Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 98 - 103)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức

a) điểm mạnh

- Huyện Phú Xuyên ựã có sự quan tâm chỉ ựạo, tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng ngành nghề nông thôn phát triển; kịp thời cụ thể hóa các chắnh sách của trung ương bằng các chắnh sách khuyến khắch cụ thể của tỉnh, tắch cực thực hiện công tác quy hoạch và hỗ trợ vốn từ ngân sách cho các hoạt ựộng ngành nghề nông thôn trên ựịa bàn.

- Phú Xuyên có vị trắ ựịa thuận lợi, là cữa ngõ thủ ựô qua tuyến giao thông ựường bộ tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc giao lưu, liên kết hợp tác kinh tế và trao ựổi hàng hóa trong nước và nước ngoài.

- Sản phẩm ở các làng nghề là các nhu yếu phẩm trong sinh hoạt hàng ngày của người dân nên ựược tiêu thụ thường xuyên.

- Dân số và lao ựộng của huyện và các vùng lân cận khá dồi dào, trẻ khỏe, cần cù chịu khó, trong ựó dân số và lao ựộng khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn sẽ cung cấp một lực lượng lao ựộng lớn với giá nhân công rẻ cho phát triển làng nghề.

- Các tầng lớp thợ thủ công, lao ựộng lành nghề không ngừng rèn giũa tay nghề, cải tiến mẫu mã, ựảm bảo về giá trị thẩm mỹ, chất lượng và duy trì các yếu tố văn hóa của sản phẩm là ựảm bảo phát triển bền vững của ngành nghề, làng nghề.

b) điểm yếu

- Việc phát triển nghề và làng nghề còn mang tắnh tự phát, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia ựình nên việc ựầu tư, chất lượng sản phẩm chưa cao do tắnh thẩm mỹ thấp, chưa tạo ựược thương hiệu nên khả năng cạnh tranh yếu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86

- Thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các nghề này còn nhỏ hẹp, chủ yếu giới hạn trong ựịa bàn tỉnh, chỉ một số ắt vươn ra ựược các tỉnh lân cận nhưng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác ở ngoài tỉnh còn hạn chế.

- Mẫu mã sản phẩm chưa ựa dạng, ựáp ứng cao thị hiếu ngày càng cao của khách hàng hiện nay nên thiếu tắnh cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Trình ựộ, kiến thức về tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp, về thị trường.v.v.. của chủ cơ sở sản xuất còn hạn chế.

- Vốn ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất của các nghề còn thiếu thốn.

- Giữa các cơ sở sản xuất trong vùng thiếu sự liên kết với nhau. Các cơ sở ắt học hỏi kinh nghiệm của nhau do họ lo sợ bị ựánh mất khách hàng quen thuộc và ựặc trưng mặt hàng của mình.

c) Cơ hội

- Chủ trương, chắnh sách từ Trung ương ựến ựịa phương ựều khuyến khắch phát triển nghề và làng nghề.

- Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ựang hướng vào hàng thủ công mỹ nghệ mang ựậm bản sắc dân tộc, sản phẩm sản xuất thủ công truyền thống.

- Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thành viên chắnh thức của WTO. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các sản phẩm nghề và ngành nghề nông thôn của Việt Nam nói chung và Phú xuyên nói riêng mở rộng thị trường tiêu thụ.

d) Thách thức

- Ngày càng ựòi hỏi ngày càng khắt khe về chất lượng, mẫu mã, dẫn ựến việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh ngày càng cao.

- Hàng từ Trung Quốc với giá rẻ, mẫu mã ựa dạng, chủng loại phong phú tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt. Trong khi năng lực cạnh tranh của các cơ sở sản xuất nghề và ngành nghề nông thôn còn yếu kém.

- Chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề và ngành nghề nông thôn còn thấp; tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo mang tắnh chuyên nghiệp còn ắt, phần lớn người lao ựộng ựược ựào tạo theo phương pháp Ộcầm tay chỉ việcỢ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87

- Môi trường ở một số làng nghề và khu vực có nghề ựang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng.

để có thể ựánh giá một cách ựầy ựủ về tình hình sản xuất và tiêu thụ cũng như sự phát triển của các làng nghề truyền thống trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên chúng tôi tiến hành tổng hợp và phân tắch các yếu tố về ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức theo mô hình phân tắch SWOT. Trên cơ sở phân tắch SWOT ựề thấy ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như những cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển các làng nghề truyền thống. Từ ựó ựề ra những giải pháp phù hợp dựa trên cơ sở phát huy các cơ hội và ựiểm mạnh ựồng thời hạn chế, vô hiệu hóa những nguy cơ bên ngoài, khắc phục những yếu kém hiện nay ựể thành công trong việc phát triển bền vững các làng nghề truyền thống của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88

Bảng 4.18 : Bảng phân tắch SWO

Giải pháp S+O:

- đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao.

- Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm của các làng nghề ựáp ứng nhu cầu thị trường.

O1: Chủ trương, chắnh sách từ Trung ương ựến

ựịa phương ựều khuyến khắch phát triển nghề và làng nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O2: Nhu cầu và thị hiếu của người nước ngoài

ựang hướng vào hàng thủ công mỹ ngày càng tăng.

O3: Việt Nam ựã trở thành thành viên chắnh thức

của WTO, do ựó thị trường tiêu thụ của các làng nghề ngày càng rộng mở.

Giải pháp O + W:

- đổi mới công nghệ sản xuất, có những sản phẩm có chất lượng tốt, ựồng ựều.

- Thường xuyên thay ựổi mẫu mới. - đào tạo lao ựộng quản lý, nghiên cứu luật, phát triển thị trường

- Phú Xuyên cần quan tâm hơn nữa tới nghề truyền thống, tiếp tục xây dựng hiệp hội sản xuất của các làng nghề.

S1: Ba làng nghề nghiên cứu là những làng

nghề truyền thống có từ lâu ựời.

S2: Lao ựộng có tay nghề khéo léo, nhiều kinh

nghiệm trong sản xuất, có nhiều nghệ nhân trẻ.

S3: Sản phẩm các làng nghề khá ựộc ựáo, rất

gần gũi với thiên nhiên.

S4: Sản phẩm của làng nghề ựã có mặt ở nhiều

nơi trong nước và ựã ựược xuất khẩu ra nước ngoài

W1: Công nghệ còn lạc hậu, chưa có

ựầu tư nhiều.

W2: Chất lượng sản phẩm chưa ựồng ựều,

hàng giả, mẫu mã còn nhái lại.

W3: Hoạt ựộng marketing hỗ trợ bán

hàng chưa ựược phát triển.

W4: Trình ựộ quản lý của chủ hộ còn

yếu, thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế.

Giải pháp S+T:

- Có những chắnh sách khuyến khắch thu hút ựầu tư vào làng nghề.

- Có công nghệ sản xuất hợp lý, triệt ựể tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

T1: Các quy ựịnh, ựòi hỏi ngày càng khắt khe về

chất lượng, mẫu mãẦ

T2: Năng lực cạnh tranh với hàng Trung Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá rẻ còn yếu kém.

T3: Chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề

còn thấp.

T4: Lạm phát và khủng hoảng kinh tế giảm sức

mua ở thị trường trong nước.

T5: Môi trường làng nghề có nguy cơ ô nhiễm.

Giải pháp T+W:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, thay ựổi mẫu mã kiểu dáng.

- Chú trọng tới việc ựổi mới công nghệ sản xuất, công tác nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới. - Áp dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến trong sx giảm thiểu ô nhiễm môi trường S điểm mạnh T: Thách thức W điểm yếu O: Cơ hội

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89

Mây tre ựan Phú Túc, Giày da Phú Yên, Mộc Tân Dân là những làng nghề truyền thống ựã tồn tại từ nhiều thế kỉ trước và ựược lưu bảo tồn và phát triển ựến ngày nay. Ở nơi ựây từng người dân luôn có ý thức truyền nghề nhằm gìn giữ những gì mà tổ tiên ựể lại ựồng thời cũng giữ cho con cháu một nghề mang lại thu nhập ổn ựịnh. Những người thợ, những nghệ nhân ở các làng nghề với tay nghề khéo léo ựã tao ra những sản phẩm không những bền, ựẹp mà còn ngày càng phong phú và ựa dạng. Xã hội phát triển tạo cơ hội cho một lớp trẻ tri thức trẻ có tâm huyết với nghề cổ truyền ựược học hỏi nghiên cứu và thổi hồn vào sản phẩm ựã sáng tạo ra nhiều sản phẩm ựộc ựáo và tinh xảo có mặt trên thị trường trong và ngoài nước và ựáp ứng ựược nhu cầu và thị hiếu của nhiều ựối tượng khách hàng, ựóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển bền vững của làng nghề. Những ựiểm mạnh này cũng ựã tạo cho làng các làng nghề Phú Xuyên những cơ hội nhất ựịnh trong việc hợp tác tiêu thụ quốc tế, những sản phẩm mây tre ựan, ựồ gỗ mỹ nghệ sẽ ựáp ứng ựược nhu cầu của một tầng lớp có thu nhập cao, sẽ góp phần nâng cao mức sống cho người dân làng nghề.

Bên cạnh những ựiểm mạnh ấy cũng có một số ựiểm yếu cần khắc phục. đó là công nghệ còn lạc hậu tốn thời gian làm tăng giá thành sản phẩm, chiến lược marketing sản phẩm còn nhiều hạn chế nên việc thu hút khách hàng còn chậm, trình ựộ quản lý của chủ hộ sản xuất chưa cao gây khó khăn cho việc tiếp cận công nghệ mới cũng như thỉ trường mới. Những ựiểm yếu ựó sẽ tạo ra cho làng nghề những thách thức cần phải vượt qua ựể tồn tại và phát triển bền vững. đó là làng nghề có thể bị mai một, sản phẩm làng nghề sẽ bị làm giả, làm nhái rất nhiều ựặc biệt ựối với sản phẩm giày da Phú Yên do ựó làm mất niềm tin của khách hàng, mẫu mã sản phẩm không theo kịp thị hiếu sẽ ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh của sản phẩm với hàng hoá thay thế khác, hay khó khăn về nguồn nguyên nhiên liệu ựối với cả ba làng nghề ựặc biệt là nghề mộc ở Tân Dân hay ựối mặt với vấn ựề tăng chi phắ ựãn ựến giá thành sản phẩm tăng mạnh cũng sẽ ảnh hưởng ựến sức tiêu thụ của sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi, những cơ hội còn có nhiều khó khăn và thách thức ựòi hỏi nhiều cấp, ngành cũng như ựịa phương và chủ hộ cần tham gia cùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90

nhau giải quyết ựể các làng nghề truyền thống trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên ựược phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 98 - 103)