Giải pháp phát triển bền vừng làng nghề truyền thống huyện Phú

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 119 - 128)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2Giải pháp phát triển bền vừng làng nghề truyền thống huyện Phú

4.4.2.1Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ

a. đối với các cơ sở sản xuất

o đối với cơ sở sản xuất ở các làng nghề truyền thống ựể mở rộng thị trường trong nước cần thực hiện các giải pháp sau:

- Thiết lập mạng lưới phân phối ở các khu vực nội thị, nội thành của thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đã Nẵng...) thông qua các ựại lý, các quầy trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Tạo lập hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, xúc tiến việc ựưa các sản phẩm làng nghề vào các siêu thị, trung tâm thương mại.

- Tăng cường liên kết, hợp tác giữa cơ sở sản xuất ở các làng nghề với các doanh nghiệp thương mại ựủ lớn ựể ựủ ựiều kiện thâm nhập thị trường lớn và ổn ựịnh ựể tiêu thụ sản phẩm thông qua hình thức ựặt hàng; hình thành các hợp tác xã, doanh nghiệp làm dịch vụ ựầu vào và ựầu ra cho cả làng nghề.

- Chủ ựộng tham gia các triển lãm, hội chợ trong và ngoài tỉnh ựể giới thiệu các sản phẩm nghề của ựịa phương tới khắp các tỉnh thành cả nước. Xây dựng và phát triển mạnh hệ thống chợ làng trong các làng nghề, trung tâm chuyên mua bán hàng thủ công trên ựịa bàn huyện.

- đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, thông qua các tour du lịch tại làng nghề ựể bán hàng hóa trực tiếp cho khách du lịch. đầu tư xây dựng các ựiểm du lịch làng nghề ựể quảng bá và tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu

o Các làng nghề truyền thống ựể mở rộng thị trường nước ngoài cần thực hiện các giải pháp sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107

- Tìm kiếm thông tin về các nhà nhập khẩu cũng như xuất khẩu về các sản phẩm của làng nghề, thông qua họ nắm bắt ựược nhu cầu thị hiếu, các quy ựịnh về hàng hóa nhập khẩu của các nước.

- Tăng cường tham gia các hội chợ quốc tế ựể giới thiệu hàng hóa, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của sản phẩm của các làng nghề.

- Phát triển thương mại ựiện tử, triển khai xây dựng hệ thống thông tin truyền thông nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề.

- Phát triển kỹ năng tiếp thị, marketing cho ựội ngũ bán hàng của cơ sở sản xuất.

o Chương trình xúc tiến thương mại xúc tiến thương mại

- Thiết kế catalogue và in các ựĩa CD và các thông tin hồ sơ về làng nghề truyền thống về sản phẩm của ựịa phương, giới thiệu về lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của làng nghề, các ựặc trưng làng nghề (văn hóa, truyền thống, chất liệu); chủng loại sản phẩm, mẫu sản phẩm, xuất xứẦ ựể khách hàng thắch thú.

- Tiếp tục xây dựng và cải tiến trang website về làng nghề truyền thống như Phú Xuyên ựã làm ựể cung cấp, cập nhật thông tin, bán hàng trực tuyến.v.vẦ

- Xây dựng các cửa hàng trưng bày sản phẩm của làng nghề truyền thống, ựây có thể vừa là nơi bán hàng, giao dịch, ký kết hợp ựồng, là ựiểm tham quan du lịch.

o Xây dựng thương hiệu làng nghề

Trình tự xây dựng thương hiệu làng nghề có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước thứ nhất là xác ựịnh sứ mệnh của thương hiệu làng nghề bằng cách phân tắch 4 nội dung chủ yếu gồm: Xác ựịnh ựối tượng khách hàng của làng nghề, tìm hiểu những mong ựợi của khách hàng về làng nghề, xác ựịnh lợi thế của làng nghề như ựặc tắnh sản phẩm, sự ựộc ựáo, giá trị văn hóa kết tinh, làm cho làng nghề có sự khác biệt, ựặc trưng riêng mà nơi khác không có.

Bước thứ hai là xây dựng các yếu tố nhận dạng thương hiệu nhằm ựảm bảo sự nhận biết của khách hàng và sự liên hệ trong tâm trắ khách hàng về thương hiệu gồm các nội dung như: Thiết kế logo, biểu tượng có ý nghĩa, ựơn giản, dễ nhớ, ựộc ựáo. Thiết kế câu khẩu hiệu (slogan) thể hiện ựược ựặc trưng, ý nghĩa riêng của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108

từng sản phẩm của mỗi làng nghề. Làm tài liệu truyền thông giới thiệu về làng nghề, nội dung tài liệu phải ngắn gọn nhưng súc tắch và giàu hình ảnh, tạo cho người ựọc hay người xem sự yêu thắch và mong muốn tìm hiểu về làng nghề.

Bước thứ ba là quản lý thương hiệu, bao gồm các công việc: Xác ựịnh Tổ chức quản lý thương hiệu; Lựa chọn hình thức bảo hộ pháp lý ựối với thương hiệu; đăng ký xác lập quyền bảo hộ ựối với thương hiệu; Hình thành khuôn khổ chung ựể quản lý việc sử dụng thương hiệu.

Bước cuối cùng là quảng bá thương hiệu, có thể quảng bá thương hiệu làng nghề thông qua các hình thức sau: Tham gia hội chợ triển lãm; Tổ chức sự kiện; Thông qua các tài liệu truyền thông; Xây dựng trang web và quảng cáo.

b. đối với huyện Phú Xuyên

- Thị trường trong nước: điều tra, khảo sát thường xuyên nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh về sản phẩm của các làng nghề trong ựó chú trọng mây tre ựan Phú Túc, mộc Tân Dân và giày da Phú Yên. Xác ựịnh cụ thể thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng ựể có chắnh sách bán hàng hợp lý.

- đối với thị trường nước ngoài: Triển khai nghiên cứu thu thập thông tin về thị trường xuất khẩu thông qua các tổ chức trong và ngoài nước, tập trung nghiên cứu các thị trường có nhu cầu về các sản phẩm mà các làng nghề có khả năng sản xuất và cung cấp.

- đào tạo và nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại của ựịa phương, các hiệp hội ngành hàng;

- Hỗ trợ kinh phắ cho các cơ sở sản xuất làng nghề tiếp cận thông tin, tìm kiếm thị trường; Xây dựng, hoàn thiện nội dung trang tin trên cổng giao dịch ựiện tử của huyện

- Hỗ trợ kinh phắ cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu ựối với làng nghề về các nội dung: ựặt tên thương hiệu, thiết kế logo, tra cứu và chi phắ ựăng ký bảo hộ thương hiệu, tư vấn xây dựng, quảng bá và quản lý thương hiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109

4.4.2.2Giải pháp về nguồn nguyên liệu

đối với làng nghề mây tre ựan hiện nay vẫn ựang làm gia công cho các doanh nghiệp, nguyên liệu ựầu vào và sản phẩm ựầu ra phụ thuộc hoàn toàn vào họ, như vậy làng nghề sẽ gặp khó khăn khi không có ựơn ựặt hàng của doanh nghiệp, vì vậy trong tương lai các cơ sở sản xuất làng nghề cần phải nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường mới, có như vậy mới chủ ựộng trong sản xuất, tạo sự yên tâm cho người lao ựộng, ựảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững. đây là một công việc lớn và rất khó khăn các cơ sở, cá nhân ựơn lẻ khó có thể thực hiện ựược mà phải có sự liên kết của cả làng nghề kết hợp với sự giúp ựỡ, hỗ trợ của Nhà nước.

đối với các làng nghề có nguyên liệu nhập khẩu nhiều như mộc và giày da thì cơ sở sản xuất cần: Dự tắnh nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm, hàng quý trên cơ sở số liệu thống kê sản lượng tiêu thụ qua các năm trước và dự báo nhu cầu tiêu thụ trong năm ựể lập kế hoạch nhập khẩu, dự trữ nguyên liệu, chủ ựộng cho sản xuất và giảm chi phắ.

đối với huyện Phú Xuyên cần: Chủ ựộng nghiên cứu các thị trường nhập khẩu về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả nguyên liệu cùng các ựiều kiện, thủ tục nhập khẩu ựể thông tin cho các chủ cơ sở sản xuất. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất trong việc nhập khẩu thông qua việc hướng dẫn, giải quyết các thủ tục cần thiết ựể nhập khẩu nguồn nguyên liệu ựược nhanh chóng, dễ dàng như nhập khẩu gỗ, ựót từ Trung Quốc, Lào, Cumpuchia...

4.4.2.3đa dạng hóa sản phẩm

a. Về mẫu mã sản phẩm

- Chủ ựộng ựa dạng hóa và luôn ựổi mới mẫu mã sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho mọi ựối tượng tiêu dùng tùy thị hiếu của người tiêu dùng ở từng khu vực thị trường, nhất là người tiêu dùng nước ngoài.

- Thường xuyên cập nhật cải thiện mẫu mã sản phẩm sao cho sản phẩm luôn mới, hấp dẫn, tạo ấn tượng trong mắt người tiêu dùng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110

Các làng nghề cần nâng cao chất lượng theo hướng tăng ựộ bền, tuổi thọ, ựộ tinh xảo bằng cách không ngừng nâng cao trình ựộ tay nghề của người lao ựộng kết hợp với việc ựẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào một số công ựoạn của quá trình sản xuất

4.4.2.4Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng

đối với các cơ sở sản xuất tại các làng nghề truyền thống cần: Bố trắ lại và tận dụng tối ựa mặt bằng, lối ựi lại trong cơ sở sản xuất hợp lắ vừa phục vụ sản xuất, vừa thuận lợi cho quá trình sinh hoạt, ựồng thời dành những khoảng không gian cần thiết cho khách tham quan du lịch nếu có. Trường hợp các CSSX có mong muốn và nhu cầu thì ựược thuê ựất hoặc giao ựất có thu tiền sử dụng ựất tại các cụm công nghiệp làng nghề.

đối với huyện Phú xuyên cần: Nghiên cứu triển khai các hình thức ưu ựãi (miễn, giảm) cho các cơ sở sản xuất làng nghề ựược thuê ựất hoặc giao ựất có thu tiền sử dụng ựất ựối với những mảnh ựất, khu ựất còn thừa hoặc chưa sử dụng ựể phục vụ sản xuất làng nghề.

4.4.2.5Giải pháp về nguồn nhân lực

a. đối với hộ sản xuất

- Tổ chức các lớp ựào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, kèm cặp tại nơi sản xuất cho người lao ựộng chưa có nghề.

- Tiếp tục thường xuyên mở các khóa bồi dưỡng, bổ sung kiến thức, kỹ năng lao ựộng, nâng cao tay nghề, khả năng sáng tạo và nhận thức của người lao ựộng theo hình thức tập huấn ngắn ngày cho những lao ựộng ựã có nghề.

- Thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách, quy ựịnh của Nhà nước ựối với người lao ựộng về tiền công, tiền lương; vinh danh nghệ nhân của làng nghề Ầ

b. đối với huyện Phú Xuyên

- Kết hợp hình thức ựào tạo trong nhà trường với hình thức ựào tạo truyền thống thông qua việc mời các nghệ nhân tham gia giảng dạy một phần chương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111

trình của khóa học ựồng thời ựưa các học viên về thực tập trực tiếp tại các cơ sở sản xuất, các làng nghề.

- Tổ chức các lớp ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, quản lý, khoa học kỹ thuật, mỹ thuật, các kiến thức về tổ chức sản xuất, quản trị doanh nghiệp và thị trường cho các chủ cơ sở sản xuất làng nghề với hình thức ựào tạo tại các trung tâm hoặc mở các lớp tập huấn ngắn hạn.

- Tổ chức các hội thảo, hội nghị nhằm giới thiệu các kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh, khoa học công nghệ mới và các lĩnh vực liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh tại làng nghề.

- Tổ chức cho các chủ cơ sở sản xuất tham quan học tập kinh nghiệm phát triển làng nghề ở trong và ngoài nước.

- Công khai các tiêu chuẩn ựể ựược công nhận là nghệ nhân, nghệ nhân ưu tú và nghệ nhân nhân dân, có chắnh sách hỗ trợ, khen thưởng và ưu ựãi ựối với các nghệ nhân ựể ựộng viên, kắch thắch người lao ựộng phấn ựấu cống hiến nhiều hơn cho làng nghề.

- Tiếp tục phát hiện, phong tặng các danh hiệu về nghệ nhân, thợ giỏi, bàn tay vàng cho các lao ựộng làng nghề, tổ chức các cuộc thi tay nghề cho thợ thủ công.

- Hỗ trợ kinh phắ tổ chức ựào tạo nghề và truyền nghề cho lao ựộng tại các làng nghề và khu vực có nghề.

- Khuyến khắch và hỗ trợ kinh phắ cho các nghệ nhân, thợ giỏi tự tổ chức các lớp truyền nghề cho người lao ựộng ngay tại cơ sở sản xuất của làng nghề và tham gia giảng dạy tại các lớp ựào tạo nghề cho người lao ựộng, chú trọng ựến các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khắch và hỗ trợ cho các làng nghề tự tổ chức và thành lập các Trung tâm ựào tạo nghề.

4.4.2.6Giải pháp về vốn

a. đối với các hộ sản xuất

- Tăng vốn vay cho sản xuất ngành nghề từ nguồn vốn tắn dụng ựầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm. Ngân hàng phục vụ người nghèo và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112

các ngân hàng chuyên doanh tăng vốn cho vay với lãi suất ưu ựãi, có thời hạn từ 1- 2 năm cho các cơ sở sản xuất trong làng thuần nông mới cấy nghề.

- Các cơ sở sản xuất khi ựầu tư phát triển thì ựược dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu tài sản hiện có không ựủ thế chấp) ựể thế chấp ngân hàng và ựược UBND huyện tái bảo lãnh vốn mức tối ựa ở mức ựộ nhất ựịnh của một dự án.

- Các ngân hàng thương mại và quỹ hỗ trợ phát triển nâng cao trách nhiệm trong việc tạo ựiều kiện vốn cho sản xuất ngành nghề trên cơ sở thẩm ựịnh chắc chắn hiệu quả của dự án. Nghiên cứu sửa ựổi quy ựịnh thế chấp khi vay vốn cho sát với từng loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề.

- Tổ chức các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất xây dựng các dự án ựầu tư phát triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ựiều kiện ựể các cơ sở ựược vay vốn thuận lợi.

- Cần tăng cường huy ựộng các nguồn vốn khác như vốn của người lao ựộng, vốn trong quỹ tắn dụng nhân dân, vốn ựầu tư trong và ngoài nước. Trong ựó cần tập trung chỉ ựạo nâng cao mức vốn và hiệu quả hoạt ựộng của quỹ tắn dụng nhân dân gắn liền với ựịa bàn ngành nghề.

- Khai thác triệt ựể các khoản vốn trợ cấp từ bên ngoài thông qua các chương trình, dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề.

b. đối với huyện

- Khuyến khắch các tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn huyện tăng cường công tác quảng bá, cung cấp thông tin ựến các cơ sở sản xuất, làng nghề về các chương trình tắn dụng ưu ựãi của nhà nước.

- Các Ngân hàng thương mại (nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trên ựịa bàn triển khai các hình thức cho các cơ sở sản xuất làng nghề vay vốn heo quy ựịnh hiện hành.

- Hoàn thiện cơ chế ựể các cơ sở sản xuất làng nghề tiếp cận ựược với nguồn vốn tắn dụng, vốn vay từ các ngân hàng thương mại với thủ tục nhanh gọn, thông thoáng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113

- Bên cạnh ựó, Các cơ quan quản lý như Trung tâm Khuyến công, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cần cung cấp thông tin, chỉ dẫn kịp thời ựể các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề có thể tiếp cận các nguồn vốn dễ dàng, thuận lợi, nhất là các nguồn vốn ưu ựãi từ ngân hàng Phát triển, ngân hàng Chắnh sách xã hộiẦ

4.4.2.7Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ

a. đối với các hộ

Nghề mây tre ựan Phú Túc, mộc Tân dân và Giày da Phú Yên là các làng nghề mà các sản phẩm ựược tạo ra chủ yếu do sự tinh xảo từ bàn tay người nghệ nhân và người lao ựộng ựể nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm thì các hộ cần áp dụng công nghệ ở một số khâu sản xuất kết hợp với kỹ thuật truyền thống cho ra các sản phẩm mang ựậm nét ựẹp cổ truyền.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 119 - 128)