Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 39 - 40)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2.2.2Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Qua nghiên cứu các cơ sở lý thuyết phát triển các làng nghề truyền thống của các nước chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:

Một là, phát triển làng truyền thống phải gắn với quá trình công nghiệp hoá nông thôn. Kết hợp thủ công với kỹ thuật cơ khắ hiện ựại, tùy ựiều kiện cơ sở vật chất của mỗi nước mà áp dụng công nghệ cổ truyền hay công nghệ hiện ựại. Quy hoạch bố trắ các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liệu và tập trung quản lý những làng nghề truyền thống ựể tiện cho việc phát triển sản xuất, giao lưu hàng hoá.

Hai là, ựào tạo và bồi dưỡng lao ựộng của làng nghề truyền thống. Có chắnh sách tuyên dương, trao bằng khen cho các nghệ nhân từ nhà nước ựến các ựịa phương. đồng thời phải có sự quan tâm ựào tạo thế hệ lao ựộng trẻ cho làng nghề.

Ba là, có chắnh sách hỗ trợ về tài chắnh cho làng nghề truyền thống. Sự hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng ựóng vai trò hết sức quan trọng (thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi xuất cho ngân hàng hoặc bù giá ựầu ra cho người sản xuất). Có ựược sự hỗ trợ về tài chắnh thì các làng nghề thủ công truyền thống sẽ ựổi mới công nghệ mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Bốn là, ựể sản phẩm có tắnh nghệ thuật cao ựược người tiêu dùng chú ý cần tời việc tạo ra những mẫu mã sản phẩm có tắnh thẩm mỹ cao qua việc ựào tạo các nhà thiết kế bài bản. Liên kết giữa các cơ sở ựào tạo ngành mỹ thuật với nghề sản xuất truyền thống.

Năm là, hỗ trợ khoa học công nghệ, thành lập các trung tâm nghiên cứu về mẫu mã, kỹ thuật sản xuất. Kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống. đưa công nghệ vào nghiên cứu thay thế và ựa dạng hóa nguồn nguyên liệu, thay thế nguyên liệu tự nhiên bằng nguyên liệu khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 39 - 40)