4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinhdoanh tại các làng nghề truyền
tỷ năm 2013, thu nhập bình quân chung của người lao ựộng tham gia ngành nghề ước ựạt 25,85 triệu ựồng/người/năm. Ước tắnh thu nhập năm 2014 ựạt 3 triệu ựồng/lao ựộng/tháng. Một số làng nghề ở Phú Xuyên, thu nhập bình quân của lao ựộng làng nghề ựến nay ựã ựạt 27 triệu ựồng/người/năm. Có thể nói sản xuất làng nghề phát triển ựã giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện. Huyện ựã phát huy thế mạnh các làng nghề thủ công truyền thống và tiếp sức cho các làng nghề phát triển. Các sản phẩm nghề thủ công truyền thống của huyện ựã có chỗ ựứng trên thị trường trong nước và thế giới tiếp tục ựược phát huy, nhân rộng.
để ựạt ựược kết quả trên, UBND huyện Phú Xuyên ựã triển khai một số giải pháp ựể hỗ trợ khuyến khắch sản xuất làng nghề như ựã nói ở trên như việc tăng cường ựào tạo nghề, vinh danh làng nghề. Huyện chọn ngày 26/10 hàng năm là ngày vinh danh các làng nghề của huyện. Cùng với ựó, Phú Xuyên cũng ựi ựầu trong việc tổ chức "Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống" ở các cấp huyện và cấp xã ựể thúc ựẩy giao thương cũng như vinh danh làng nghề và các nghệ nhân.
4.2Phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống ựại diện
4.2.1Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống thống
a) đất ựai
Qua bảng 4.4 chúng ta nhận thấy rằng tại các làng nghề mây tre ựan xã Phú Túc và giày da Phú Yên có diện tắch ựất canh tác từ 940 m2 ựến 1200 m2 . Bình quân một hộ chuyên thì ựất canh tác từ 2 ựến 3 sào, tuy nhiên các hộ này chuyên làm ngành nghề nên không sản xuất nông nghiệp vì vậy thường cho các hộ làm nông thuê lại. Còn ựối với các hộ kiêm thì trung bình một hộ có từ 3 ựến 5 sào, ựối với những hộ này ngoài làm nông họ còn tham gia các nghề của xã vào lúc nông nhàn. đối với các hộ làm nghề mộc ở Tân Dân thì ựất dành cho kho bãi, xưởng sản xuất khá nhiều trung bình từ 200 m2 ựến 2500 m2 do ở ựây ựã các hộ gần như
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56
chuyển sang làm nghề mộc do ựó ựất ựai thường chỉ ựể sản xuất và kho xưởng.
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng ựất ựai bình quân 1 hộ ựiều tra ở các làng nghề truyền thống
Ngành nghề Loại ựất Hộ chuyên Hộ kiêm
SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) Nghề mây tre ựan 1. đất ở 165 12,56 145 10,32 2. đất sản xuất 78,5 5,98 67,5 4,81 - Nhà xưởng 41,5 3,16 24,5 1,74
- Kho bãi, sân phơi 37 2,82 43 3,06
3. đất nông nghiệp 1,010 76,89 1.120,00 79,74 4. đất khác 60 4,57 72 5,13 Tổng 1.314 100,00 1.404,50 100,00 Nghề giày da 1. đất ở 132,5 13,95 150 12,69 2. đất sản xuất 85 8,95 37 3,13 - Nhà xưởng 46,5 4,90 21,5 1,82
- Kho bãi, sân phơi 38,5 4,05 15,5 1,31
3. đất nông nghiệp 700 73,72 950 80,37 4. đất khác 32 3,37 45 3,81 Tổng 949,50 100,00 1.182,00 100,00 Nghề mộc 1. đất ở 166,5 18,52 160 16,75 2. đất sản xuất 340,5 37,88 285 29,84 - Nhà xưởng 215,5 23,97 200 20,94
- Kho bãi, sân phơi 125 13,90 85 8,90
3. đất nông nghiệp 357,00 39,71 470,0 49,21
4. đất khác 35 3,89 40 4,19
Tổng 899,00 100,00 955,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013
Với ựất sản xuất kinh doanh và ựất nhà xưởng ở các làng nghề trung bình chiếm từ 2% ựến 6 % trong tổng diện tắch ựất của hộ. đối với nghề mây tre ựan thì ựất xưởng và kho chiếm 80 m2, với nghề giày da là 85m2 và nghề mộc ắt hơn khoảng 60m2. Do ựặc thù từng ngành mà ựất sản xuất, kho bãi có sự khác biệt tuy nhiên các hộ thường lấy ngay chắnh không gian của gia ựình làm nghề. Cũng tùy thuộc vào tắnh chất của từng ngành nghề mà diện tắch ựất sản xuất ựược chú trọng chẳng hạn như ựặc thù mặt hàng mây tre ựan xuất khẩu là phải dùng keo, dầu ựể
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57
làm cứng, bóng sản phẩm. Nên mặt bằng sản xuất rộng rãi là rất quan trọng. Nhiều người dân cho biết họ mong muốn Nhà nước quan tâm chuyển ựổi một phần diện tắch ựất canh tác sang phát triển ngành nghề.
Nhìn chung tình hình sử dụng ựất của các hộ ựiều tra có sự khác biệt giữa các loại hộ. Nó phụ thuộc vào ựặc ựiểm các hộ về chuyên sản xuất và kiêm sản xuất với các hộ chuyên ựất ắt hơn vì vậy các hộ tập trung vào sản xuất, các hộ kiêm ựất nhiều hơn do ựó chỉ thường tham gia vào lúc nông nhàn. Tuy nhiên hiện nay các hộ ựang chuyển sang các ngành nghề kinh doanh khác do ựó việc sử dụng ựất có sự thay ựổi ựáng kể.
b) Trang thiết bị máy móc
Công cụ sản xuất cho nghề mây tre ựan chủ yếu là các máy trẻ, máy phun dầu và một số dụng cụ khác như dao, cưa, khoanẦ một số hộ có ựầu tư lò sấy tuy nhiên với những hộ có quy mô lớn lao ựộng trên 10 người thường xuyên. Với các hộ kiêm thì khá ắt ựầu tư về công nghệ ựa số là các công cụ thô sơ.
Về công nghệ sản xuất nghề dày da Phú Yên trong các làng nghề của xã hiện nay chủ yếu là thủ công, máy móc vẫn còn thô sơ, cụ thể nghề da giầy hiện nay các hộ mới ựầu tư ựược máy khâu, máy giẫy, máy ép ựế, một số hộ làm nhiều mới ựầu tư ựược máy chặt, máy khâu ựế, tất cả các loại máy trên , công nghệ ựã lạc hậu so với thế giới ,năng xuất lao ựộng thấp, hiện nay chưa có hộ nào ựầu tư ựược công nghệ tiên tiến của thế giới , chắnh vì vậy chất lượng sản phẩm chưa bằng giầy ,dép của các nước lân cận.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc bình quân một hộ ở các làng nghề truyền thống
Làng nghề Chỉ tiêu Số lượng (cái)
Hộ chuyên Hộ kiêm Bình quân Nghề mây tre ựan
1.Máy trẻ tre, mây 1,00 0,53 0,77
2.Máy phun dầu 1,27 1,00 1,13
3.Lò sấy 0,13 0,00 0,07 4.Dụng cụ khác 9,70 5,50 7,60 Nghề giày da 1.Máy chặt 1,13 0,33 0,73 2.Máy khâu 0,93 0,33 0,63 3.Máy giẫy 0,87 0,40 0,63 4.Máy ép 1,07 1,00 1,03 5.Thiết bị khác 4,67 3,00 3,83 1.Máy cưa xẻ lớn 0,46 0,13 0,37 Nghề mộc
2.Máy cưa ựa năng 0,87 0,33 0,60
3.Máy bào cỡ nhỏ 2,07 1,20 1,63
4.Máy ựánh bóng 1,13 0,90 1,02
5.Máy phun sơn 1,07 0,98 1,02
6.Máy phát ựiện 0,07 0,00 0,03
7.Máy trà 2,13 1,20 1,67
8.Máy quay giấy giáp 3,07 1,67 2,37
9.Máy khoan 1,20 0,93 1,07
10. Bào tay 3,33 1,93 2,63
11.Thiết bị khác 5,70 3,07 3,88
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013
Tân Dân là làng làm nghề mộc nên các hộ ựều có những tài sản cố ựiện chủ yếu là ựất ựai và các loại máy móc phục vụ cho sản xuất ựồ gỗ như|: máy cưa, máy khoan, máy bào, máy trà, máy phun sơn, máy ựánh bóngẦvà một số thiết bị khác. Các hộ chuyên có số lượng máy móc và trang thiết bị lớn nên giá trị tài sản cố ựịnh ựược ựầu tư khá cao, gần 200 triệu ựến 250 triệu, gấp gần 2 ựến 3 lần so với các hộ kiêm. điều này chứng tỏ sản xuất kinh doanh ựồ gỗ ở làng nghề là rất cần vốn. Muốn ựổi mới công nghệ máy móc, trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất thì các hộ phải ựầu tư thêm vốn.
c) Nguồn lực về lao ựộng
Nguồn lao ựộng tham gia vào quá trình sản xuất các ngành nghề bao gồm lao ựộng gia ựình và lao ựộng ựi thuê ngoài, với quy mô lớn lao ựộng ựi thuê ngoài là
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59
chủ yếu chiếm tới 70%, ngược lại với cơ sở sản xuất nhỏ thị lại chiếm tới 67% lao ựộng gia ựình. Xem xét về nhân khẩu và lao ựộng của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề, chúng tôi thấy một số ựặc ựiểm cơ bản sau: Số nhân khẩu bình quân một hộ vào khoảng trung bình 4-5 người/hộ. đối với lao ựộng gia ựình họ vừa là người quán xuyến mọi việc trong nhà và ựồng thời tham gia vào sản xuất chắnh của sản phẩm. Họ là người quản lý trong quá trình sản xuất về số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Còn những lao ựộng khác trong gia ựình và lao ựộng thuê mướn thì tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Chẳng hạn như các khâu sản xuất của làng nghề giày da Phú Yên từ cắt may da, thiết kế, tạo khuôn, ựến gò giầyẦ
Qua ựây cũng cho chúng ta thấy nhân lực ảnh hưởng ựến quy mô sản xuất của các hộ gia ựình, mặt khác các hộ sản này ựã trở thành nghề chắnh nên lao ựộng của hộ hay những người trong gia ựình ựều là những người biết nghề và có tay nghề cao, hơn nữa việc làm ở các làng nghề cũng yêu cầu kỹ thuật thành thục nên thường thuê thêm lao ựộng thời vụ ựương nhiên những lao ựộng này là những người có tay nghề, khéo léo, và các lao ựộng này thường là những lao ựộng của xã thuộc các hộ kiêm hoặc lao ựộng nhàn rỗi.
Qua ựiều tra về các chủ hộ thì thấy tuổi của chủ hộ ựược ựiều tra khá cao. Tuổi bình quân một chủ hộ là 45 tuổi, tuổi cao nhất trên 50 tuổi, tuổi thấp nhất trên 35 tuổi. điều này cho thấy các chủ cơ sở lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nghề truyền thống. Có những cơ sở của các làng nghề như ở Phú Túc và Phú Yên sản xuất tới gần 30 năm nay, một số cơ sở mới ựược mở ra khoảng 6 -7 năm là những cơ sở sản xuất nhỏ ựi theo nghề truyền thống của gia ựình và quê hương. Hộ quy mô lớn là những hộ có thâm niên trong nghề, với kinh nghiệm vốn có của mình họ do ựó ở các làng nghề truyền thống ựặc biệt là qua ựiều tra chúng tôi thấy các làng nghề ở Phú Xuyên luôn có những nghệ nhân, những chuyên gia họ thường xuyên sáng tạo, thiết kế ra mẫu mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng trên thị trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng lao ựộng bình quân 1 hộ ở các làng nghề Diễn giải đVT Phú Yên Phú Túc Tân dân Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm 1.Tổng số hộ Hộ 15 15 15 15 15 15
2. Tuổi bình quân Tuổi 48 46,5 45 44 50 47,5
3. NKBQ/hộ Người 4,75 4,25 4,45 4,15 4,25 4 4. Số năm LNBQ 23,87 23,87 19,5 19,5 21,67 21,67 4. Giới tắnh chủ hộ - Nam % 32,33 32,33 37,50 37,50 87,50 87,50 - Nữ % 67,67 67,67 62,50 62,50 12,50 12,50 5. Trình ựộ văn hóa - Cấp I - Cấp II % 65 65 67 67 60 60 - Cấp III % 35 35 23 23 40 40 6. LđBQ CSSX Lđ 4,80 3,25 4,5 2,85 5,45 2,95 - Lao ựộng gia ựình Lđ 3,12 3,07 3,03 1,92 2,48 1,78 - Lao ựộng thuê Lđ 1,63 1,15 1,47 0,93 2,97 1,17
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013
đa số các hộ quy mô nhỏ hầu hết là những hộ mới tham gia làng nghề, thường là những hộ kiêm sản xuất. đó là lý do giải thắch vì sao hộ có quy mô lớn lại có tuổi bình quân lớn hơn các hộ còn lại .điều này cho thấy hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của làng nghề phát triển tốt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các hộ sản xuất.
Về giới tắnh của chủ hộ qua ựiều tra, do tắnh chất ngành nghề cần mẫn chịu khó, khéo tay nên nữ giới vẫn giữ vai trò chủ ựạo trong quá trình sản xuất vì vậy ở hộ quy mô lớn nữ giới chiếm từ 62% ựến 85%, nam giới chiếm 15% ựến 30%. đối với các hộ sản xuất giày da tỉ lệ nam giới tham gia cao nhất khoảng 37%, sau ựó ựến mây tre ựan. Tuy nhiên ngược lại nghề mộc là nghề mà nam giới ựóng vai trò chủ ựạo trong sản xuất do ựó chiếm tới gần 90%, nữ giới chỉ tham gia ở một số công ựoạn như quét sơn dầu, ựánh dáp...Ở ựây có sự khác biệt này là do tắnh chất của từng làng nghề truyền thống, chẳng hạn như làng nghề mây tre ựan nam giới thường tham gia các khâu nặng nhọc hơn như trẻ tre, phun sơn... còn giày da thì ựàn ông thường học hỏi và tạo ra những mặt hàng mới còn nữ giới thường tham gia cắt da, may ... thường là những công việc ắt nặng nhọc và dựa vào sự khéo tay của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61
người phụ nữ.
Trình ựộ văn hóa của chủ hộ của các chủ cơ sở sản xuất cũng khá cao với những người chủ lớn tuổi thường học hết lớp 7, các chủ mới thường hết lớp 12. Do ựó về kiến thức kinh doanh quản lý sản xuất của họ là khá tốt. Trình ựộ chuyên môn của hầu hết lao ựộng là qua truyền nghề.
Vào những năm 2010 và 2011 các cơ sở sản xuất ở các làng nghề trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên có nhu cầu thuê lao ựộng bên ngoài rất lớn. Hầu hết các cơ sở sản xuất quy mô lớn ựều thuê lao ựộng vào mục ựắch lao ựộng và thực tế thuê lao ựộng thường xuyên và theo mùa vụ hầu như ựều ựáp ứng ựược. Tuy nhiên những năm gần ựây số lượng hàng sản xuất ựang khó tiêu thụ do ựó số lượng lao ựộng thuê cũng giảm ựáng kể. Như giày da ngày trước có cơ sở 10 lao ựộng thường xuyên ựến này ựã giảm một nữa, mây tre ựan cũng giảm khá nhiều do thiếu cầu, nghề mộc cũng ựang chậm phát triển ắt các ựơn ựặt hàng hơn do ựó lao ựộng tham gia sản xuất trung bình từ 3 ựến 4 người/hộ.
d) Nguồn lực về vốn
Qua bảng chúng ta thấy tuỳ thuộc vào từng nghề khác nhau mà quy mô ựầu tư vốn của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề cũng khác nhau. đa phần ở các làng nghề các hộ chuyên ựầu tư vốn nhiều hơn so với các hộ kiêm. Nguyên nhân là các hộ chuyên thường có tiềm lực về vốn cũng như nguồn tiêu thụ lớn hơn, thêm nữa là vốn ựầu tư khá nhiều như nghề mộc ở Tân Dân ựầu tư máy móc với các hộ chuyên lên ựến cả nửa tỷ, ựồng thời khả năng quay vòng vốn của những ựối tượng này tương ựối lớn, họ chấp nhận rủi ro trong ựầu tư và có xu hướng sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã vượt trội ựắt tiền. Các hộ kiêm tham gia sản xuất ắt hơn ựa số các hộ kiêm nhận gia công hoặc làm những sản phẩm ựơn giản giá trị thấp hơn, không sản xuất những sản ựắt tiền nên không ựòi hỏi chi phắ lớn, công nghệ cao do ựó họ ựầu tư theo phương thức Ộ lấy ngắn nuôi dàiỢ.
Qua tìm hiểu về tình hình sử dụng vốn của các hộ ở các làng nghề chúng tôi thấy làng nghề mộc ở Tân Dân có tỷ lệ vốn lớn nhất. Ngoài vốn của gia ựình thì phần lớn là ựi vay. Hiện nay, ựây là hai nguồn huy ựộng vốn chắnh của làng nghề
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62
mộc. Tỷ trọng vốn vay của các nhóm hộ ựiều tra ở mức 30 -50%. Nguồn vốn ựi