Quản lý mục tiêu cóthể nâng cao được hiệu quả

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 75 - 86)

Sau khi đã hiểu rõ nội dung của quản lý mục tiêu và các tác dụng với quản lý hiệu quả, chúng ta còn cần hiểu

rõ q u ản lý mục tiêu nh ư t h ế nào để có thể n â n g cao được hiệu quả.

* Đốì với n h ữ n g người q u ả n lý doanh nghiệp thì việc xác định mục tiêu hiệu quả để tiến h à n h việc q u ản lý hiệu quả của các công n h â n viên là một n h u cầu để thực hiện công tác quản lý. Ngay đối với nhữ ng n h â n viên chuyên môn (chuyên gia) hay tập th ể tự q u ản cũng n h ư vậy. Bởi vì không có mục tiêu hiệu quả thì không th ể biết được mục tiêu mong đợi là gì, không th ể đ án h giá được hiện tr ạ n g cũng không biết dựa vào đâu để p h ả n án h kết quả đánh giá đối với n h â n viên.

* Không xác định mục tiêu hiệu quả thì không th ể nân g cao hiệu quả trong công việc q u ản lý, cũng không biết được những biểu hiện trong hiện tại có nhữ ng gì sai khác với sự mong đợi sau nay và cũng không biết được cần phải nâng cao tói mức độ nào. Hơn nữ a thiếu mục tiêu hiệu quả thì ngay khi so sán h nhữ ng con số trước và sau hoặc khi n h ậ n được thông tin cũng không rõ được là hiệu quả công việc có đích thực n ân g cao hay chưa.

* Những n h â n viên có th à n h tích cao hoặc những doanh nghiệp có th à n h tích cao bao giờ cũng có mục tiêu rõ ràng, họ biêt rõ b ả n t h â n sẽ làm gì và sẽ làm tới mức nào.

* N ếu trả lương theo hiệu quả công việc thì lại càng cần phải xác định tiêu ch u ẩn định lượng rõ rà n g để có được những thông tin khách quan, công bằng.

Việc thực hiện quản lý theo mục tiêu không nhưng có thể xác định ra các mục tiêu hiệu quả để đánh giá việc quản lý mà còn vô cùng quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả.

Ồng Clike, Giám đốc tài vụ của công ty ISO Phương Đông đã thừa n h ận rằng từ sau ngày thực hiện quản lý theo mục tiêu thì toàn thể công nhân viên trong công ty đều hiểu rõ mục đích, mọi người đều có tri thức, có nhiệt huyết và đều nắm chắc việc sử dụng thời gian.

Vì sao quản lý mục tiêu lại có hiệu quả như vậy? Câu trả lời quả th ậ t là muôn hình muôn vẻ, song phần lớn đều cho rằng mấu chốt vẫn là ở con người. Quản lý mục tiêu có thể phù hợp với nhu cầu của mọi người, mong muôn của mọi người. Quản lý mục tiêu đã khích lệ được mọi người bởi họ nhận thức được rằng mình có công hiến, đáp ứng nhũng mong muôn của mọi người muốn th am dự vào việc xây dựng những phương hưởng p h át triển của doanh nghiệp. Và làm cho mọi người có thể nắm chắc được tiền đồ của mình, đồng thời quản lý mục tiêu của doanh nghiệp. Đây chính là bí quyết của quản lý mục tiêu làm cho hiệu quả được nâng cao.

Quản lý mục tiêu để nâng cao hiệu quả có thể được sử dụng rấ t nhiều phương thức, có thể là đề cao kế hoạch của doanh nghiệp, có thể là quản lý điều h à n h tốt, cũng có thể vận dụng nguồn n h â n lực hay thực hiện đãi ngộ công bằng; đánh giá hiệu quả công tác của người quản lý doanh

nghiệp, tă n g cường tín h hiệu quả trong việc đào tạo, h u ấ n luyện của người q u ả n lý. Các phương thức n ày được sử dụng đầy đủ tuỳ theo hiệu quả của việc q u ản lý theo mục tiêu. Về thực chất, q u ản lý theo mục tiêu đã thúc đẩy việc trao đổi ý kiến giữa hai chiều làm cho mỗi cán bộ quản lý trong doanh nghiệp đều hiểu rõ được tình hình triển khai công việc của doanh nghiệp. Tác dụng của quản lý theo mục tiêu đốì với việc nâng cao hiệu quả th ậ t khó mà nói hết được.

c ó th ể nói rằng, q u ản lý theo mục tiêu tức là p h á t huy tính tích cực và n ă n g lực của từng người để thực hiện sách lược kinh doanh của doanh nghiệp một cách linh hoạt, từ đó n â n g cao hiệu quả của doanh nghiệp.

Trước đây mọi người đều làm việc tro n g p h ạ m vi công việc đã quy đ ịn h theo m ột t r ì n h tự và phương p h á p n h ấ t định. Ngày n a y q u ả n lý th eo mục tiêu k h u y ế n khích mọi người h o à n t h à n h mục tiê u của d o an h nghiệp tr ê n cơ sở ai n ấ y đều h iểu rõ n h ữ n g mục tiêu cụ th ể xoay q u a n h mục tiêu c h u n g của d o an h nghiệp. Vì r ằ n g mục tiêu được s à n g lọc m ột cách có trọ n g điểm, cho n ê n cũng có th ể d ù n g phương p h á p q u ả n lý chỉ đạo theo trọ n g điểm, loại bỏ n h ữ n g thói x â u tro n g q u ả n lý trước đây, làm cho n h â n viên tự xác định mục tiêu của m ình, qua việc h o àn t h à n h được mục tiêu họ cảm th ấ y được vừa lòng. Phương thức làm cho cá n h â n k ế t hợp c h ặ t chẽ với công việc n h ư vậy đã tạo r a m ột h ìn h th ể có lợi cho việc hoàn t h à n h được mục tiêu.

Nói một cách khác, muôn thực hiện quản lý theo mục tiêu thì phải thay đổi hết các cách làm cũ của doanh nghiệp và của công nhân viên, thực hiện một sách lược cô động, linh hoạt thực hiện các mục tiêu căn bản của các hoạt động của doanh nghiệp đồng thòi cũng là thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp để đáp ứng được các nhu cầu của công nhân viên.

Vì các khái niệm về quản lý đều chú trọng đên những gì là thực chất, cho nên tự nhiên phải lấy hiệu quả làm trung tâm rồi chuyển hoá th à n h lấy năng lực làm trung tâm. Căn cứ để đánh giá th à n h tích không còn là những nhân tố mơ hồ không thể lượng hoá được như thái độ công tác cùng những đặc tính của n h â n viên v.v... mà là những n h â n tố đánh giá hiệu quả nhiều hay ít cho nên những nhân viên có th àn h tích cao phải là những người có th à n h quả rõ rệt mới có thể được đánh giá cao. Trong một thể chế như vậy, tự nhiên sẽ kích thích được tính sáng tạo của nhân viên làm động lực cho sự p h á t triển n h a n h chóng của doanh nghiệp.

Một trong những mục đích của quản lý mục tiêu là phải đạt được mục tiêu của tổ chức, cho nên việc đề cao hiệu quả đương nhiên được đề ra dưới hình thức hiệu quả thực tế. Trong thời kỳ đầu, việc nâng cao hiệu quả được thể hiện trên nhiều mặt, đặc biệt là tăn g lượng tiêu th ụ hàng hoá, hạ thấp giá thành, tăng lợi n h u ậ n v.v... Trên

n ân g cao hiệu quả của cả doanh nghiệp, cho dù việc áp dụng quản lý theo mục tiêu đã có n h ữ n g t h à n h quả do các n h â n tố khác tạo ra cũng có n h ữ n g tác dụng vô cùng quan trọng. Đây cũng là một vấn đề đáng được chú ý, vì r ằ n g với quy mô to lớn của doanh nghiệp, khi vấn đề được lan rộng thì sẽ có r ấ t nhiều yếu tố phức tạ p co kéo lẫn n h a u làm ta khó xác định rõ ràn g được sự công hiến của q u ản lý theo mục tiêu đối với việc n â n g cao hiệu quả.

Trong thực t ế cũng thường xảy ra tình huông nh ư sau: việc áp dụng quản lý theo mục tiêu trong toàn doanh nghiệp, còn chưa có được t h à n h quả rõ rệt, như ng trong một giai đoạn nào đó lại th u được nhữ ng th à n h tích đáng kinh ngạc. Điều đó là bởi vì phương pháp quản lý theo mục tiêu đối với doanh nghiệp ở vào giai đoạn đó đã n h ằm đúng như “người bệnh gặp thầy, gặp t h u ốc”, cho nên tự nhiên th à n h tích đạt được t h ậ t b ấ t ngờ.

Tóm lại, thực hiện q u ả n lý theo mục tiêu m ột cách thích đáng, làm cho tư tưởng q u ả n lý n ày th ấ m s â u vào mọi nơi trong doanh nghiệp thì t ấ t sẽ n â n g cao được

hiệu quả của doanh nghiệp, các n h à q u ả n lý cần chú ý điểm này.

Làm rõ cá c đ ặ c đ iể m c ủ a m u c tiê u h iệ u q u ả c ủ a c ô n g tá c tà i c h ín h

Mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới trong một môi

trường n h ấ t định, thông qua việc tổ chức các hoạt động hữu hiệu, thực hiện những chức năng quản lý hiệu quả công tác tài chính, xử lý chính xác các môi quan hệ về tài chính. Mục tiêu cuối cùng của công tác tài chính cũng thống nhất với mục tiêu hiệu quả của doanh nghiệp và có sự khống chế qua lại với nhau.

Muôn xác định được mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính phù hợp với hiện trạ n g của doanh nghiệp thì trưốc hết phải làm rõ các đặc điểm của công tác tài chính sau đây:

• Tính tương đối

Trong một th ể chế kinh tế n h ất định thì mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính cũng tương đối ổn định. Nêu th ể chế kinh tế có thay đổi to lớn, tấ t nhiên sẽ ảnh hưởng lốn đến cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó làm cho mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính cũng thay đối theo.

Ngoài ra, mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của các n h â n tố môi trường xã hội bên ngoài như kinh tế, chính trị, luật pháp và xã hội v.v... Nếu các n h ân tố xã hội bên ngoài thay đổi thì mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính doanh nghiệp cũng có phần thay đổi theo.

Trong các nhân tố thay đổi này, thì ảnh hưởng của những cải cách kinh t ế làm cho các mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính doanh nghiệp có sự th ay đổi về chất.

Các n h â n tố môi trư ờ n g xã hội được coi là cầc n h â n tố h ên ngoài, chỉ có th ể làm th a y đổi về lượng. Do đó có th ể th ấ y các mục tiêu hiệu q u ả của công tác tài chính doanh nghiệp tồn tại một cách tương đối với th ể chế k in h t ế và các n h â n to xã hội. Đồng thòi khi t h ể chế k in h tế và các điều kiện môi trường xã hội bên ngoài ổn định thì các mục tiêu h iệu quả của công tác tài chính doanh nghiệp cũng ổn định một

cách tương đối.

© Tính đa nguyên.

Các mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính không phải là đơn nhất, m à là một h ệ th ố n g mục tiêu tổng hợp th ay đổi theo nhiều n h â n t ố . Q uản lý công tác tài chính hiện đại là một hệ thống trong đó các mục tiêu hiệu quả là một hệ thống đa nguyên, kết hợp h ữ u cơ với nhau. Trong các mục tiêu đa nguyên này, có mục tiêu ở vào địa vị khống chế có tác dụng chủ đạo được gọi là mục tiêu chủ đạo. Có những mục tiêu ở vào địa vị bị chi phôi, có tác dụng phôi hợp thực hiện mục tiêu chủ đạo được gọi là mục tiêu phụ. Thí dụ, trong khi doanh nghiệp cố gắng thực hiện mục tiêu chủ đạo là “làm cho các cổ đông giàu có n h ấ t ” thì đồng thòi còn phải thực hiện r ấ t nhiều các mục tiêu p h ụ nh ư trách nhiệm đốỉ với xã hội, nh ư n â n g cao k h ả n ăn g t h a n h toán của doanh nghiệp v.v...

© Sự khác nhau.

Có người đã t i ế n h à n h điều t r a và th â y rằng, ở các quốc gia khác n h a u do các điều kiên về chế đô, văn hoá,

chính trị v.v... khác nhau, cho nên các mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính cũng khác nhau. Dưới đây xin giói thiệu sơ lược về những mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính doanh nghiệp của một số quốc gia điển hình:

* Pháp

Người quản lý công tác tài chính không chú trọng đến việc làm giàu cho các cổ đông mà chú ý tới lợi n h u ậ n sau thuế. Để bảo đảm sự luân chuyên n hanh của đồng vốn, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển và an toàn họ rấ t th ận trọng trong việc chia lãi.

* N hật Bản.

Các nhà quản lý công tác tài chính doanh nghiệp cũng không chú trọng đến sự làm giàu cho các cổ đông. Sau chiến tranh thị trường vốn của Nhật Bản thiếu cơ động và linh hoạt. Nhà nước lại thực hiện chế độ chia lãi cố định, cho nên ngân hàng công thương thường xuyên cho phép các doanh nghiệp được hoãn nợ để cho doanh nghiệp thanh toán trước khoản lãi cố định làm cho hầu hêt các cổ đông phổ thông được hưởng chế độ của cổ đông ưu tiên. Nhưng ngày nay, trong điều kiện kinh doanh toàn cầu hoá họ cũng đã bắt đầu chú ý đến mục tiêu làm giàu cho các cổ đông.

* Na Uy.

Các nhà quản lý công tác tài chính doanh nghiệp coi ba mục tiêu: làm giàu cho cổ đông, giữ vững tính cơ động của đồng vốn, chia lãi cổ phần và th u nhập trư ớc t h u ế cao

nhất. Là ba mục tiêu q u an trọng n h ư n g không coi trọng n h ấ t việc làm giá cổ phiếu tă n g cao, vì mọi người ở Na Uy phải đóng t h u ế tài sả n 2% ~ 3% kể cả các cổ đông phổ thông, ở N a Uy, công n h â n làm th u ê có quyền bỏ phiêu b ầ u 1/3 số uỷ viên Hội đồng q u ả n trị, trong đó có một nửa số uỷ viên là công n h ân , điều này gây nhiều khó k h ă n cho các n h à phụ trách tà i chính, điều này gây nhiều khó k h ă n cho các n h à p h ụ trách tài chính lựa chọn mục tiêu hiệu quả tài chính.

* Mỹ

Các n h à q u ả n lý tài chính doanh nghiệp đều th iên về việc làm giàu cho các cổ đông. Họ cho rằ n g doanh nghiệp r ấ t khó làm cho cổ p h ầ n của các cổ đông phổ thông t h à n h lớn nhất, vì vậy có th ể dùng các biện p h áp phi thị trường để đánh giá sự tă n g trưởng.

Có thể khống chế được

Các n h â n t ố ản h hưởng tới hoạt động tài chính và hiệu quả tài chính được chia th à n h hai loại: các n h â n tố khống chế được và các n h â n t ố không khống chế được. Đối với mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính thì các n h â n t ố ản h hưởng đều thuộc loại có th ể k h ố n g c h ế được hoặc có thể khống chế về cơ bản. Chỉ có nhữ ng mục tiêu n h ư vậy thì doanh nghiệp mới có thể h o ạt động. Trên thực tế, các n h â n t ố ả n h hưởng đến mục tiêu hiệu quả tài chính doanh

có thể khống chế được và những nhân tố doanh nghiệp, không thể khống chế được nhưng có thể nắm được quy luật của nó. Các nhân tố doanh nghiệp khống chế được như lượng tiêu hao nguyên vật liệu, tiêu hao giờ công, chất lượng phục vụ trước và sau khi bán hàng v.v... Các nhân tố sau như giá mua nguyên vật liệu, số lượng hàng bán ra, giá bán v.v... là các nhân t ố không khống chế được. Các chỉ tiêu phụ thuộc vào các nhân tố không thể khống chế được thì không thể trở th à n h mục tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vì rằng các mục tiêu này không thể thực hiện được, cho dù doanh nghiệp có trả bằng bất kỳ giá nào.

• Tính cấp bậc .

Việc quản lý hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là quản lý các hoạt động trong công tác tài chính của doanh nghiệp theo mục tiêu hiệu quả tài chính đã được

xác lập. Những hoạt động tài chính khác n h a u thì theo đuổi các mục tiêu cũng khác n h au , như ng cuối cùng t ấ t nhiên phải có một kết cục nh ư nhau. Mục tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp được chia t h à n h hai cấp bậc khác nhau:

* Mục tiêu chung hay còn gọi là mục tiêu tổng quát.

Mục tiêu chung của quản lý hiệu quả tài chính doanh nghiệp là mục tiêu chung cho các hoạt động về công tác tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Mục tiêu này chẳng những thích hợp với các doanh nghiệp, công ty

mà còn p h ù hợp với các tổ chức khác không n h ữ n g p h ù hợp với các hoạt động c h u ẩn bị đ ầu tư và h o ạt động đầu tư, phù h ợ p với cả việc chi tiền h ay p h â n phối lợi n h u ậ n . Nghiên cứu mục tiêu chung của q u ả n lý hiệu quả công tác tài chính là để làm rõ phương hướng q u ả n lý hiệu quả tài chính tạo cơ sở lý lu ậ n cho việc q u ả n lý theo mục tiêu công tác tài chính.

* Mục tiêu cụ thể. -

Các mục tiêu cụ thể là n h ữ n g mục tiêu hiệu quả của từng doanh nghiệp từng loại hoặc từng h ạ n g mục h oạt động. Nghiên cứu mục tiêu cụ thể là để xác lập một hệ thống mục tiêu hiệu quả tài chính một cách khoa học và hợp lý tạo điều kiện có lợi cho việc triển k h ai q u ả n lý theo mục tiêu.

Mục tiêu chung là sự th ể hiện tậ p tru n g của các mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cụ th ể là sự chi tiết hoá của mục

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 75 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)