Các bộ phận của hệ thống mục tiêu tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 108 - 128)

* Thực hiện quản lý hiệu quả tốt nhất. Trong một doanh nghiệp, q u ản lý được chia t h à n h 4 phương diện: kế

to á n , tài chính, tiêu th ụ trê n thị trường và q u ản lý n h â n lực. Cả 4 m ặ t này đều q u ản lý tốt thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sẽ được n ân g cao tương ứng.

Các bộ phận của hệ thống mục tiêu tài chínhdoanh nghiệp doanh nghiệp

Trưốc khi nói tới các bộ p h ậ n của h ệ th ố n g mục tiêu tà i chính doanh nghiệp, chúng ta cần phải tìm hiểu một số lý lu ậ n cơ sở về các bộ p h ậ n của h ệ th ố n g mục tiêu hiệu quả của doanh nghiệp. Thông thường, các bộ p h ậ n

hợp t h à n h h ệ t h ố n g mục tiêu được p h â n b ố theo hình thác nước (hình 2-2). C húng t a có th ể xem đây là phương thức điều chỉnh mục tiêu doanh nghiệp đốì với các mục tiêu hiệu ích của các cá n h ân.

H ình 2-2 là một h ệ th ố n g mục tiêu liên k ế t mục tiêu cá nhân, mục tiêu của các đơn nguyên, mục tiêu các bộ phận, mục tiêu của các doanh nghiệp cho đến chiến lược và sứ m ệnh của doanh nghiệp, tạo nên h ìn h dạng của một thác nước.

Bây giờ chúng ta cần nghiên cứu mục tiêu hiệu quả tài

chính trong phạm trù mục tiêu của bộ phận. Trong phạm t r ù mục tiêu của một bộ p h ậ n (phòng) thì nó chính là

phạm vi chức năng của bộ phận tài vụ của doanh nghiệp. Muốn xác định cần phải căn cứ vào chiên lược của doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời khi đó hệ thống mục tiêu công tác tài chính lại bao gồm những mục tiêu cụ thể. Thậm chí có thể bao gồm cả mục tiêu của các cá nhân. Cho nên dù là chiên lược, mục tiêu của doanh nghiệp thuộc tầng lóp cao hay các mục tiêu tài chính ỏ tầng lớp thấp, cả mục tiêu cá n h ân người quản lý công tác tài chính đều phải phân tích tỉ mỉ.

Chiến lược và tôn chỉ, mục đích của doanh nghiệp

Mục tiêu và các biện pháp của doanh nghiệp

r . ' •

Mục tiêu của các bộ phận

Các lĩnh vực có kết quả quan trọng

Mục tiêu và các biện pháp của các đơn nguyên

Các tiêu chuẩn và biện pháp đánh giá

Mục tiêu của c ông nhân viên

Sự đánh giá chính thức

* Ạ

H ìn h 2-2. Các bộ p h ậ n củ a h ệ th ố n g m ụ c tiêu theo k i ể u t h á c nước

Theo lý luận về q u ả n lý hiệu quả, các mục tiêu ở tầ n g th ấp phải giữ thống n h ấ t với mục tiêu ở tầ n g cao. Ram ule và Polaky (1995) đã gọi lý lu ậ n này là “Logic hiệu q u ả ”. Trong quá trìn h th iế t lập c á c mục tiêu, các t h à n h viên trong các bộ p h ậ n hoặc các t ậ p thể, có t h ể x u ấ t p h á t t ừ các góc độ k h á c n h a u và c ă n cứ vào lợi ích của b ả n t h â n để xác đ ịn h m ục tiêu. N h ư n g bộ p h ậ n t à i vụ th ì k h ô n g t h ể để tồ n t ạ i n h ư n g h iệ n tư ợ n g n à y vì r ằ n g mục tiêu h iệ u quả của c ô n g tá c tà i c h ín h có ý n g h ĩa h iệ n thực trự c tiếp đối với th ự c h iệ n các mục tiê u và ch iên lược c ủ a d o an h n g h iệp , cho n ê n bảo đ ảm t í n h thống n h ấ t của hệ th ố n g mục tiêu hiệu quả công tác tài chính là một trong số n h ữ n g th ách thức đối với người q u ản lý công tác tài chính của doanh nghiệp.

® Mục tiêu chung của doanh nghiệp ản h hưởng tới việc xác định mục tiêu hiệu quả của công tác tài chính.

Mục tiêu chung của doanh nghiệp là x u ấ t p h á t điểm của các mục tiêu hiệu quả của tài chính doanh nghiệp.

Nắm chắc điểm m ấu chốt của khái niệm này để biến mục tiêu chung của doanh nghiệp t h à n h những h à n h động của các bộ p h ận chức năng. Mục tiêu có thể xác định ra nhịp điệu hoạt động t h ố n g n h ấ t , vì t h ế khi xác định mục tiêu chung, việc xem xét chu đáo ở mức độ nào, cùng với việc đề ra mục tiêu có xác đáng hay không sẽ có thể quyết định sự th à n h bại của toàn doanh nghiệp.

Nếu mục tiêu chung không có ý định rõ ràng, mục tiêu chung không được xác lập trên cơ sở dự tính chính xác về năng lực tổng thế của doanh nghiệp thì khó có thể thực hiện được các hiệu quả khác kể cả hiệu quả tài chính.

Có thể nói, việc xác lập mục tiêu chung chính là một lần thử thách thực sự đối với cấp lãnh đạo cao n h ấ t của doanh nghiệp. Nếu cấp lãnh đạo cao n h ấ t không quyết đoán, gặp đâu hay đấy, đề ra mục tiêu chung không phù hợp với hiện trạng, hoặc quá xa vòi không có cách nào đạt tới được, nếu cả doanh nghiệp cứ dốc hết sức lực để thực hiện, có thể sẽ gặp phải sai lầm lớn bởi vì chính bản thân mục tiêu chung là sai lầm.

Dưới đây sẽ nêu một số mục tiêu chung rất cụ thể và cũng dễ thực hiện. Mục tiêu như vậy có thể đề ra được các tiêu chuẩn cụ thể vì nó bao gồm nhũng nội dung cụ thể và có kèm theo cả kỳ hạn hoàn thành.

* Đến năm 2005 doanh nghiệp sẽ mỏ rộng thị trường trong nước đạt tỉ lệ thị p h ần 30%.

* Trong 3 năm tới phải nâng cao mức th u lãi sau th u ế lên 14%.

* T rư ớc năm 2004 một nửa mức tiêu th ụ h à n g hoá cho quân đội phải chuyên sang mức tiêu th ụ h à n g hoá thông thường.

* Đến năm 2008 doanh nghiệp phải xâm nhập vào thị trường th ế giới, tra n h th ủ đến năm 2010 hàng x u ấ t khẩu

của doanh nghiệp phải chiếm 24% tổng mức tiêu th ụ h à n g hoá của doanh nghiệp.

* Trong năm nay, phải mở rộng n ă n g lực sả n x u ấ t của các xưởng trong doanh nghiệp để có th ể làm ra 500.000 sản phẩm.

Trong các mục tiêu nói trên, có n h ữ n g mục tiêu có ả n h hưởng tới mục tiêu hiệu quả của công tác tà i chính, có mục tiêu không có hoặc có ả n h hưởng r ấ t nhỏ. Người q u ả n lý công tác tài chính cần p h â n tích tỉ mỉ các mục tiêu chung của các doanh nghiệp. C hẳng h ạ n nói p hải n â n g cao mức chiếm lĩnh thị trường và m ở rộng n ă n g lực sả n x u ấ t đều cần t ới tiền vốn đầu tư, do đó sẽ ả n h hưởng tới việc c h u ẩ n bị đầu tư hoặc các h o ạt động đ ầu tư của doanh nghiệp, cho nên trước hai mục tiêu chung này, người q u ả n lý tài chính p h ải t h ậ t cẩn th ậ n , vừa phải phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp, lại vừa phải bảo đảm an toàn cho công tác tài chính. So với mục tiêu n â n g cao mức chiếm lĩnh thị trường và mở rộng n ă n g lực sản x u ấ t thì mục tiêu chuyển một nửa mức tiêu th ụ h à n g hoá trong k h u vực q u â n sự san g mức tiêu t h ụ thông thường ít ản h hưởng tới mục tiêu hiệu quả công tác tài chính, th ậ m chí ả n h hưởng r ấ t nhỏ.

Ngoài ra người quản lý tài chính cũng còn phải chú ý tới mục tiêu của các doanh nghiệp khác để có thể p h á t triển bằng cách thôn tính, sáp n h ậ p các xí nghiệp khác vào doanh nghiệp của mình để p h á t triển; hoặc hạ giá th à n h

trong phạm vi doanh nghiệp. với hai mục tiêu này người quản lý tài chính phải phân biệt để có những hành động cần thiết. Khi sáp nhập doanh nghiệp thì cần lo chuẩn bị vốn kinh doanh; m uốn hạ giá th à n h phải quản lý giá thành chặt chẽ.

Việc lập mục tiêu hiệu quả tài chính phải có mục tiêu chung làm tiền đề. Giả sử một doanh nghiệp thương mại chỉ chuyên bán một loại sản phẩm, sau khi đã phân tích kỹ, người quản lý nêu ra hai mục tiêu lâu dài là:

* Tăng thu nhập trước m ắt của doanh nghiệp lên tới mức độ vừa ý.

* P h á t triển kinh doanh theo h ướng ngang và h ướng dọc để mở rộng nguồn thu nhập.

Có thể nói hai phương án này đều là hai cách b ố trí chiến lược quan trọng, nhưng trưốc m ắt doanh nghiệp tồn tại khá nhiều vấn đề, cộng t h ế m các v ấ n đ ề kinh nghiệm và sự từng trả i của người quản lý qua p h â n tích kỹ hướng, cuối cùng người quản lý quyết định dùng thời gian 5 năm để chỉnh lý công việc trước m ắt của doanh nghiệp. Sau khi đạt được mục tiêu này, sẽ bắt tay thực hiện mục tiêu thứ hai: đa dạng hoá kinh doanh. N hững người quản lý doanh nghiệp tin rằn g phải tiến lên theo trình tự như vậy mới có khả n ăn g thực hiện kế hoạch p h á t triển lâu dài, đồng thời thực hiện được hai mục tiêu này cũng có thể làm tă n g lợi n h u ậ n cho các cổ đông. Đây

là quá tr ìn h thực hiện mục tiêu ch ung để đ ạ t tới mục tiêu hiệu quả một cách điển hình.

T rong quá t r ì n h này, công việc người q u ả n lý tà i chính cần làm thuộc vào hai phư ơng diện: p h ả i ưu tiê n xem xét th u n h ậ p của các cổ đông và phương diện th ứ h a i là p h ả i lựa chọn h ạ n g mục ưu tiên tro n g số các công việc trọ n g điểm. Với n h ữ n g việc có thể cho t h u n h ậ p k h ả q u a n n h ư n g tro n g m ấy n ă m tới k hông có hy vọng t h u lãi, th ì có th ể h o ã n lại để ưu tiên làm trước các công việc có th ể làm d oanh nghiệp p h á t đ ạ t tro n g tương lai v.v... đều là n h ữ n g v ấn đề đòi hỏi người q u ả n lý tà i c h ín h

p h ải lầ n lượt giải quyết.

• P h â n chia các mục tiêu công tác tài chính.

Việc thực hiện mục tiêu tài chính không chỉ là chức trách của bộ p h ậ n tài vụ mà các bộ p h ậ n khác cũng có nhữ ng trách nhiệm tương ứng. Điều này có nghĩa là có th ể p h â n chia mục tiêu hiệu quả tài chính th à n h n h ữ n g mục tiêu cho các cấp q u ản lý thuộc các bộ p h ậ n thực hiện. Vấn đề chủ yêu là móc n ốì mục tiêu hiệu quả với n h ữ n g đại lượng cần quản lý ở các cấp q u ản lý. C hẳng h ạ n n h ư mục tiêu hiệu quả tài chính đã xác định là n ân g giá trị của doanh nghiệp lên mức lớn nhất, vậy thì các giám đốc của các đơn vị kinh doanh và n h ữ n g người p h ụ trách các bộ p h ận phải dựa vào đó để xây dựng các mục tiêu cụ thể. Ví dụ nh ư tă n g mức lãi trê n cơ sở đồng vốn hiện có đến mức

lớn nhất, đầu tư vào những dự án có mức thu lợi đầu tư lớn hơn giá th à n h tiền vốn đầu tư có như vậy việc xác định mục tiêu chung mới là thích hợp.

đối với những người phụ trách các bộ phận chức năng và giám đốc các đơn vị kinh doanh có thể được giao các mục tiêu cụ thể hơn. Thí dụ giám đốc cửa hàng bán lẻ có thể phải đảm nhiệm các mục tiêu về mức tiêu th ụ tính theo mỗi m2 cửa hàng và những mục tiêu về tiền lãi kèm thu, giám đốc nhà kho có thể phải thực hiện những mục tiêu về mức quay vòng hàng tồn kho; giám đốc bộ phận mua có thể phải thực hiện mục tiêu hạ tỉ lệ vốn mua đầu vào trên tổng mức thu nhập của tiêu thụ hàng hoá; giám đốc phụ trách công tác tài chính có thể phải đảm n h ận mục tiêu làm tối thiểu hoá giá th à n h tiền vốn bình quân và giảm bớt khoản vốn kết dư. Hình 2 - 3 quá trình phân chia chi tiết mục tiêu hiệu quả tài chính. Trong quá trình này có sự tham gia của các bộ phận trong doanh nghiệp và vai trò chủ đạo của bộ phận tài vụ.

Mức thu lãi của tiền vốn đã dùng

S ự sáng tạo giá trị cho

cổ đông

Lợi nhuận kinh tế

Mức tiêu thu nhập tiêu thụ Giá thành sản phẩm tiêu thụ / thu nhập tiêu thụ Giá thành nghiên cứu khai thác / thu nhập tiêu thụ Số vòng quay tồn kho Mức sử dụng sức sản xuất Sổ vòng Mức quay vòng quay von tiền mảt

Chu kỷ chỉ tiêu theo sổ sách

Chu kỷ thu nhập theo sổ sách

3 3 •»xà 3 9 2» 8 0 e fti <2 01 < C S i ch ín h th eo c tầ n g lớ p

Cuối cùng xin nêu một số ví dụ để tổng kết phần nội dung đã bàn. ta cần nhớ kỹ một điều: Mục tiêu hiệu quả tài chính là một hệ thống mục tiêu thống n h ấ t với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

Phó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm phó tổng giám đốc của Công ty hàng không Phương Đông, ông O.J.Simons đã tường th u ậ t về việc công ty ông đã xác định mục tiêu hiệu quả tài chính như th ế nào. Dưới đây là tường th u ậ t của ông Simons. Công ty hàng không Phương Đông đã xác định mục tiêu lâu dài và chiến lược của công ty. Ông Fank Bormon - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc của công ty, hàng năm đê yêu cầu các giám đốc trong Tông công ty nghiên cứu một số mục tiêu chung trong kế hoạch lợi nhuận hàng năm của công ty. Mục tiêu chung hàng năm của công ty thường gồm có lợi nhuận, giá thành, mức tăng trưởng, kế hoạch chiếm lĩnh thị trường, dịch vụ, hiệu quả của các bộ phận quản lý, và nhu cầu tiền vốn v.v... Sau đó căn cứ vào mục tiêu chung này các bộ phận từ trên xuống dưới trong công ty như: bộ phận sản xuất, tiêu thụ, quản lý nhân sự, luật pháp, các mục tiêu đó th àn h kế hoạch lợi n h uận hàng năm của công ty hoặc làm công cụ và cơ sở cho cấc quyết định về công việc hàng ngày của công ty.

Tại mỗi sân bay, công ty đều có một người phụ trách tài vụ. T ất nhiên công ty kinh doanh ngành hàng không chủ yếu là phục vụ h à n h khách, nhưng th u lợi thì lại là mục tiêu của quản lý tài chính, cho nên phục vụ hành

khách và lợi n h u ậ n là hai tiêu c h u ẩn m à công ty luôn đ ặt lên h àn g đầu. Tiêu ch u ẩn hiệu quả về lợi n h u ậ n của công ty là do các cán bộ p h ụ trách tài vụ, tại các sâ n bay đề ra dựa trên cơ sở của hai mục tiêu đó, h à n g th á n g công ty bình xét hiệu quả thực t ế của bộ p h ậ n tài vụ. Đối với các giám đốc và những người p h ụ trách khác cũng phải tự đề ra mục tiêu và h àn g quí phải có báo cáo kiểm điểm.

Kinh nghiệm của Công ty h à n g không Phương Đông gồm hai phương diện: một là xây dựng th à n h công hệ thống mục tiêu hiệu quả tài chính của công ty và hai là vận dụng mục tiêu tài chính vào q u ản lý hiệu quả.

Đ i ề u h o à c á c m â u t h u â n giữ a n h ữ n g b ê n có q u a n h ệ lợi ích

Muôn xác lập được mục tiêu tài chính một cách khoa học, cần thiết phải p h â n tích xem nhữ ng bên q u a n hệ lợi ích đối với doanh nghiệp có ản h hưởng q u an trọng đốì với quản lý hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều đối tượng có quan hệ lợi ích với doanh nghiệp, nhưng không phải tấ t cả đều gây ra ảnh hưởng quan trọng đối với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích những người có liên quan về lợi ích cần chú ý theo ba tiêu chuẩn sau:

* Những đối tượng có liên q u an đến đâu: bao gồm bỏ vốn, lao động hoặc các loại dịch vụ đầu vào.

* Những đối tượng được hưởng lợi ích của doanh nghiệp như tiền lương, thưởng, lợi tức, lãi cổ p h ầ n v.v...

* Gánh vác, chia sẻ những rủi ro. Khi doanh nghiệp gặp th ấ t bại cùng chịu gánh vác một phần th ấ t bại.

Căn cứ theo 3 tiêu chuẩn này ta thấy có 4 đối tượng có quan hệ lợi ích đối với doanh nghiệp như sau:

* Những người có quyền sở hữu: Những người sở hữu là những người có ảnh hưởng rấ t lớn đối với quản lý hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Những ảnh hưởng này thường thông qua Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị. v ề lý luận thì các quyết sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp phải có sự biểu quyết của Đại hội cổ đông hoặc Hội đồng quản trị mói được quyết định việc bổ nhiệm và bãi chức các giám đốc hoặc phụ trách bộ phận tài vụ cũng do Hội đồng quản trị quyết định cho nên những người có quyền sở hữu có ảnh hưởng rấ t to lớn đối với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

* Những người kinh doanh trong doanh nghiệp: Những người kinh doanh trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm chủ yếu về hiệu quả của doanh nghiệp, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp quyết định kết quả thực hiện các mục tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Việc mang lại lợi ích cùng các rủi ro của những người kinh doanh trực tiếp được quyết định bởi năng lực kinh doanh của những người kinh doanh. Cho nên xét theo b ấ t kỳ tiêu

Một phần của tài liệu phương pháp quản lý hiệu quả hoạt động tài chính thiết kế chế độ tài chính khoa học (Trang 108 - 128)