2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.1 Tình hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở một số nước
nam
2.2.1Tình hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở một số nước trên thế giới thế giới
2.2.1.1Phát triển làng nghề truyền thống ở Nhật Bản
Nhằm mục ựắch thúc ựẩy mạnh phát triển các sản phẩm thủ công ựặc trưng của mỗi vùng. Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá nền kinh tế ựất nước, ngành nghề thủ công Nhật bản bị phân hoá và phát triển theo hai hướng: một số ngành tiểu thủ công nghiệp ựi lên CNH (chiếm ưu thế); một số khác tiếp tục theo hướng thủ công truyền thống. Bước vào những năm 1970, nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng từ chỗ coi trọng tắnh hợp lý cơ năng, chuyển sang xu hướng ựa dạng hoá và ựề cao cá tắnh, coi trọng chất lượng, tắnh ựộc ựáo hơn là số lượng theo kiểu tiêu chuẩn hoá ựồng loạt. Các cuộc khủng hoảng về nhiên liệu và một số tài nguyên thiên nhiên khác trên thế giới vào những năm ựó khiến Chắnh phủ Nhật Bản phải suy nghĩ lại về giá trị của các nghề thủ công truyền thống ựã tồn tại lâu ựời, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả. Trong khi ựó hàng thủ công truyền thống Nhật Bản mất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24
dần khả năng cạnh tranh so với hàng tiêu dùng sản xuất bằng công nghiệp, lại vấp phải hàng loạt khó khăn về thông tin thị trường, tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, vấn ựề ô nhiễm môi trường, nguồn nhân lực bị hút ra thành thị, vào các ngành sản xuất hiện ựại hoá ... Vì thế các ngành nghề thủ công Nhật Bản ựã bị suy thoái.
Trong bối cảnh ựó Nghị viện Nhật Bản năm 1974 ựã ban hành Luật Phát triển nghề thủ công truyền thống. được sự hỗ trợ của Chắnh phủ, phong trào Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ựược khai sinh tại quận Oita vào năm 1979 với ý tưởng làm sống lại các ngành nghề thủ công truyền thống. Có hai khẩu hiệu nổi tiếng là: ỘNghĩ về tổng thể, hành ựộng ở ựịa phươngỢ và Ộđộc lập và sáng tạoỢ. Nhờ phong trào, một số sản phẩm truyền thống của Oita trở thành nổi tiếng không chỉ trong Nhật bản, mà còn cả trên thị trường nhiều nước.
Từ thành công của quận Oita, sau 5 năm phát ựộng cả nước Nhật ựã có 20 quận hưởng ứng với các dự án tương tự như Ộsản phẩm của làngỢ, Ộchương trình phát triển thành phố quê hươngỢ, Ộchương trình làm sống lại ựịa phươngỢ.... Tinh thần của phong trào này còn hấp dẫn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới
2.2.1.2Phát triển làng nghề truyền thống ở Indonexia
Với những kế hoạch 5 năm chắnh phủ Inựônêxia ựã kắnh thắch thúc ựẩy mạnh mẽ và sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề. Nhiều chủ rương chắnh sách ựược ban hành, bên cạnh ựó chắnh phủ còn tổ chức ra: ỘHội ựồng thủ công nghiệp quốc giaỢ nhằm mục ựắch thúc ựẩy sự phát triển của ngành này. Nhiều việc làm thiết thực ựã ựược thực hiện: tổ chức các cuộc thi thiết kế mẫu mã, thường xuyên tổ chức các cuộc triển lãm hàng tiểu thủ công nghiệp, các ỘTrung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệpỢ cũng ựược lập ra nhằm quản lý, hỗ trợ ngành này. Kế hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp ựược lồng ghép với các chương trình phát triển nông thôn khác. Trong năm 1994 chắnh phủ ựã cung cấp vốn cho việc khôi phục một số làng nghề truyền thống tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn. Chương trình này không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25
mang ý nghĩa xã hội, gìn giữ, bảo vệ văn hoá truyền thống của dân tộc, của nhân dân Indônêxia.
2.2.1.3Phát triển làng nghề truyền thống ở Ấn độ
Ở Ấn độ có rất nhiều ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống. Giai ựoạn những năm 1980 ựến 1990 Ấn độ ựã có chương trình tổng hợp thúc ựẩy nông thôn, trong ựó chú trọng tới việc phát triển ngành nghề TTCN nhằm tăng việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Hiện nay có rất nhiều lao ựộng tham gia sản xuất làm nghề thủ công với doanh thu hang năm lên tới hàng tỷ rupi.
Chắnh phủ Ấn độ ựề ra nhiều biện pháp và chắnh sách ựể bảo tồn và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ như tổ chức các trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết kế mẫu cho các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở các trung tâm kinh tế. Ấn độ còn có khoảng 400 trung tâm dạy nghề rải rác ỏ các vùng. đặc biệt quan tâm ựến ựội ngũ thợ lành nghề, thợ cả có nhiều kinh nghiệm, Chắnh phủ Ấn độ thành lập 13 trung tâm chuyên lo việc nâng cao tay nghề cho thợ cả. Các nghệ nhân tài năng ựược Nhà nước quan tâm cả về vật chất cũng như tinh thần.
2.2.1.4Phát triển làng nghề truyền thống ở Hàn Quốc
Chắnh phủ Hàn Quốc xem việc phát triển các ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống là một chiến lược quan trọng trong công cuộc phát triển vùng nông thôn. Những chương trình, dự án phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt ựầu từ năm 1997. Các mặt hang trong các làng nghề của Hàn Quốc chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, ngành nghề TCN và sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền. Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ ựơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương, sản xuất quy mô nhỏ khoảng 10 hộ gia ựình liên kết với nhau thành tổ hợp, ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống ựược triển khai từ những năm 1970-1980 ựã có 908 xưởng thủ công dân tộc, chiếm 2,9% các xắ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26
nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao ựộng theo hình thức sản xuất tại gia ựình là chắnh với 79,4% là dựa vào các hộ gia ựình riêng biệt và sử dụng nguyên liệu ựịa phương và bắ quyết truyền thống.