Trường là việc vừa ý ọi người, tạo các cơ hội cho cá nhân phát triển và I nâng cao, trả lương ang tính cạnh tranh.

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 96 - 108)

I nâng cao, trả lương mang tính cạnh tranh.

*Thu mức lợi cổ phiếu hàng năm ở mức hai chữ số, nâng mức phân chia lãi cổ phần thống nhất với sự tăng trưởng của lợi nhuận, mua lại cổ phiếu vào những thời cơ thích hợp, theo đuổi sự mở rộng của ngành bia quốc tế, thu được lợi với chất lượng cao, tăng mức luân chuyển tiền mặt. Thông qua các mục tiêu này để làm lợi cho các cổ đông.

p Ò> ¡3 CO »< CO

40% mức bán hàng của công ty trong năm là những sản phẩm dưới 5 năm.

Q>3 CQ *< o Ọ Ò

*Mức thu lợi của cổ đông lớn hơn 20%.

*Mức tăng trưởng hàng năm về tiêu thụ hàng hoá là 10%.

*Duy trì mức tăng trưởng lãi suất hàng năm của mỗi cổ phiếu là 15%. *Duy tri tổng số tiền vay ở mức 40% tổng số vốn hoặc thấp hơn. *Dùng 25% ~ 35% lãi ròng làm tiến lãi chia cho các cổ đông.

‘ Xử lý chính xác những việc không mang lại nguồn lợi trong các công việc của doanh nghiệp hoặc nhũng phần không phù hợp với chiến lược hiện có.

Ngoài ra, muôn biên các mục tiêu của doanh nghiệp th àn h những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp thì cần phải dùng các biện pháp định lượng và có thể tính toán được, đồng thời phải có kỳ hạn cuối cùng. Mặt khác phải nêu rõ ràng dứt khoát: vào lúc nào phải hoàn thành? Khi hoàn thành phải đạt đến mức độ nào? c ầ n tránh các tiêu chuẩn mơ hồ như: “Thu được lợi nhuận Tối đa” “hạ được giá th à n h ” “nâng cao được năng suất” “nâng cao được mức bán hàng” v.v... Các cách nói này đã không quy định rõ được thời hạn, lại không nói lên dược mức độ hiệu quả công việc, ô n g Peter Holist đã nói: “Với những việc mà anh không ước lượng được thì anh cũng không thể quản lý được. Chỉ những thứ có thể ước lượng được thì mới có thể hoàn thành được.” Sau khi đã nêu rõ ràng hệ thống mục tiêu theo số lượng, các n h à q u ả n lý còn cần nêu rõ thời gian hoàn t h à n h công việc của mọi người. Nếu đủ cả hai phương diện sẽ có tác dụng: th ứ n h ấ t là những thứ mà doanh nghiệp th u được không phải là do n h ữ n g h à n h động không có mục tiêu và x u ấ t hiện một cách hỗn loạn mà là n h ữ n g th ứ đã có trong các qu y ết sách chiên lược có mục đích rõ ràng. T hứ hai là lập ra được các tiêu chí cùng tiêu c h u ẩ n để p h á n đoán được hiệu quả của doanh nghiệp.

Ngoài các yêu cầu nói trên, h ệ th ố n g mục tiêu của doanh nghiệp còn nên có độ vươn lên n h ấ t định. í t n h ấ t thì trị sô kỳ vọng của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính phải là một nguồn hy vọng đủ để thực thi những chiến lược n h ấ t

định của doanh nghiệp, n h ư n g cũng không thể đòi hỏi đ ạ t được hết th ảy mọi mục tiêu. Khi xác định các mục tiêu hiệu quả một cách xác đáng thì cần xem xét các vấn đề: Trong trường hợp các điều kiện bên ngoài cho phép, hiệu quả của doanh nghiệp có khả năng đạt được tới mức nào? Các doanh nghiệp khác đã xác định mục tiêu hiệu quả như thế nào mới có thể thoả m ãn các yêu cầu của các cổ đông? Dưới tác dụng của nội lực và ngoại lực, doanh nghiệp có thể đạt được mức độ hiệu quả như th ế nào. T rạng thái lý tưởng n h ấ t là: hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp phải có tác dụng của một công cụ quản lý - có khả năng vươn lên để cho doanh nghiệp khai thác hết mọi tiềm năng. Điều đó có nghĩa là, hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp phải có một tầ m cao n h ấ t định, phải có tính th ách thức n h ấ t định và tạo ra một sức sổng cho doanh nghiệp về m ặ t chiến lược.

Nhưng cũng có người cho rằ n g mục tiêu của doanh nghiệp phải m ạn h dạn, tích cực, có độ khó n h ấ t định, Những người theo quan điểm này cho rằng: hệ thống mục tiêu có độ vươn lên phải là h ệ th ố n g mục tiêu vượt quá năng lực và những của cải của doanh nghiệp, n h ư vậy mới có thể khai thác năng lượng và sức sáng tạo nhiều hơn công ty dám thiết lập một hệ thống mục tiêu đó là công ty th iết bị điện thông dụng. Vị nguyên chủ tịch công ty là ông Chek Vicky tin chắc vào hệ thống mục tiêu này là “không thể đạt được" nhưng có thể là một thách thức đối với công ty để cố gắng theo đuổi mục tiêu này. Từ nhữ ng n ăm 60 đến những năm 80 của t h ế kỷ 20, mức lợi n h u ậ n kinh

doanh của công ty vẫn giữ ở khoảng trên dưới 10% và mức luân chuyển hàng hoá bình quần là 5 lần. Đên năm 1991 Vicky đề ra hệ thống mục tiêu vươn lên của doanh nghiệp, cho đến 1995 phải đạt mức lợi n huận ít n h ất là 16% và mỗi năm có 10 lần quay vòng hàng hoá. Trong thư gửi các cổ đông năm 1995 Vicky đã viết:

Năm 1995 lại đã qua đi nhưng 220.000 công n h ân viên của chúng ta đã có một cố gắng lớn lao. Tuy chúng ta chưa hoàn th àn h được đúng hạn hai mục tiêu, mức lợi n h u ận của doanh nghiệp mới có 14,4% và sô vòng quay hàng hoá trong năm mới có 7 lần. Nhưng trong 5 năm qua chúng ta đã dồn sức để hoàn th à n h hai mục tiêu “không thể đạt được”, trong khi đó chúng ta cũng còn học được cách làm việc nhanh hơn mà không chỉ là theo đuổi các mục tiêu “không thể đạt được”. Những người quản lý công ty thiết bị điện thông dụng đã đề ra mục tiêu có tính chất thách thức, thúc đẩy công ty tiên tới dôc sức, cổ vũ mọi người tin tương rằng “mình có thể làm nổi cả những mục tiêu bị coi là không thể đạt được”. Mục tiêu vươn lên đòi hỏi phải có một tinh thần nào đó gần giống với chủ nghĩa anh hùng.

Nói tối đây, chúng ta có thể quay về với nội dung của tiêu đề. Xây dựng hệ thống mục tiêu trên tầm cao chiến lược bao hàm hai tầng ý nghĩa:

Một là nhu cầu chiến lược - Mục tiêu hiệu quả tài chính phải phù hợp với nhu cầu chiến lược, phục vụ cho mục tiêu chiên lược kết hợp các mục tiêu tài chính với mục

tiêu chiến lược phải là một phương thức tư duy của các n h à q u ả n lý doanh nghiệp.

Hai là phải có một tầ m cao n h ấ t định, c ầ n xây dựng h ệ th ố n g mục tiêu tài chính trên một tầm cao n h ấ t định, chính là triế t học của công ty th iế t bị điện thông dụng, cũng là mục tiêu mà các n h à q u ản lý hiệu quả tài chính doanh nghiệp phải theo đuổi.

t h ố n g n h ấ t với m ụ c tiê u c ủ a d o a n h n g h iệ p

Mục tiêu hiệu quả tài chính phải phục tù n g mục tiêu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, chịu sự khống chế và phục vụ cho mục tiêu q u ản lý doanh nghiệp. Mục tiêu hiệu quả tài chính do các n h à q u ản lý tài chính của doanh nghiệp lập ra chỉ có phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp mới có th ể n â n g cao mức độ hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu không như vậy thì cho dù các con sô tài chính có tỏ ra là doanh nghiệp kinh doanh tốt nhưng hiệu quả của toàn doanh nghiệp cũng chưa chắc đã vì thế m à được n ân g cao.

Cần thừa n h ậ n rằn g mục tiêu hiệu quả tài chính là chủ thể của các mục tiêu của doanh nghiệp mới trở th à n h phương hưóng cố gắng chung của bộ p h ậ n tài vụ.

Trước khi n g h iên cứu các mục tiêu h iệu q u ả tài chính cần p h ải n g h iên cứu mục tiêu của cả d o an h nghiệp n h ư thế nào vì mục tiêu n ày quyết định r a các mục tiêu tài chính. C h ú n g ta nói mục tiêu của d o a n h

nghiệp chỉ là một cách gọi tắt, vì rằng doanh nghiệp là một thực thế tồn tại khách quan, không phải là một hoạt động ý thức của con người, nó không để ý gì đên mục tiêu. Mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu cần đạt được trong các hoạt động của những người lập ra và kinh doanh trong doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý tài chính thường có hai quan điểm thường thấy về mục tiêu của doanh nghiệp: một là coi 3 phương diện tồn tại, phát triển và thu lợi là mục tiêu của doanh nghiệp. Một loại khác lại coi việc nâng cao hiệu ích kinh tế của doanh nghiệp làm mục tiêu của doanh nghiệp. Hai quan điểm này thực ra không có mâu thuẫn, loại thứ n h ấ t thì cụ thể hơn, còn loại sau thì trừu tượng hơn, khái quát hơn. Các học giả theo quan điểm thứ n h ất cho rằng: “Doanh nghiệp là một tố chức lấy doanh lợi làm mục tiêu: điểm xuất p h át và điểm đi tới đều là doanh lợi”. “Mục tiêu lập ra doanh nghiệp là doanh lợi... Tăng th ế m lãi là mục tiêu của năng lực tổng hợp. Tồn tại, p h á t triển và thu lợi là cách nói chi tiết và cụ thể về mục tiêu của doanh nghiệp. Còn việc coi sự nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là mục tiêu tức là một cách biểu đạt tương đối nguyên tắc, khái quát nhưng không cụ thể. Hơn nữa trong giới lý luận lại không th ố n g n h ấ t với n h a u về cách hiểu, cách định nghĩa như thế nào là hiệu ích k in h tế , vẫn còn đương trong phạm vi nghiên cứu mà chưa đi tới kết luận. Hơn nữa “nâng cao hiệu ích” cũng bao gồm việc làm tăng doanh lợi và là nội dung chủ yếu.

• Coi ba phương diện tồn tại, p h á t triển và th u lợi làm mục tiêu của doanh nghiệp.

Dưới đây chúng ta nghiên cứu việc x u ấ t p h á t từ ba phương diện này để xác định mục tiêu q u ản lý hiệu quả tài chính nh ư t h ế nào.

T h ứ n h ấ t, từ góc độ tồn tạ i của d o a n h n g h iệ p m à x é t th ì q u ả n lý h iệ u q u ả tà i c h ín h c ủ a d o a n h n g h iệ p c ầ n p h ả i xem x é t đầy đủ các r ủ i ro, giữ vữ ng cơ cấu vốn hợp lý của d o a n h n g h iệ p và giữ vững n ă n g lực t h a n h to á n c ần th iế t, ch ú t r ọ n g tối lưu lượng tiề n m ặ t của d o a n h n g h iệ p bảo đ ảm t í n h lưu động cần t h i ế t c ủ a vốn d o a n h nghiệp.

Những môi đe doạ đối với sự tồn tại của doanh nghiệp thường tới từ hai phía: một là lỗ vốn trường kỳ đây là nguyên n h â n bên trong gây t h ấ t bại. Thứ hai là không th ể th a n h toán nợ đúng kỳ h ạ n là nguyên n h â n trực tiếp làm doanh nghiệp t h ấ t bại. Doanh nghiệp th u a lỗ buộc phải vay nợ để làm vốn duy trì kinh doanh, vay nợ mới để tr ả nợ cũ nếu không thể chuyển lỗ th à n h lãi thì sớm muộn cũng vì h ết vốn mà đình chỉ quay vòng, từ đó không có k h ả n ăn g t h a n h toán nợ theo đúng kỳ hạn. Ngay doanh nghiệp có lãi cũng có th ể x u ấ t hiện trường hợp không đủ k h ả n ăn g t h a n h toán. Chủ yếu là vì vay vốn để mở rộng quy mô công việc, vì mạo hiểm mà gặp t h ấ t bại, cho nên phải b án cả n h à xưởng và th iết bị để t r ả nợ không thể tiếp tục kinh doanh được nữa.

Vì vậy cố gắng lấy thu bù chi, duy trì năng lực thanh toán nợ đúng hạn, giảm thiểu các rủi ro dẫn đên phá sản, làm doanh nghiệp tồn tại ổn định dài lâu là yêu cầu thứ n h ất của quản lý hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

T h ứ hai, là xét trên góc độ phát triển của doanh nghiệp, quản lý hiệu quả tài chính là phải trù liệu đủ số vốn cần thiết cho sự p h át triển của doanh nghiệp, vận dụng hợp lý phương thức trù liệu vốn và các kênh tạo vốn, dùng các biện pháp điều chỉnh hữu hiệu nhất, giá th à n h thấp n h ất để xây dựng chế độ quản lý vốn bên trong và bên ngoài, bảo đảm chắc chắn việc sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp một cách hiệu quả, hợp lý và khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói nếu doanh nghiệp kinh doanh phải “cưỡi th u y ền ngược dòng” thì chỉ có thoái không thể tiên được. Trong thời đại kinh tế, khoa học kỹ t h u ậ t không ngừng tiến bộ, sản phẩm không ngừng đổi mới, doanh nghiệp luôn phải đưa ra những sản phẩm mỏi hơn, tốt hơn được khách hàng hoan nghênh nhiều hơn, mỏi c ó th ể đứng vững trên thị trường. Trên thị trường cạnh t r a n h kịch liệt, các doanh nghiệp tra n h chấp nhau, nơi này th ắ n g lợi nơi kia t h ấ t bại đào thải nhau. Một doanh nghiệp không thể p h át triển, không cải tiến được sản phẩm, không mỏ rộng được thị p h ần thì sẽ bị doanh nghiệp khác đẩy ra khỏi thị trường.

Biểu hiện tập tru n g của sự p h á t triển của doanh nghiệp là tăng thu nhập. Mà con đường căn bản để tăng

th u n h ập là n ân g cao ch ất lượng sản phẩm , mở rộng lượng tiêu th ụ sản phẩm. Điều đó có nghĩa là đòi hỏi phải đối mới sản phẩm, kỹ th u ậ t, th iế t bị... công nghệ và không ngừng n ân g cao các t ố ch ất của công n h â n viên, cũng tức là phải đầu tư nhiều hơn nữ a sức người, sức của để cải tiên kỹ t h u ậ t và q u ản lý.

Trong k in h tế thị trường, mọi tài nguyên có được đểu phải dùng đến tiền. Sự p h á t triển của doanh nghiệp cũng không tách rời khỏi tiền vốn. Cho nên c h u ẩn bị tiền vốn cần th iết cho doanh nghiệp là yêu cầu thứ hai đối với người quản lý tài chính của doanh nghiệp.

T h ứ ba, khi xem xét từ góc độ th u lợi của doanh nghiệp, việc q u ả n lý hiệu quả tà i chính phải dùng các biện p h áp hữu hiệu để q u ả n lý, sắp xếp tiền vốn, tă n g cường sự p h â n tích các h ạ n g mục đầu tư, q u ản lý đ á n h giá tă n g n h a n h vòng quay của vốn, không ngừng n â n g cao sức th u lợi của vốn doanh nghiệp, q u ả n lý toàn diện giá t h à n h và các chi phí để bảo đảm n ă n g lực th u lợi lớn n h ấ t và lâu dài.

Mục đích căn b ả n của việc t h à n h lập doanh nghiệp là th u lợi. Khi doanh nghiệp đã được t h à n h lập tu y p h ải có n hiều mục tiêu, nào là cải th iện th u n h ậ p cho công n h â n viên, nào là cải th iện điều kiện lao động mỏ rộng thị phần, n â n g cao ch ất lượng sả n phẩm . Giảm th iể u sự ô nhiễm môi tr ư ờng v.v... N hư ng tă n g mức th u lợi là mục tiêu tổng hợp n h ất. Doanh lợi là x u ấ t p h á t điểm và cũng

là điểm kết thúc, hơn nữa còn khái quát mức độ thực hiện các mục tiêu khác và giúp cho việc thực hiện các mục tiêu khác.

v ề ý nghĩa công tác tài chính thì th u lợi là làm cho tài sản vượt quá mức th u hồi vốn đầu tư. Trong k in h tế thị trường không có “bữa ăn trư a miễn phí”, mỗi một đồng tiền đều có nguồn gốc là giá thành. Mỗi một hạng mục đầu tư đều là sự bỏ ra tiền vốn, nó phải mang tính sản xuất, và đươc đền bù lớn hơn. Thí du, các tài sản cố đinh phải được sử dụng đầy đủ cho sản xuất, phải t r á n h sự đọng vốn, phải n h an h chóng th u vào trong tài khoản, sử dụng tạm thời số vốn n h à n rỗi v.v... Người q u ản lý tài chính phải phục vụ cho sự sản x u ấ t bình thường của doanh nghiệp, lợi dụng được số vốn của bên ngoài sao cho được nhiều nhất.

Cho nên, thông qua việc sử dụng hợp lý tiền vốn làm cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi là yêu cầu thứ ba đổi với quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Tóm lại, mục tiêu của doanh nghiệp là tồn tại, p h á t triển và thu lợi. Mục tiêu này của doanh nghiệp đòi hỏi người quản lý tài chính doanh nghiệp phải làm tốt công tác chuẩn bị vốn, bỏ vốn và sử dụng vốn cho có hiệu quả. Sự thành công của doanh nghiệp phần lớn là nhờ vào chính sách tài chính trước đây và hiện tại. Mục tiêu hiệu quả tài chính phải phục vụ cho sự tồn tại, p h á t triển và thu lợi của doanh nghiệp.

* Lấy sự n ân g cao hiệu quả k in h tế làm mục tiêu của doanh nghiệp.

Đây là mục tiêu r ấ t khái quát, r ấ t khách q u an và cũng là mục tiêu r ấ t khó ước lượng, khó n ắ m b ắ t vì vậy chúng ta cần đi sâu p h â n tích.

Khi đ ặ t mục tiêu của doanh nghiệp trê n cơ sở n â n g cao hiệu quả kinh tế, chúng ta có th ể p h â n tích t h à n h một số phương diện sau đây:

* Thực hiện lợi n h u ậ n cao n h ấ t của vốn đầu tư. Trong các công ty đương có m ặ t trê n thị trường, mức lợi n h u ậ n của họ cao hay th ấ p chủ yếu là n h ìn vào mức th u lãi của

Cổ phiếu để đánh giá.

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 96 - 108)