Nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị của nền kinh tế

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 46 - 49)

I) Thực trạng hoạt động cho thuê tài chín hở Việt Nam

1) Tác động của môi trờng kinh doanh hiện nay đối với các công ty

1.1 Nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị của nền kinh tế

Trớc những năm 90, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, trên thị trờng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, bởi các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm gì, số lợng bao nhiêu, giá cả nh thế nào và bán cho ai đều do cơ quan nhà nớc chỉ đạo. hơn nữa, lợng cầu trong nớc lớn mà lợng cung có hạn, giá cả lại bao cấp nên các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm tốt hay xấu đều tiêu thụ đợc hết. Do vậy việc đổi mới máy móc thiết bị là rất trì trệ.

Sau năm 1990, nền kinh tế nớc ta xoá bỏ hẳn cơ chế tập trung chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc., thực hiện nền kinh tế mở, hàng hoá và nguyên liệu di chuyển khá tự do, hàng ngoại nhập vào nhiều cạnh tranh với hàng trong nớc. Lúc này, sức ép cạnh

giải pháp gì hơn là phải đổi mới máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động, hạ giá thành, thay đổi chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm,...Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể tồn tại. Tuy nhiên, nhu cầu đổi mới của các doanh nghiệp lại vấp phải một số vấn đề về vốn đầu t, trình độ quản lý, trình độ công nhân lành nghề,...Do vậy trong những năm qua, tuy có sự chuyển biến song trình độ công nghệ nớc ta vẫn còn tình trạng lạc hậu. Theo đánh giá mới nhất của Bộ Kế hoạch - Công nghệ - Môi trờng trình độ thì thiết bị và công nghệ của việt nam so với các nớc có công nghệ trung bình trên thế giới nh sau:

- Đối với ngành cơ khí chế tạo lạc hậu 50 - 100 năm.

- Các ngành lắp ráp điện tử, ô tô, máy xây dựng, chế biến thuỷ hải sản lạc hậu từ 1 -2 thế hệ.

- Các ngành điện tử dệt may lạc hậu từ 2 -3 thế hệ.

- Các ngành đờng sắt, đờng bộ, đờng tàu lạc hậu từ 3 - 5 thế hệ. - Các ngành chế biến nông nghiệp thực phẩm lạc hậu từ 2 -3 thế hệ Biểu đồ trình độ công nghệ chính Việt Nam đang dùng so với thế giới nh sau

1

Lạc hậu 52%

Trung bình 38%

Hiện đại 10%

Có thể lấy ví dụ điển hình trong công nghiệp chế biến: Toàn ngành có khoảng 500 dây chuyền chế biến thực phẩm các loại nhng phần lớn là nhập khẩu từ Liên Xô và Đông Âu (cũ) nên công nghệ lạc hậu, chủ yếu là sơ chế, hiệu suất sử dụng chỉ đạt 40 - 50% công suất thiết kế. Trong ngành dệt may, hiện có khoảng 80 vạn cọc sọi đợc trang bị từ năm 1975, có 7000 máy dệt thế hệ lạc hậu nhiều so với nhu cầu hiện nay. (nguồn: Thời báo kinh tế, bài " dòng

chảy công nghệ cao)

Đối với ngành giao thông vận tải: Mạng lới giao thông bao gồm 105.000 km đờng bộ, 2.600 km đờng sắt, 7 cảng biển chính và một loạt các cảng nhỏ, 3 sân bay quốc tế và trên 10 sân bay nội địa khác. Mạng lới giao thông còn kém phát triển không chỉ đơn thuần so với nhu cầu phát triển tơng lai mà còn so với cả nhu cầu phục vụ hiện nay. Trên 105.000 km đờng bộ có hơn 8000 cầu các loại và 152 phà, chỉ có 13.000 km là có nhựa và bán thâm nhập nhựa. Nhiều đoạn đờng nhiều cầu cống đã h hỏng nặng, đặc biệt ở khu vực phía Bắc và miền Trung. Phần lớn cầu trong tình trạng xấu và khoảng 50% là cầu tạm trong đó nhiều cầu đã đợc sử dụng vài chục năm. Hệ thống cảng cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu lu chuyển hàng hoá qua cảng ngày càng tăng. (Nguồn: Báo cáo hiện trạng và dự kiến phát triển cơ sử hạ tầng ngành

giao thông vân tải Việt Nam")

Những con số trên đã cho thấy nhu cầu đầu t đổi mới trang thiết bị là vô cùng cấp thiết. Thêm vào đó, các nhà kinh tế đã tổng kết trình độ cơ giới hoá trong nhiều lĩnh vực sản xuất chỉ đạt 45% , chủ yếu còn sử dụng lao động sống. Do quy mô tài sản nhỏ, phần tỷ trọng tài sản trong máy móc thiết bị trong tài sản cố định thấp nên phần giá trị do máy móc thiết bị tạo ra chỉ chiếm 35 - 40% trong tổng sản phẩm xã hội. Chính vì vậy mà mức tiêu hao nguyên vật liệu ở Việt Nam thờng cao hơn 2 đến 3 lần mức chung của thế giới.

Để từng bớc hoà nhập với các nớc trên thế giới và trong khu vực, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội năm 2000 là tỷ lệ tăng trởng GDP là 5,5 -6 %. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tốc độ tăng tr- ởng là vốn đầu t toàn xã hội. Mối quan hệ này đợc biểu hiện bằng hệ số ICO. Hệ số naỳ trong năm 1998 là 4,6 lần và năm 1999 là 5,4 lần

Với mục tiêu tăng trởng GDP từ 5,5 - 6% và với hệ số ICO nh năm 1999 thì vốn đầu t năm 2000 phải có là 133 -145 nghìn tỷ đồng (So với năm 1999 là 103 nghìn tỷ đồng thì tăng khoảng 39,5% ). (Nguồn: Kinh tế Việt

Nh vậy, nếu chỉ tập trung vào khai thác một vài nguồn vốn nhất định thì không thể đáp ứng đợc Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn lại có những đặc thù riêng, không phải lúc nào cũng đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 46 - 49)