A. tạo dòng thuần. B. tạo nguồn biến dị di truyền. C. chọn lọc bố mẹ. D. tạo môi trường tốt cho giống mới.
Câu 2: Loại biến dị nào không phải là nguồn vật liệu chọn giống?
A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến. C. Thường biến. D. ADN tái tổ hợp.
Câu 3: Biến dị tổ hợp là những kiểu hình xuất hiện ở thế hệ lai khác với bố mẹ A. do sự tổ hợp lại các gen hay sự tương tác của các gen alen ở bố mẹ. B. do sự tổ hợp lại các gen hay sự tương tác của các gen alen ở bố mẹ. C. do sự tổ hợp lại các gen hay sự tương tác của các gen không alen ở bố mẹ. D. do sự tổ hợp lại các gen hay sự tương tác của các gen alen ở bố mẹ.
Câu 4: Phương pháp chủ yếu tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là A. sử dụng các tác nhân vật lí. B. sử dụng các tác nhân hoá học. C. lai hữu tính. D. thay đổi môi trường sống.
Câu 5: Quy trình chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước như sau: 1- Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
56 3- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
4- Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần. Tổ hợp các câu đúng là:
A. 2, 3, 1, 4. B. 4, 3, 2, 1. C. 3, 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 6: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết? A. Hiện tượng thoái hoá giống. B. Tạo ưu thế lai.
C. Tại ra các dòng thuần chủng. D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, dị hợp giảm.
Câu 7: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ thường gây hiện tượng thoái hoá giống vì
A. thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. B. các gen tồn tại ở trạng thái đồng hợp trội nên gen lặn có hại không biểu hiện. C. thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. D. các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không biểu hiện.
Câu 8: Trong Luật hôn nhân và gia đình có điều luật cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi. Cơ sở di truyền học của điều luật này là: Khi những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau thì
A. quá trình giảm phân ở bố và mẹ bị rối loạn làm xuất hiện các đột biến NST. B. gen lặn gây hại có thể biểu hiện làm cho con cháu của họ có sức sống kém. C. các gen trội có hại được biểu hiện làm cho con cháu của họ có sức sống kém. D. quá trình nguyên phân ở bố và mẹ bị rối loạn làm xuất hiện các đột biến xôma.
Câu 9: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích gì?
1- Tạo ra độ đồng đều giữa các cá thể về kiểu gen của giống. 2- Củng cố đặc tính quý của giống.
3- Loại bỏ 1 số gen lặn gây hại ra khỏi giống. 4- Tạo ưu thế lai.
Tổ hợp các câu đúng là:
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 10: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây?
A. AaBbCcDd AaBbCcDd. B. AaBbCcDd aaBBccDD. C. AaBbCcDd aabbccDD. D. AABBCCDD aabbccdd.
Câu 11: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên nguồn biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả đối với
A. bào tử, hạt phấn. B. vật nuôi, vi sinh vật. C. vật nuôi, cây trồng. D. vi sinh vật.
Câu 12: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. đột biến. B. thoái hóa giống. C. ưu thế lai. D. di truyền ngoài nhân.
Câu 13: Quy trình tạo giống có ưu thế lai gồm các bước sau: 1- Tạo dòng thuần.
2- Lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) 3- Chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.
Tổ hợp các câu đúng là:
A. 2, 1, 3. B. 3, 2, 1. C. 1, 3, 2. D. 1, 2, 3.
Câu 14: Cách giải thích nào sau đây về nguyên nhân làm cho con lai F1 có sức sống, sinh trưởng, phát triển... mạnh nhất?
A. F1 có nhiều gen trội ở trạng thái đồng hợp.
B. F1 có nhiều gen trội có lợi. C. F1 không có các gen lặn gây hại.
D. F1 có nhiều gen trội có lợi ở trạng thái dị hợp.
Câu 15: Trong quần thể, ưu thế lai chỉ cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì
A. tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng. B. tỉ lệ dị hợp tăng, tỉ lệ đồng hợp giảm. C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm. D. tần số đột biến tăng.
Câu 16: Trong trường hợp gen có lợi là trội hoàn toàn, theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho F1 có ưu thế lai cao nhất?
A. AAbbDD AABBDD. B. AAbbDD aaBBdd.
57
Câu 17: Điều nào dưới đây nói về cách tạo ra ưu thế lai là đúng? A. Lai khác dòng luôn tạo ra ưu thế lai.
B. Để tạo ưu thế lai cao, thì dòng bố mẹ phải có ưu thế lai cao. C. Chỉ cần lai khác dòng kép thì con lai luôn có ưu thế lai. D. Muốn tạo ưu thế lai cần phải tìm các tổ hợp lai thích hợp.
Câu 18: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận nghịch giữa các dòng thuần nhằm mục đích A. phát hiện biến dị tổ hợp.
B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. C. để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ.
Câu 19: Phương pháp nào đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở cây trồng?
A. Cho tự thụ phấn bắt buộc. B. Nhân giống vô tính bằng giâm cành. C. Nuôi cấy mô. D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc.
Bài 15. Tạo giống bằng phƣơng pháp gây đột biến và công nghệ tế bào