2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.3 Tình hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Hà Nội
1. Làng lụa Hà đông
Làng lụa Hà đông hay Làng lụa Vạn Phúc, nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà đông, Hà Nội. Là một làng nghề dệt lụa tơ tằm ựẹp nổi tiếng từ xa xưa, có nhiều mẫu hoa văn và lâu ựời bậc nhất Việt Nam. Lụa Vạn Phúc từng ựược chọn may quốc phục dưới các ựời vua nhà Nguyễn. Làng lụa Vạn Phúc từ lâu ựã rất nổi tiếng với nghề dệt lụa truyền thống. "Lụa Hà đông" cũng như các sản phẩm thủ công truyền thống của các làng nghề Hà Nội, thường ựược nhắc ựến trong thơ ca xưa. Trong nhiều gia ựình, khung dệt cổ vẫn ựược giữ lại, xen lẫn với các khung dệt cơ khắ hiện ựại.
Theo truyền thuyết, cách ựây khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương là vợ của tướng quân Cao Biền theo chồng sang nước Nam cai trị. Bà ở hành cung ngoài thành đại La và ựi thăm thú các nơi. đến trang Vạn Bảo,( Nay là làng Vạn Phúc do tên cũ trùng với tên vua nhà Nguyễn nên phải ựổi) thấy dân tình hiền hoà, lại có cảnh ựẹp bên dòng sông Nhuệ nên bà ở lại, dạy dỗ nhân dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà ựược phong làm thành hoàng làng.
Lụa Vạn Phúc ựược giới thiệu lần ựầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931) và Paris (1938), ựược người Pháp ựánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng đông Dương thuộc Pháp, rất ựược ưa chuộng tại các nước Pháp, Thái Lan, Indonesia... Từ 1958 ựến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết ựược xuất sang các nước đông Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về cho ựất nước.
Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại làng nghề. Hàng năm, Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 ựến 3 triệu m2 vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề (khoảng 27 tỷ ựồng). Hiện nay, Vạn Phúc có trên 1.000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao ựộng thời vụ từ quanh vùng ựến ựây làm việc. Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, hình
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28
thành ba dãy phố lụa với trên 100 cửa hàng nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách.
2. Làng nghề dát vàng Kiêu Kỵ
Nghề dát vàng quỳ là nghề thủ công truyền thống của Việt Nam, ựó là chế biến vàng, bạc dát thành lá mỏng bằng phương pháp sản xuất thủ công lâu ựời, ựộc ựáo. đến nay, ở Việt Nam chỉ có làng Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có bề dày hành nghề làm vàng, bạc quỳ hơn 400 năm qua với tổ nghề là danh nhân Nguyễn Quý Trị.
Vàng mười, bạc thật ựược dát mỏng như tờ giấy (gọi là ựập diệp), cắt thành từng miếng vuông nhỏ 1cm2. Với bàn tay ựiêu luyện của người thợ, 1 chỉ vàng có thể ựập mỏng thành 980 lá, diện tắch hơn 1m2.
Xếp lần lượt từng miếng vàng hay bạc vào tập lá quỳ (lá quỳ là loại giấy ựen ựặc biệt, chế từ giấy dó bền dai), mỗi miếng vàng ngăn cách nhau bởi một tờ giấy ựen. Bọc vải sơn bên ngoài tập giấy ựen ựã xếp những miếng vàng hay lá bạc, sao cho thật kắn. Khi gỡ quỳ, người thợ phải ngồi trong phòng kắn, ựeo khẩu trang và ngồi trong màn ựể tránh gió, bởi chỉ vô ý thở mạnh hay có rung ựộng nhỏ cũng có thể làm bay mất những lá vàng mỏng manh.
Hiện làng nghề Kiêu Kỵ ựang cung cấp vàng quỳ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang đài Loan, Hồng Kông và một số nước đông Nam Á.
3. Làng gốm Bát Tràng
Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng ựã có ựến 500 năm tuổi. Từ xưa, dân Bát Tràng ựã sống và phát triển bằng nghề gốm sứ. đất sét ựể làm ựồ gốm, người Bát Tràng phải mua từ làng Cổ điển bên Vĩnh Phú, hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh. Hàng gốm Bát Tràng thời kỳ ựầu là ựồ gốm trắng, mãi sau mới chuyển sang làm ựồ ựàn.
Ngoài bát ựĩa, ấm chén thông dụng, Bát Tràng còn làm nhiều hàng khác, như các ựồ thờ tự và các ựồ cho trang trắ nội, ngoại thất: lộc bình, lư, ựỉnh, ựèn thờ, các bộ tượng tam ựa, tam thánh, chậu hoa, con giống, gạch trang trắ cao cấp... Hàng Bát Tràng từ xa xưa ựã nổi tiếng về chất men phủ, phổ biến là men màu búp dong, loại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
men này sắc ựộ trắng hơi ngả xanh hoặc xám, trong và sâu. đặc biệt là Bát Tràng ựã có men lý, men nho, men này màu gần như màu ngọc thạch, nên ựược gọi là men ngọc.
Nói ựến làng nghề Bát Tràng, không thể không nêu những linh hồn của làng, ựó là các nghệ nhân. Thời nay, Bát Tràng có những nghệ nhân xứng ựáng với truyền thống của mình, như các ông Trần Văn Giàng, Nguyễn Văn Cổn, Lê Văn Cam, hoặc nghệ nhân rất trẻ như Lê Xuân Phổ... Các nghệ nhân, có người chú trọng về men, nói cách khác là giỏi ựộc ựáo về men; có nghệ nhân chuyên sâu về tạo dáng; có nghệ nhân tài về vẽ... Nói ựến gốm sứ, giá trị của nó ựã ựược gói gọn trong câu nhất dáng, nhì men, sau ựó mới ựến nét khắc, vẽ. Giờ ựây, gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng ựã và ựang tiếp tục chinh phục người tiêu dùng, bởi các nghệ nhân Bát Tràng chú ý ựến tất cả các mặt tạo nên cái ựẹp của ựồ gốm sứ. Dáng gốm thì thoáng, nhìn mát mắt. Men màu thì tự nhiên, phóng khoáng, tạo ựược ựộ trong và sâu. Về trang trắ, nếu dùng nét khắc chìm thì loại men có ựộ chảy cao sẽ làm nổi bật hình vẽ. Bởi vậy, thị trường ăn hàng Bát Tràng ựã rộng khắp nước, và có một lượng không nhỏ ựược bán ựi các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan...
4. Làng nghề ở Phú Xuyên
Phú Xuyên hiện có 124 làng có nghề trong tổng số 138 làng của toàn huyện (chiếm 89%), ựứng thứ ba về số làng có nghề trong số 20 quận, huyện của Hà Nội. đến nay, Phú Xuyên ựã có 39 làng ựạt tiêu chuẩn làng nghề truyền thống theo ựúng tiêu chắ công nhận của TP. Các làng nghề truyền thống như khảm trai, sơn mài của ựịa phương là chủ ựạo, cùng các mặt hàng mây giang ựan, guột; hàng gỗ dân dụng cao cấp; hàng may mặc, hàng giầy da...
Toàn huyện có 22.100 hộ làm nghề, chiếm 40% số hộ chung của huyện với gần 28.500 lao ựộng tham gia nghề. Trở thành một huyện của Hà Nội sau khi Thủ ựô mở rộng ựịa giới hành chắnh, 5 năm qua, nhiều làng nghề của Phú Xuyên ựã và ựang tiếp tục có những bước phát triển tốt, chuyển dịch dần theo hướng cụm, vùng làng nghề; xây dựng làng nghề gắn với du lịch; chú trọng ựào tạo nghề; xây dựng trung tâm thương mại và hình thành các doanh nghiệp thương mại tại các làng nghề.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30