Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 52 - 55)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

3.2.2.1Thu thập dữ liệu thứ cấp

Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu ựề tài này gồm các loại tài liệu, thông tin do các nguồn khác nhau cung cấp ựược tổng hợp ở bảng 3.4 dưới ựây. Phương pháp thu thập các dữ liệu thứ cấp này bằng cách:

- Liệt kê các thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và ựịa ựiểm dự kiến thu thập.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.

- Tiến hành thu thập bằng lắng nghe, ghi chép và sao chụp.

Sau khi thu thập ựược chúng tôi tiến hành kiểm tra tắnh chắnh xác của thông tin, sử dụng và trắch dẫn ựầy ựủ.

Bảng 3.4: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập

Cơ sở lý luận của ựề tài, các số liệu, dẫn chứng về tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm của các làng nghề trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên. Các nghiên cứu gần ựây có liên quan PTBV LNTT.

+ Các loại sách báo và bài giảng: Kinh tế phát triển, chắnh sách nông nghiệp, MarketingẦ

+ Các tài liệu từ Website. + Các luận văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứu.

+ Thư viện Học viện nông nghiệp Hà Nội, Thư viện khoa Kinh tế & PTNT, Học viện Nông nghiêp Hà Nội. + Internet.

+ Báo, tạp chắ.

đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu, số liệu về tình hình

chung của huyện Phú

Xuyên. đặc biệt là PTLNTT trên ựịa bàn nghiên cứu tập trung vào một số xã ựã chọn.

+ Các tài liệu từ Website. + Báo cáo kết quả kinh tế xã hội của huyện qua 3 năm. + Các chắnh sách và ựề án PTSX làng nghề của huyện Phú Xuyên.

+ Internet

+Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Thống kê, Phòng Tài chắnh, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường.

3.2.2.2Dữ liệu sơ cấp

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình phát triển các làng nghề truyền thống trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên. đồng thời dựa trên quy mô của các làng nghề chúng tôi tiến hành chọn 3 xã ựó là:

Xã Phú Túc hiện nay có 8 làng làm nghề mây tre ựan, riêng ở Lưu Thượng có hơn 70% số lao ựộng trong làng tham gia sản xuất hàng mỹ nghệ từ mây tre ựan và guột.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

Làng nghề mộc truyền thống đại Nghiệp xã Tân Dân ựây là một trong những làng nghề phát triển nhất Phú Xuyên hiện nay. đại Nghiệp có ựến 90% số hộ làm nghề, 10% còn lại mở dịch vụ xung quanh nghề.

Làng nghề giày xã Phú Yên, hiện cả xã có hơn 60 % số hộ làm nghề giày da, tập trung nhiểu ở làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ. Có nhiều tổ hợp sản xuất kinh doanh, thu hút hàng nghìn lao ựộng trong và ngoài xã.

Trên cơ sở ựó ựể nghiên cứu ựề tài trên ựịa bàn mỗi xã tại các làng nghề chúng tôi lựa chọn 30 hộ trong ựó có 15 hộ chuyên và 15 hộ kiêm, tổng số hộ ựiều tra là 90 hộ (45 hộ chuyên và 45 hộ kiêm).

Việc thu nhập số liệu mới tiến hành thông qua nội dung phiếu khảo sát các ựối tượng bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ hộ, chủ cơ sở, cán bộ ựịa phương, người lao ựộng tại các cơ sở, các hộ.

Mẫu phiếu ựiều tra ựược thiết kế phù hợp cho từng ựối tượng ựược khảo sát. Sau khi tiến hành khảo sát thử thì các mẫu phiếu ựược bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với thực tế và mục tiêu cần ựạt ựược sau ựó tiến hành khảo sát thực tế.

* Nội dung mẫu phiếu ựiều tra dự kiến gồm các phần:

- Các thông tin chung về chủ hộ, cơ sở; họ và tên, tuổi, giới tắnh, trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, ựịa chỉ..

- Tình hình việc làm và thu nhập của hộ, cơ sở; số lao ựộng của hộ, cơ sở, trong ựó lao ựộng nam, nữ (ựộ tuổi, trình ựộ văn hóa. Chuyên môn, tay nghề ) lao ựộng thường xuyên, thời vụ, tình trạng việc làm của lao ựộng hộ, cơ sở (ựủ hay thiếu) các nguồn thu nhập của hộ, cơ sở, thu nhập từ ngành nghề TTCN của lao ựộng làm nghề..

- Tình hình ựầu tư của hộ, cơ sở; về cơ sở vật chất trang thiết bị, công cụ, về vốn, lao ựộng và ựào tạo hướng nghề cho lao ựộng...

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm của hộ, cơ sở; ựịa chỉ tiêu thụ, tình trạng tiêu thụ sản phẩm, những thuận lợi, khó khăn, khả năng nắm bắt thị trường...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42

- Các kiến nghị và nguyện vọng của hộ, cơ sở; kiến nghị với nhà nước, kiến nghị với các cấp quản lý ở ựịa phương (về chắnh sách thuế, vốn, tiêu thụ sản phẩm, về hỗ trợ ựào tạo hướng dẫn nghề và các mặt khác), nguyện vọng cần ựề ựạt.

Mỗi phần ựều có các câu hỏi mở ựể ựối tượng trả lời, ựồng thời phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập những thông tin cần thiết khác ngoài các chỉ tiêu trong phiếu.

Bằng việc phỏng vấn trực tiếp các hộ, các cơ sở ựể thu thập số liệu. Số liệu thu thập ựược chúng tôi tiến hành phân loại, xử lý và tổng hợp ựể có ựược các chỉ tiêu phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu của ựề tài.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)