tối đa hoá về lợi n h u ậ n b ắ t buộc doanh nghiệp phải giỏi hạch toán kinh tế, tă n g cường các tiến bộ kỹ th u ậ t và q u ản lý một cách khoa học, hạ th ấ p giá th à n h , n â n g cao n ăn g s u ấ t lao động.
K huyết điểm:
* Tối đa hoá lợi n h u ậ n không xét tới giá trị thời gian của đồng vốn, không xét tối lợi n h u ậ n là giá trị hiện tại hay giá trị tương lai.
* Tốì đa hoá lợi n h u ậ n không th ể xét tới các rủi ro, làm cho các n h â n viên tài vụ chạy theo lợi n h u ậ n b ấ t kể gặp rủi ro gì.
* Tối đa hoá lợi n h u ậ n làm th u hẹp tầ m n h ìn của các quyết định tài vụ, chỉ hiểu về lợi ích k i n h t ế một cách phiên diện. Cho nên lý lu ận công tác tài chính hiện đại cho rằn g Tối đa hoá về lợi n h u ậ n không phải là mục tiêu hiệu quả tối ưu.
* Tiêu chuẩn để đánh giá mục tiêu Tối đa hoá về lợi n h u ận.• • • Mặc dầu có nhữ ng khuyết điểm kể trên, chúng ta vẫn cần đi sâu p h ân tích để có th ể tìm ra nhữ ng tiêu ch u ẩn để đ án h giá mục tiêu này.
* Giá trị tuyệt đối của lợi nhuận.
Dùng trị số tuyệt đối để đánh giá hiệu quả tài chính có một khuyết điểm lớn là chỉ nhìn vào con số lợi n h u ậ n mà không biết tới mức đầu tư lớn hay nhỏ. Giả sử trong doanh nghiệp có hai bộ phận. Bộ phận A thu lợi 9.000 đô la, B thu được 90.000 đô la. Tiền vốn đầu tư cho A là 90.000 đô la, B là 1.000.000 đô la. Nếu chỉ đơn th u ầ n nhìn vào con số tuyệt đối thì B được nhiều lợi n h u ận hơn A rõ ràng như thế là đánh giá không công bằng.
* Mức lợi nhuận của tài sản
Mặc dầu người bỏ vốn cho doanh nghiệp là người sở hữu. Nhưng những tài sản để làm ra lợi n h u ậ n thực tế của doanh nghiệp thì không phải chĩ là do những đồng vốn của người sở hữu mà là những tài sản do người sở hữu bỏ vốn và do người cho vay làm ra. Có nghĩa là lợi n huận làm ra là do tài sản chung của nhiều th à n h phần tạo ra, không chỉ liên quan tới đồng vốn từ nguồn nào đó. So với giá trị tuyệt đốì của lợi nhuận, mức lợi n h u ậ n của tài sản có thể phản ánh mức hiệu quả tài chính rõ ràng hơn. Công thức tính như sau:
Mức lợi nhuận c ủ a t à i s ả n _L ã i r ò n g ___________
cua tai san Dư ngạch bình quân của tài sản
Trong đó dư ngạch bình quân của tài sản là bình quân giá trị tài sản đầu và cuốì kỳ. Ngoài ra trong lãi ròng, có một số dự án thường không ổn định cho nên có thể cắt bớt
tiền lãi của một số trường hợp đề được con sô tương đối ổn định. Tương tự nh ư vậy, ở m ẫu số cũng có thể cắt giảm bớt để có được mức lợi n h u ậ n ổn định, m ang tính th a m khảo có thể dùng lợi n h u ậ n của doanh nghiệp so sá n h với sô dư tài sả n sau khi đã k h ấ u tr ừ p h ầ n đầu tư dài h ạ n thì có được mức lợi n h u ậ n của tài sả n thường xuyên.
Mức lợi nhuận của tài s ả n _________________________ L ợi nhuận_________________________
thường xuyên Dư ngạch tài sản bình quân không cho đầu tư
Dư ngạch bình quân
= T ổng tài sản - đầu tư dài hạn
không do đầ u tư
Trong đó:
Do các doanh nghiệp khác n h a u trong các thời kỳ khác n h a u có những mức t h u ế khác nhau, muốn so sá n h giữa các doanh nghiệp cùng loại thì ta không dùng lợi n h u ậ n sau th u ê m à dùng lợi n h u ậ n trước t h u ế để so sá n h giữa các doanh nghiệp cùng loại.
T ấ t nhiên, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp, vào tìn h hình đặc biệt trong các thời kỳ để xử lý và tìm ra được chỉ tiêu có tính th a m khảo, ổn định hơn, phù hợp với tìn h hình thực tế hơn và có th ể so sánh được theo cả hướng dọc và hướng ngang.
* Mức lợi n h u ậ n của vốn đầu tư
Mức lợi n h u ậ n của vốn đầu tư là q u a n hệ tỉ lệ giữa lãi ròng và mức đầu tư. Chỉ tiêu này tiến bộ hơn hai chỉ tiêu trên. Nhưng ở trong các doanh nghiệp vừa và lớn thường
không dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả tài chính của các bộ phận, vì rằng mức lợi n h u ận của vốn đầu tư cũng dễ gây ra những hành động sai lầm. Mức lợi n h u ậ n đầu tư của bộ phận A là 30%, của B là 10%. Giả sử có một công ty đên rao bán một loại máy mới có thể tiêt kiệm được năng lượng. Sự thay đổi làm tăng lợi n h u ận sau khi mua máy về thay thế sẽ là:
Lượng tăng lợi nhuận sau khi có máy mới A lợi nhuận
Lượng tảng mức đầu tư A đầu tư
Giả sử lượng tă n g lợi n h u ậ n th a y đổi khoảng 20%, nếu doanh nghiệp chỉ dùng mức lợi n h u ậ n của vốn đầu tư để đánh giá các bộ p h ậ n thì bộ p h ậ n A sẽ không bằng lòng tiếp th u phương án này, vì mức lợi n h u ậ n của vốn đầu tư của bộ p h ận A vốn là 30%, tiếp th u máy mới sẽ làm cho mức lợi n h u ậ n giảm xuống. Ngược lại, bộ p h ậ n B sẽ tiếp n h ậ n ngay bởi vì' ở đó mức lợi n h u ậ n mới có 10%. Như vậy sẽ có một hiện tượng b ấ t thường n h ư sau xảy ra: một bộ p h ậ n vui mừng tiếp n h ậ n (hoặc đê xuất) phương án đầu tư này, còn bộ p h ậ n kia lại không. Bộ p h ận A vốn dĩ là “siêu sao”, đáng lý cần phải mở rộng và p h á t triển vì lợi ích Tối đa của doanh nghiệp n h ư n g lại không chịu mà bằng lòng th u hẹp lại. Bộ phận B đáng lý phải thu hẹp lại, doanh nghiệp không muôn đầu tư vào bộ phận này, nhưng bộ phận này lại yêu cầu được đầu tư. Cho nên nếu chỉ đơn th u ần dùng một chỉ tiêu mức lợi n h u ận trên đồng vốn đầu tư thì sẽ làm một số bộ phận thu hẹp một
cách mù quáng. Vấn đề không chỉ có thể, nếu doanh nghiệp dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả tài chính của người quản lý bộ phận, thì họ còn có thể có hai cách để n ân g cao mức lợi n h u ậ n đầu tư. Một là tă n g doanh lợi, giảm đầu tư và hai là vừa giảm đầu tư vừa giảm doanh lợi. Lẽ đương nhiên cả hai cách đều không p h ù hợp với lợi ích tối đa của d oanh nghiệp.
Tối đa h o á lợi n h u ậ n c ủ a m ỗ i c ổ p h iế u
Mức lợi n h u ậ n của mỗi cổ phiếu là tỉ số giữa lãi ròng chia cho số cổ phiếu p h á t h à n h ra ngoài. Tỉ số này chứng tỏ n ă n g lực doanh lợi của đồng vốn tr ê n mỗi cổ phiếu. Chỉ tiêu n ày thích hợp với các công ty có t h a m gia thị trường chứng khoán. Với các công ty không p h á t h à n h cổ phiếu, thì dùng mức lãi ròng của đồng vốn. Đó là tỉ số giữa lãi ròng tr ê n đồng vốn, biểu thị n ă n g lực doanh lợi của đồng vốn của doanh nghiệp. Thực ra b ả n c h ấ t của hai chỉ tiêu này là nh ư nhau. Nếu đem n h â n số cổ phiếu phổ thông với m ệnh giá ghi trê n cổ phiếu thì được tổng mức vốn của doanh nghiệp. Cả hai chỉ tiêu n ày đều lấy lãi ròng làm cơ sở cho nên có ưu điểm giống n h ư các chỉ tiêu tối đa hoá lợi n h u ậ n đã nói trên. N hư ng nó còn có ưu điểm n ữ a là một trị số tương đối để p h ả n á n h n ă n g lực doanh lợi của doanh nghiệp khác n h a u và so s á n h trong các thời kỳ khác nhau. Nhưng vì cả hai chỉ tiêu đều lấy cơ sở là lợi n h u ậ n cho nên cũng có n h ữ n g th iế u sót giống các chỉ tiêu về lợi n h u ận . Đó là:
* Không kể tới các nhân tố rủi ro.
Muốn nâng cao mức lợi n h u ận của mỗi cổ phần hay mỗi đồng vốn thì phương pháp đơn giản là mỏ rộng tỉ lệ nợ của doanh nghiệp, giảm bớt số vốn thực có và thực hiện lợi nhuận với phạm vi Tối đa, chịu khoản thuê Tối đa, và như vậy càng tăng th ê m nhiều mạo hiểm cho doanh nghiệp, vì khả năng thanh toán công nợ sẽ yếu đi. Cho nên nhiều người đã cho rằng tối đa hoá tiền lãi mỗi cổ phiêu cũng là Tối đa hoá các rủi ro cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không ngại mạo hiểm để theo đuổi mức lãi cổ phiêu Tối đa thì tấ t nhiên sẽ có thể gây tổn hại cho năng lực lâu dài của doanh nghiệp.
* Cả hai chỉ tiêu đều không xét đến giá trị thời gian của đồng vốn tức không xét đến tính thời gian của vốn cổ phần hoặc vốn tự có cùng các chênh lệch theo thời gian và các đặc trưng về tính liên tục.
* Cả hai chỉ tiêu cũng đều không xét đến các n h â n t ố lưu lượng tiền m ặt và cũng còn làm cho những người kinh doanh có các h à n h động ngắn h ạn để theo đuối lợi ích lớn nhất.
Vì vậy cả hai chỉ tiêu này đều có những điểm không đầy đủ, cho nên đều không phải là những mục tiêu hiệu quả tốì ưu. Thực ra, b ấ t kỳ chỉ tiêu tài chính nào của doanh nghiệp đều không phải là mục tiêu cuối cùng của quản lý hiệu quả của doanh nghiệp, cho nên ta không thể
kết lu ận riêng biệt cho một chỉ tiêu nào là càng lớn càng tốt hay càng nhỏ càng tố t.
Cho nên, về lý lu ận m à nói, ta có th ể dùng mức lợi dụng đồng vốn cao n h ấ t thực lực tài chính m ạ n h n h ấ t để làm các mục tiêu quản lý hiệu quả tài chính doanh nghiệp, nhưng trê n thực tế k h ả n ă n g đ á n h giá của các chỉ tiêu n ày r ấ t kém, bởi vì không có b ấ t kỳ một doanh nghiệp nào chỉ căn cứ vào sự th a y đổi cao, th ấ p của một hoặc một số chỉ tiêu tài chính để có th ể nêu ra kết lu ậ n cuối cùng hoặc có thể đ án h giá được là doanh nghiệp có mức sử dụng đồng vốn là cao n h ấ t hay th ấ p n h ấ t , hoặc kết lu ận hiệu quả công tác tài chính là m ạ n h n h ấ t hay yếu nhất.
Tố i đa h o á lợi íc h c ủ a c ổ đ ô n g
Trong các công ty cổ phần, của cải của cổ đông là do số
lượng cổ phiếu và giá cả thị trường của cổ phiếu càng quyết định. Khi số lượng là n h ấ t định, giá cổ phiếu trê n thị trường đạt đến mức cao n h ấ t thì lợi ích của cổ đông cũng lớn nhất, cho nên tối đa hoá lợi ích của cổ đông được
diễn biên theo tối đa hoá giá cả của cổ phiếu. Giáo sư Alan.C.Sapolo nói: Trong thị trường vốn vận h à n h bình thường, người đầu tư có th ể tự do dùng giá th à n h giao dịch th ấ p n h ấ t để m ua và b án phiếu chứng khoán. Mục tiêu tối đa hoá lợi ích của cổ đông có th ể hiểu là n â n g cao giá cổ phiếu hiện có đến mức độ tối đa hoá lợi ích của cổ đông có thể hiểu là n ân g cao giá cổ phiếu hiện có đến mức cao nhất. Giáo sư Benton E.Gaipo cũng nói: mức độ tối đa hoá
lợi ích của cổ đông có thể được ước lượng theo giá cả của cổ phiếu trên thị trường.
Giáo sư North cũng nêu rõ: mục tiêu quản lý hiệu quả công tác tài chính là làm cho giá trị của mỗi cổ phiêu trỏ th à n h lớn nhất. Mục tiêu tối đa hoá lợi ích của cổ đông đã khắc phục được các khuyết điểm của hai mục tiêu hiệu quả tài chính nói trên, chủ yếu là do các nguyên n h â n sau đây:
* Mục tiêu tốì đa lợi ích của cổ đông có xét tới các rủi ro, vì rằng rủi ro nhiều hay ít đều có ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá cổ phiếu.
* Mục tiêu tối đa hoá lợi ích của cổ đông có thể h ạn chế được các hoạt động vì lợi n h u ậ n ngắn hạn. Vì rằ n g không chỉ có lợi n h u ậ n trước m ắt có ả n h hưởng đến giá cổ phiếu mà lợi n h u ậ n trong tương lai cũng ản h hưởng r ấ t quan trọng tới giá cổ phiếu mà lợi n h u ậ n trong tương lai cũng ảnh hưởng r ấ t quan trọng tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
* Mục tiêu tối đa hoá lợi ích của cổ đông dễ định lượng và tiện cho việc đánh giá hiệu quả về tài chính.
Nhưng cũng cần phải thấy được mục tiêu này có những khuyết điểm sau đây:
* Chỉ thích hợp với công ty có th a m gia thị trường chứng khoán.
* Chỉ n h ấ n m ạ n h đến lợi ích của các cổ đông, không coi trọng đầy đủ đến lợi ích của n h ữ n g người có liên q u an trong doanh nghiệp.
* Giá cổ phiếu chịu nhiều n h â n t ố ả n h hưởng, doanh nghiệp không thế khống chế h ế t được cho nên đưa n h ữ ng n h â n t ố không q u ả n lý được vào mục tiêu hiệu quả tài chính là điều không hợp lý.
Tuy mục tiêu tối đa hoá lợi ích của cổ đông có các k h u y ế t điểm n h ư trê n , n h ư n g ở tro n g m ột quốc gia có thị trư ờng chứng k h o á n p h á t tr iể n cao, độ th ì h iệu q u ả của th ị trường r ấ t cao và n h ữ n g công ty có t h a m gia th ị trư ờng chứng k h o á n v ẫ n có th ể coi việc Tối đa hoá lợi ích của cổ đông làm mục tiêu c h u n g của q u ả n lý h iệu quả tà i chính.
Tố i đ a h o á g iá tri c ủ a d o a n h n g h iệ p
Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp là không ngừng gia tă n g giá trị tài sả n hữu h ìn h và vô hình của doanh nghiệp bằng các biện pháp q u ản lý khoa học, chăm chỉ kinh doanh, có xét đầy đủ tới các ả n h hưởng của giá trị thòi gian, giá trị rủi ro và lạm p h á t để làm cho giá trị trê n thị trường của doanh nghiệp đ ạ t mức cao nhất.