Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất dự án xây dựng đường cao tốc nội bài – lào cai đến đời sống việc làm người dân huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 51)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Sông Lô là huyện mới ựược tách từ huyện Lập Thạch theo nghị ựịnh số 09/Nđ-CP ngày 23/12/2008 của Chắnh phủ về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Lập Thạch thành 2 huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô. Theo ựó, huyện có diện tắch tự nhiên là 15.031,77 hạ

Sông Lô là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, nằm ở vị trắ từ 105ồ19′ ựến 105ồ27′ kinh ựộ đông và 21ồ20′ ựến 21ồ37′ vĩ Bắc. Có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa đông giáp huyện Lập Thạch.

- Phắa Tây giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. - Phắa Nam giáp huyện Lập Thạch và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. - Phắa Bắc giáp với huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang.

Huyện Sông Lô cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 25 km và cách thủ ựô Hà Nội 80 km vì vậy trong tương lai huyện có khả năng thực hiện giao thương kinh tế với các khu vực lân cận, ựặc biệt thành phố Vĩnh Yên.

3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Sông Lô có cấu tạo ựịa tầng rất cổ. Khu vực các xã xung quanh núi Sáng và các xã giáp với sông Lô. địa bà huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng: tiểu vùng miền núi và tiểu vùng trũng ven sông, tiểu vùng giữạ

- Tiểu vùng miền núi bao gồm các xã: Quang Yên, Lãng Công, đồng Quế, Nhân đạo với diện tắch tự nhiên là 58,42 km2, chiến 38,87% diện tắch tự nhiên toàn huyện. địa hình tiểu vùng này thường bị chia cắt bởi ựộ dốc khá lớn, hướng dốc chắnh từ Bắc xuống Nam. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200-300m. Tiểu vùng này ựất ựai có ựộ phì khá, khả năng phát triển rừng còn khá lớn. điều kiện ựịa hình và ựất ựai thắch hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, và chăn nuôi gia súc.

- Tiểu vùng trũng ven sông bao gồm các xã: Bạch Lưu, Hải Lựu, đôn Nhân, Phương Khoan, TT Tam Sơn, Như Thụy, Tứ Yên, đức Bác, Cao Phong với tổng diện tắch tự nhiên là 61,54 km2, chiếm 40,94% diện tắch tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này ựa phần là ựất lúa 1 vụ, thường bị ngập vào mùa mưa, thắch hợp cho việc vừa trồng lúa vừa nuôi trồng thủy sản.

- Tiểu vùng giữa, bao gồm các xã: Nhạo Sơn, Tân Lập, Yên Thạch, đồng Thịnh với tổng diện tắch tự nhiên 30,35 km2, chiếm 20,19 diện tắch tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này thường có 1 số ắt ruộng ựồi thấp xen lẫn với ựồng ruộng, ựộ dốc cấp II ựến cấp IIỊ Tiểu vùng này chủ yếu là ựất trồng cây hàng năm ( Lúa, màu) do vậy ựây là vùng chủ lực sản xuất lương thực cũng như rau màu hàng hóa ựể phục vụ nội huyện và các ựịa phương lân cận.

địa hình huyện Sông Lô khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, ruộng ựất xen kẽ nhưng dãy ựồi thấp. độ cao phổ biến từ 11-30m là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suốị địa hình bị chia cắt bởi dòng Sông Lô qua hầu hết các xã của Huyện với chiều dài 28km. địa hình của huyện có nhiều ựồi núi như bát úp, kắch thước không lớn, có dạng vòm ựường nét mền mạị

3.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu

Huyện Sông Lô nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có ựặc ựiểm khắ hậu của vùng trung du miền núi phắa Bắc.

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,5 Ờ 250C, nhiệt ựộ cao nhất là 38,50C, thấp nhất là 80C. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của yếu tố ựịa hình nên có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt ựộ giữa vùng núi và ựồng bằng.

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm ựạt 1.400 - 1.600mm, trong ựó, lượng mưa bình quân cả năm của vùng ựồng bằng và trung du ựo ựược tại trạm Vĩnh Yên là 1.323,8mm. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô (từ tháng 11 năm nay ựến tháng 4 năm sau) chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

- Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 - 1.800 giờ. Tháng có nhiều giờ nắng nhất là tháng 6 và tháng 7; tháng có ắt giờ nắng nhất là tháng 3.

- Chế ựộ gió: Trong năm có hai loại gió chắnh là gió ựông nam thổi từ tháng 4 ựến tháng 9, và gió ựông bắc thổi từ tháng 10 năm nay ựến tháng 3 năm saụ

- độ ẩm không khắ: độ ẩm bình quân cả năm là 83%. Nhìn chung, ựộ ẩm các tháng trong năm không chênh lệch nhiều giữa vùng núi với vùng trung du và ựồng bằng.

- Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân trong năm là 1.040 mm. Từ tháng 4 ựến tháng 9, lượng bốc hơi bình quân trong một tháng là 107,58 mm; từ tháng 10 năm nay ựến tháng 3 năm sau là 71,72 mm.

3.1.1.4 đặc ựiểm thủy văn

Huyện Sông Lô chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thủy văn sông Lô chiếm tới 80% - 90% tổng lượng nước của huyện tập trung chủ yếu vào mùa mưạ Mực nước mùa khô bình quân trên 1.300 cm, cao nhất là 2.132cm. Ngoài ra lòng sông Lô rộng nên thuận tiện cho việc phát triển giao thông ựường thủy của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và của huyện Sông Lô nói riêng.

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất

Huyện có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 15.031,77 ha bao gồm hai nhóm chắnh là ựất phù sa ven sông Lô và ựất ựồi núị Tài nguyên ựất của huyện ựược ựánh giá như sau :

+ đất phù sa:

- đất phù sa màu nâu nhạt, trung tắnh ắt chua, ựược sông Lô bồi ựắp hàng năm. đất trung tắnh, ắt chua, có kết cấu viên dạng tơi xốp, giàu dinh dưỡng, phù hợp với sản xuất cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày, cần chú ý mùa vụ gieo trồng ựể tránh ngập úng vào mùa mưạ

- đất phù sa không ựược bồi có màu nâu nhạt, trung tắnh, ắt chua, glây trung bình hoặc glây mạnh, ựịa hình thấp, thành phần cơ giới nặng, ựộ PH từ 6,6-7,5.

- đất dốc tụ ven ựồi không bạc màu ựược hình thành ở ven ựồi núi thấp, tạo nên những cánh ựồng nhỏ, hẹp dạng bậc thang.

- đất phù sa xen giữa vùng ựồi núi, dọc theo ven suối tạo thành những cánh ựồng dài, nhỏ hẹp, ựộ PH cao, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước tốt, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.

+ đất ựồi núi

- đất Feralitic biến ựổi do trồng lúa nước không bạc màụ - đất Feralitic màu nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất Feralitic màu vàng hoặc ựỏ phát triển trên phiến thạch sét. đây là loại ựất phù hợp với trồng rừng cho năng suất cao, ở những vùng ựất dốc dưới 200 thắch hợp cho phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp...

- đất Feralitic vàng ựỏ hoặc vàng xám phát triển ựá Macma chua có ựặc ựiểm ựất chua, tầng ựất mặt mỏng, thắch hợp cho phát triển lâm nghiệp.

- đất Feralitic vàng ựỏ hoặc vàng xám phát triển ựá sa thạch Quaczit cuội kết, dăm kết.

- đất Feralitic trên núị

đánh giá chung về mặt thổ nhưỡng:

- Nhóm ựất địa Thành với nhiều loại ựất và trên nhiều ựịa hình khác nhau, xen kẽ giữa vùng ựồi núi thấp và những cánh ựồng nhỏ hẹp rất hợp với việc phát triển rừng ựể bảo vệ môi trường sinh thái và trồng các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả có giá trị kinh tế như: mắa nguyên liệụ..đây sẽ là thế mạnh của huyện khi phát triển các cây công nghiệp.

- Nhóm ựất Thủy thành phân bố tương ựối tập trung rất thuận lợi cho xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng, các khu công nghiệp và trồng cây lương thực, cây rau quả có giá trị kinh tế caọ

b. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện khá lớn với diện tắch mặt nước, sông suối chiếm 1,14% diện tắch tự nhiên, trong ựó chủ yếu là nguồn nước mặt từ sông Lô. Ngoài các sông, suối hiện có trên ựịa bàn, lượng mưa hàng năm cũng khá cao (từ 1.600 Ờ 1.800 mm) cùng với nhiều ao hồ chứa nước ựã tạo ra nguồn nước mặt khá phong phú.

Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện ựược nhân dân khai thác thông qua các hình thức như giếng khơi, giếng khoan. đến nay chưa có tài liệu nào ựánh giá chắnh thức về nguồn nước ngầm của huyện, nhưng qua thực tế cho thấy việc khai thác mạch nước ngầm phục vụ sinh hoạt, người dân trong huyện gặp nhiều khó khăn.

c. Tài nguyên rừng

Huyện Sông Lô là huyện chuyển tiếp giữa vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng nên diện tắch ựất lâm nghiệp khá lớn. Thảm thực vật tự nhiên gồm các loại cây thân gỗ, tầng dưới là các loại dây leo và các loại cỏ dạị Rừng trồng chủ yếu là rừng bạch ựàn, keo lá tràm trồng theo dự án. Hệ ựộng vật rừng còn nghèo nàn, hiện chỉ có bò sát, lưỡng cư và lớp chim là phong phú nhất.

d. Tài nguyên khoáng sản

Huyện Sông Lô là một trong những huyện nghèo tài nguyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Nguồn tài nguyên khoáng sản ở ựây chủ yếu là than nâu tập trung nhiều ở các xã Bạch Lựu và đồng Thịnh. Trong tương lai, nguồn tài nguyên khoáng sản này chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất của huyện.

Cát sỏi lòng sông là loại khoáng sản thuộc nhóm vật liệu xây dựng. Huyện Sông Lô có dòng sông Lô chảy qua nên có tiềm năng về loại khoáng sản nàỵ Cát sỏi sông Lô thuộc loại thạch anh, silic có ựộ cứng cao, ựộ bám dắnh tốt. Ngoài ra ở huyện còn có cát sỏi bậc thềm ở vùng Cao Phong có trữ lượng lớn nhưng còn lẫn sét, bột không tốt như ở lòng sông.

Nhìn chung, trữ lượng tài nguyên khoáng sản hiện tại ựảm bảo cho huyện có nguồn lực phát triển công nghiệp trong thời gian tớị đất rừng của huyện Sông Lô mang tắnh chất môi sinh về lâu dài huyện chỉ nên phát triển môi trường bền vững và du lịch sinh thái hơn là việc sản xuất hàng hoá.

ẹ Tài nguyên nhân văn và du lịch

Sông Lô tuy là huyện mới tách từ huyện Lập Thạch nhưng mảnh ựất và con người nơi ựây có văn hóa lịch sử lâu ựờị Trên ựịa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với lịch sử mang giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần. Tiêu biểu là tháp Bình Sơn là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý Ờ Trần cao nhất còn lại ựến ngày naỵ Ngọn tháp này ựược ựánh giá là di tắch lịch sử và di tắch nghệ thuật có giá trị cao và bậc nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Cùng với nhiều di tắch khác của huyện ựã và ựang thu hút nhiều khách du lịch ựến tham quan.

Ngoài ra ở Sông Lô còn có thác Bay, hang đề Thám và Thiền Viện Trúc Lâm trên núi Sáng Sơn thuộc xã đồng Quế ở ựộ cao 800 m so với mặt nước biển.

Với nguồn tài nguyên ựa dạng và phong phú, môi trường sinh thái trong lành là ựiều kiện rất thuận lợi ựể Sông Lô phát triển du lịch, ựặc biệt là du lịch tâm linh và du lịch sinh tháị Nhưng một khó khăn chủ yếu ựối với huyện Sông Lô là cơ sở hạ tầng thương mại du lịch còn hạn chế, ựây sẽ là một thách thức không nhỏ trong quá trình khái thác các ựiều kiện tự nhiên phong phú, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế.

3.1.1.6 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường ựến phát triển dân cư

a, Thuận lợi

- Là huyện miền núi vừa mới ựược tách ra từ huyện Lập Thạch cũ nên các ựiều kiện về tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng... gần như chưa ựược ựầu tư xây dựng và phát triển. đây là một trong những thuận lợi cho huyện trong việc quy hoạch phát triển các ngành kinh tế cũng như quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

- đường Xuyên Á ựược xây dựng sẽ tạo ra cho huyện Sông Lô có rất nhiều ựiều kiện ựể phát triển theo hướng hướng ngoại giao lưu kinh tế với thành phố Việt Trì và huyện Phù Ninh của tỉnh Phú Thọ.

- Sông Lô có lợi thế phát triển các loại hình dịch vụ như dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, ựặc biệt là vận tải ựường sông, dịch vụ ựào tạo nghề ... có tắnh năng ựộng và sáng tạo cao, ựoàn kết, có trách nhiệm và ựặc biệt biết vận dụng sáng tạo ựường lối chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.

b, Khó khăn Ờ thách thức

+ Kinh tế chậm phát triển, ựiểm xuất phát thấp chủ yếu là dựa vào nông nghiệp, lực lượng lao ựộng nông nghiệp và nông dân chưa qua ựào tạo nghề chiếm tỷ lệ quá cao gây trở ngại cho phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa và nâng cao ựời sống vật chất cho người dân.

+ Một số nguồn tài nguyên chưa ựược khảo sát, ựánh giá ựầy ựủ và chưa có quy hoạch khai thác cụ thể ựã hạn chế phần nào ựến khả năng khai thác và sử dụng tài nguyên trên ựịa bàn huyện. Với nguồn tài nguyên như hiện nay không ựáp ứng ựủ ựể sản xuất với quy mô lớn vì vậy trong thời gian tới cần có các biện pháp ựể khảo sát, ựánh giá hợp lý nguồn tài nguyên này trên cơ sở ựó sẽ tiến hành khai thác và sản xuất với quy mô lớn ựáp ứng ựược nhu cầu của huyện và các vùng lân cận.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất dự án xây dựng đường cao tốc nội bài – lào cai đến đời sống việc làm người dân huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 51)