8. Cấu trúc của luận văn
1.2.3. tài nữ quyền trong mạch nguồn sáng tạo củ aY Ban
Trong nền văn học đương đại Việt Nam hôm nay, cùng với phong trào nữ quyền đang phát triển hết sức mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, các nhà văn nữ đã xuất hiện ngày càng đông đảo và sớm khẳng định được tài năng trong sáng tác. Nhiều thế hệ nữ văn sĩ kế tiếp nhau ra đời, họ liên tục để lại những dấu ấn đậm nét trên văn đàn thời mở của và hội nhập.
Giữa dòng chảy ào ạt của văn học nữ quyền sau đổi mới, ta bắt gặp một Y Ban mộc mạc mà sâu sắc, giản dị nhưng cũng lắm gi ng co, mâu thuẫn qua những tập sách có mặt đều đặn trên thị trường. Hơn 20 năm sau những tác phẩm đầu tay ấn tượng, chị vẫn giữ được sức sáng tạo dồi dào, liên tục. Năm 1993, Y Ban xuất bản tập truyện ngắn đầu tiên Người đ n b có ma lực, hai năm sau là Người đ n b sinh
ra từ bóng đêm, tất cả đều chan chứa, đều day dứt và nhiều trắc ẩn trong thế giới
đàn bà phức tạp. Liên tiếp sau đó, chị xuất bản Vùng s ng ký ức (1996), Tru ện
ngắn Y Ban (1998), Miếu hoang (2000), Cẩm cù (2001) với cái nhìn đa dạng hơn về
thế giới quan cũng như vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội. Trong cùng một năm 2004, Y Ban liên tiếp xuất bản tập truyện ngắn Cưới chợ và tiểu thuyết Đ n b xấu thì không có qu . Đây là những sáng tác thể hiện sự trải nghiệm sâu sắc của một cây bút nữ già dặn và từng trải trong cuộc sống xô bồ, phức tạp với nỗi trăn trở trên hành trình kiếm tìm hạnh phúc của người phụ nữ. Năm 2007, tập truyện ngắn I am đ n b được xuất bản gây nhiều ý kiến trái ngược nhau cùng sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Chùm tác phẩm bộc lộ cái nhìn táo bạo, mạnh dạn về bản năng, về đời sống tình dục của giới nữ, ẩn chứa trong đó là khát vọng bày tỏ, khát vọng giải phóng mãnh liệt của người phụ nữ Việt Nam thế kỷ XXI. Sau sự “điêu đứng” do đứa con tinh thần ấy gây ra, Y Ban vẫn tiếp tục hành trình sáng tác không ngừng nghỉ với cuốn tiểu thuyết Xuân Từ Chiều xuất bản năm 2008. Lối viết “tưng tửng”, không xuống dòng kể về ba người đàn bà bị tạo hóa trêu ngươi, không gian của một cái chợ đời nơi nhân vật “buôn” chuyện buồn số phận…, tất cả đã tạo ra một Y Ban mới mẻ trong nghệ thuật viết tiểu thuyết và đổi mới trong cách thể hiện số phận nhân vật nữ. Đậm chất bình luận thời sự, tập truyện ngắn Hành trình
của tờ tiền giả (2010) hầu như không đi vào khai thác dòng tâm lý phức tạp của
người phụ nữ hiện đại đầy ngổn ngang những toan t nh bộn bề của cuộc sống hôm nay dưới con mắt của một người đàn bà khôn ngoan và đáo để. Như vậy, đến thời điểm hiện tại, Y Ban đã là tác giả của gần 20 đầu sách bao gồm cả truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết. Điều đó thể hiện một sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt của
một cây bút luôn tìm tòi, bứt phá không yên với ch nh mình như chị đã từng tâm sự: “Làm nghệ thuật cũng như làm văn chương phải luôn tự đổi mới” [60].
Sáng tạo, đổi mới về nội dung và hình thức nhưng vẫn thống nhất về cảm hứng và tư tưởng, người đàn bà bao giờ cũng là hình tượng nghệ thuật ám ảnh trở đi trở lại trong mỗi sáng tác của Y Ban. Họ là nhân vật chính trong mỗi câu chuyện kể và thậm ch xuất hiện ngay qua nhan đề tác phẩm: Người đ n b sinh ra từ bóng đêm,
Người đ n b đứng trước gương, Người đ n b có ma lực, Người đ n b v những
giấc mơ, Đứa con v người đ n b tật ngu ền, Đ n b xấu thì không có qu , I am
đ n b , Ước mơ của chị b n h ng rong, Ước mơ của chị Tín, Thiếu phụ v những
đôi cò, Mẹ không thể xin lỗi con…
Dễ nhận thấy trong truyện của chị, người phụ nữ thường hiện lên với trăm ngàn nỗi bất hạnh khác nhau: hoặc khổ về vật chất, hoặc khổ về tinh thần, khổ về tình yêu, khổ trong gia đình, khổ vì đàn ông và khổ do ch nh họ… Tất cả đều được tái hiện chân thật mà xúc động như cuộc sống muôn đời vẫn thế. Bởi tuy đề cập đến mảng hiện thực quen thuộc, thậm ch nhàm chán là số phận những người phụ nữ, nhưng sở trường, tạo nên thế mạnh của Y Ban ch nh là chị viết rất hay, rất sắc, rất đau về nỗi đau và thân phận đàn bà trong xã hội hiện đại. Đi sâu khám phá thế giới tâm hồn người phụ nữ, ngòi bút Y Ban lúc chan chứa, ngọt ngào, lúc xót xa, uất hận. Khắc họa chân dung của họ, những trang viết của chị nhiều đồng cảm, sẻ chia nhưng cũng đầy bạo liệt và gay gắt. Ch nh chị cũng tự nhận xét: “Trong tác phẩm của tôi, một Y Ban mâu thuẫn giữa cái cổ truyền và phá cách, một nửa muốn đạp tung thế giới, một nửa muốn giữ lại cuộc sống bình thường hiện tại” [30].
Nói như thế để khẳng định: Cảm hứng nữ quyền ch nh là cảm hứng chủ đạo, và vấn đề nữ quyền luôn là vấn đề trung tâm trong sáng tác của Y Ban. Tuy cùng n m trong nội dung, cùng xuất phát từ đề tài (tức mảng hiện thực cuộc sống được nói tới) nhưng nếu cảm hứng là khái niệm thể hiện ở diện rộng bao gồm cả tư tưởng lẫn “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm” (Bielinxki) [39] thì vấn đề tư tưởng, quan điểm của nhà văn thể hiện trong chiều sâu tư duy, triết lý. Đề cập đến rất nhiều hiện trạng khác nhau trong đời sống xã hội, sáng tác của Y Ban vừa thể hiện sâu sắc
những quan niệm về tình yêu, hạnh phúc, về khát vọng, niềm tin của con người trước hoàn cảnh, vừa là tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp của đạo đức, sự xâm nhập của tệ nạn xã hội. Giống như nhiều nhà văn đương đại, chị cũng có những cách nhìn nhận riêng về chiến tranh cùng những bi kịch trong đời sống gia đình thời mở cửa… Văn Y Ban rất giàu chất liệu đời sống, mỗi mảng hiện thực được chị “nhặt nhạnh”, bóc tách và gửi gắm vào đó nhiều quan điểm, tư tưởng mới mẻ, tiến bộ. Song, dường như tất cả những điều đó hoặc đề cập, hoặc liên quan, hoặc được nhìn dưới con mắt của phụ nữ. Nói cách khác, trong tác phẩm của Y Ban, nữ quyền ch nh là vấn đề trung tâm, là cội rễ cho mọi nguồn cảm hứng sáng tạo nơi chị, và nó được thể hiện trên rất nhiều phương diện khác nhau. Xét tương đối về mặt nội dung, đó là sự chiếm ưu thế của những nhân vật nữ cùng sự khám phá sâu sắc, mọi mặt kiểu nhân vật này; là tư tưởng chống lại thế giới nam quyền, xác lập quyền lực của phái nữ trên cơ sở họ tự ý thức về giá trị và vị thế của mình trong xã hội, ở đây, yếu tố sex được coi như một phương diện để giải phóng bản ngã. Chọn nữ quyền làm vấn đề trung tâm, Y Ban cũng tạo cho văn mình kiểu nhân vật mang “tâm lý đàn bà” với nhiều bi kịch và xung đột, chọn điểm nhìn và nhiều kiểu ngôn ngữ, giọng điệu khác nhau.
Mặc dù vấn đề nữ quyền trong văn Y Ban đến nay chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, có chăng chỉ là những ý kiến nhỏ lẻ trên báo ch về một kh a cạnh nhất định. Trên nhưng trang Wep, nhiều tác giả có đề cập đến khởi nguồn vấn đề nữ quyền trong văn Y Ban qua việc khắc họa chân dung một nữ nghệ sỹ đầy cá t nh và bản lĩnh. Bình Lê trong bài Y Ban, “Người đ n b nả lửa” in trên báo An ninh thế giới đã nhận xét: “Người đ n b rất đỗi đ n b trong c i qu ết liệt, sắc sảo, thông minh, trong c i chao chat, đanh đ v chua ngoa trong cả c i mong manh ếu mềm
trong những lúc vấp v p” [48]. Bài “L t cắt Y Ban”, tác giả Cao Minh lại dựng lên
bức chân dung của một nhà văn đầy bộc trực và thẳng thắn: “Y Ban sẵn s ng đốp vỗ mặt chúng chẳng chút kiêng dè. Những chu ện người kh c không d m nói ha cố giấu đi thì qua miệng Y Ban, nó thật mạch lạc, đúng bản chất người nghe v thấ
ch t v nữ tính” đã giới thiệu: “Vẻ ngo i hầm hố, c ng bị dồn nén đến những tình huống khó khăn, Y Ban lại c ng đốp ch t sắc sảo. Nhưng bên trong, chị vẫn ngu ên
hình như tu ên bố: I am (tôi l ) đ n b ” [25].
Thông qua những đánh giá trên, chúng ta đều nhận thấy: tất cả mọi người khi gặp Y Ban đều có cảm nhận chị là một người đàn bà đầy nữ t nh, lãng mạn, dễ rung cảm nhưng cũng vô cùng táo bạo, quyết liệt và đầy tinh thần đấu tranh. Điều đó t nhiều đã đi vào văn chị như một khởi nguồn cho tư tưởng nữ quyền chị đã ấp ủ và thể hiện. Ngoài ra vấn đề nữ quyền trong văn Y Ban còn được một số độc giả tiếp cận ở kh a cạnh t nh dục. Nhà báo Hòa Bình coi “Văn Y Ban tr n ngập ếu tố sex.
Thẳng thừng v bạo liệt” (Y Ban, bốp ch t v nữ tính) [25]. Còn Ngô Diệu Lan qua
bài Yếu tố tình dục trong văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa (viết chung với một số tác
giả khác) đã khẳng định sự mạnh bạo và nhân bản, hướng về quyền sống của người phụ nữ trong cách nói về tình dục của Y Ban, đặc biệt, trong truyện ngắn Tự: “Tự đã tạo được một c i nhìn trực diện v o chủ đề tình dục, đặc biệt hơn l tình dục với phụ nữ…Tình dục ở Tự tu có phần bản năng nhưng không phản cảm…, không t ch rời nhu cầu tình dục của nhân vật với nhu cầu tình êu…Riêng ở mảng văn viết về tình dục n , Y Ban sôi nổi, mạnh mẽ theo lối hiện đại, trực tính mang d ng dấp
tình dục phườn Tâ ” [58]. Đồng tình với những ý kiến trên, bài viết Tình dục v
văn chương nữ giới trong nước đã đề cập: “Người đ n b - nhân vật của Y Ban, đều
có c i ham muốn tự nhiên của con người v lúc n o cũng lửng lơ, phân đôi giữa c i muốn v c i ngăn cấm. Để rồi những chọn lựa chỉ l bất đắc dĩ của một tâm trạng
rất đ n b ” (Nguyễn Mạnh Trinh) [86]. Không chỉ là t nh dục, tư tưởng nữ quyền
trong văn Y Ban thể hiện sâu sắc và tập trung nhất khi viết về quyền sống của người phụ nữ. Đây cũng là ý kiến của đông đảo bạn đọc và của những nhà phê bình, nghiên cứu chuyên nghiệp.Vẫn ở bài Một giọng nữ trầm trong văn chương, tác giả Bùi Việt Thắng có viết: “Nhân vật tru ện ngắn Y Ban tu ệt đại đa số l nữ, người nữ v những nỗi đau, sự vượt lên l m chủ số phận hoặc chí ít tho t khỏi những chớ
chêu m ảnh của cuộc đời” [73]. Việt Hà trong bài “I am đ n b ” v thế giới “nửa
vật nữ của Y Ban khắc khoải, vô vọng trên con đường đi tìm một cuộc sống ấm no, một tình êu ho n thiện trong một thế giới “nửa đ n ông l đ n b ” còn biết bao
bất trắc” [38].
Cùng có chung cách đánh giá như vậy, Đào Đồng Diện khi khảo sát các nhân vật nữ trong văn Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Võ Thị Hảo đã cho r ng: “Thông qua “tai nạn” của những cô g i trẻ, Y Ban không hẳn muốn đả kích ha cảnh gi c đ n ông m chị chỉ muốn gửi đi một thông điệp rất nhẹ nh ng: đ n b l thế, muôn đời ngâ thơ v cả tin. Thất vọng về thế giới đ n ông trong đời thực với nhiều thiếu khu ết, họ muôn đời phải kiếm tìm, phải khao kh t
một mẫu hình lý tưởng” (Phụ nữ - nguồn cảm hứng s ng t c của văn xuôi thời kỳ
đổi mới) [40]. Còn Thu Hương ở bài viết Nh văn Y Ban v những giấc mơ về hạnh
phúc lại quan tâm nhiều đến b ẩn và khát vọng của người phụ nữ: “Những cô g i lỡ dại, những người đ n b luôn khao kh t sự dịu d ng, mải mê kiếm tìm mẫu đ n ông lý tưởng. Bề ngo i, họ tỏ ra gai góc, chấp nhận cuộc sống nhưng ẩn sau đó l
những tâm hồn thèm muốn được nâng niu, chiều chuộng” [42].
Thông qua những nhận xét, đánh giá trên chúng tôi thấy có một số điểm đáng chú ý sau: Thứ nhất, các tác giả có cái nhìn khái quát, tương đối toàn diện về chân dung nhà văn và quá trình sáng tạo của chị. Ở chừng mực nhất định, các bài viết đã phác họa nét cơ bản về chân dung Y Ban - một phụ nữ mạnh mẽ, táo bạo, quyết liệt cả trong đời thực lẫn trong văn chương. Ngoài ra, khi dừng lại ở những tác phẩm tiêu biểu của Y Ban như: I am đ n b , Đ n b xấu thì không có qu , Xuân Từ
Chiều, H nh trình của tờ tiền giả…các tác giả đã chỉ ra giá trị nội dung và nghệ
thuật của từng tác phẩm; Thứ hai, dù hướng tiếp cận và lựa chọn đối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng nhìn chung, các tác giả đã thống nhất khi nhận định nhân vật trung tâm trong sáng tác của Y Ban là người đàn bà. Trên cơ sở đó, các tác giả đã chỉ ra đặc điểm về các kiểu nhân vật, đặc trưng thân phận, cá t nh, đời sống tâm hồn của nhân vật…Đây là những căn cứ để chúng tôi tiếp tục đi sâu khảo sát hình tượng nhân vật này ở mức độ cụ thể, tập trung và hệ thống hơn.
Trên hành trình hơn 20 năm sáng tác với gần 20 tập sách đã xuất bản, tư tưởng nữ quyền trong văn Y Ban không phải là không có một quá trình vận động, phát triển. Thời kỳ đầu, chị viết nhiều về thân phận, nỗi đau của những cô gái trẻ trước bao bất công của xã hội nam quyền. Giai đoạn sau, nhà văn có thiên hướng đi vào khám phá chiều sâu tâm lý của những người đàn bà đứng tuổi trong xã hội hiện đại đầy biến động. Nếu trước đây, Y Ban nổi tiếng với những truyện ngắn nhiều trắc ẩn và day dứt, những câu văn mượt mà, giàu chất thơ thì sau này, truyện của chị ngập tràn cái xấu, cái ác, hàm chứa cả ngôn ngữ đời thường và giọng văn có lúc đến băm bổ, bạo liệt. Điều đó có nghĩa là sáng tác của Y Ban luôn đồng hành cùng sự thay đổi của đất nước đồng thời chứng tỏ sự nhạy bén, sắc sảo của một tài năng đang dần ở độ ch n về tuổi dời và tuổi nghề.
Tiểu kết: Như vậy khi tìm hiểu đề tài nữ quyền trong mạch nguồn sáng tạo của Y Ban, chúng ta dễ dàng nhận thấy vấn đề nữ quyền trong văn Y Ban đã được khám phá trên nhiều bình diện, đăc biệt, luôn được phân t ch, lý giải xoay quanh hình tượng nhân vật trung tâm trong mỗi tác phẩm, đó là người phụ nữ Việt Nam. Họ hiện lên với những biểu hiện về nữ quyền như: ý ch , nghị lực vươn đến tự do, khát khao tình yêu, hạnh phúc, bản năng t nh dục và quá trình tự nhận thức. Tuy còn sơ lược nhưng những nhận định, và những đánh giá trên sẽ là định hướng quan trọng giúp chúng tôi tìm hiểu những biểu hiện Tư tưởng nữ qu ền trong tru ện ngắn của
Chƣơng 2: Những biểu hiện tƣ tƣởng nữ quyền trong sáng tác của Y Ban 2.1. Khát vọng giải phóng con ngƣời và quyền bình đẳng giới
2.1.1. Khát khao tình yêu và hạnh phúc bình dị
Thế mạnh của Y Ban là viết về phụ nữ. Người phụ nữ là đối tượng chủ yếu để