Trong phần hai dành cho văn tiểu thuyết, Bakhtine cho rằng:
học hay văn phong học (stylistique) dành cho tiểu thuyết, để tìm hiểu văn cách đặc biệt của tiểu thuyết trong văn xuơi nĩi chung.
Tiểu thuyết, trong nhiều thế kỷ, chỉ được phân tích theo những quan điểm ý thức hệ trừu tượng của các nhà báo, nhà văn chuyên mơn về chính trị và xã hội.
Văn phong học cổ điển, thường chỉ phân biệt hai loại văn chính: thơ và văn xuơi. Và văn xuơi cũng được coi là cĩ một thi pháp, trong nghiã hẹp, nghĩa là người ta thẩm xét từng đoạn, rồi gán cho nĩ những nghiã rỗng như: "tính linh động", " tính chuẩn xác", " tính trong sáng", mà khơng hề đả động đến việc định nghĩa các thứ "tính" này như thế nào.
Khoảng 1920, tình thế cĩ thay đổi, phong cách học cĩ chú ý đến văn tiểu thuyết: một đằng, cĩ những phân tích phong cách học về văn tiểu thuyết, một đằng, người ta xác định sự đặc thù của văn xuơi bằng cách đối lập nĩ với thơ[24].
Nhưng tất cả những phân tích đĩ, hoặc là bị lạc vào việc mơ tả văn của tiểu thuyết gia trên phương diện ngữ học; hoặc đưa ra những yếu tố đơn lẻ trong văn phong này, chứng tỏ nĩ nằm trong những quy luật truyền thống của văn xuơi.
Những cách nghiên cứu này, khơng ăn nhập gì đến văn tiểu thuyết và khơng mang lại điều gì mới lạ[25].
Theo Bakhtine, tiểu thuyết, nhìn tồn diện, là một hiện tượng nhiều phong cách (pluristylisque), nhiều lọng lẹo (plurilingual), nhiều cách phát âm (plurivocal). Nhà mỹ học sẽ bắt gặp những phong cách phức tạp, hiện diện trên các bình diện ngơn ngữ học khác nhau và chịu những quy luật phong cách hồn tồn khác biệt nhau.
Sau đây là những loại phong cách chính trong văn tiểu thuyết:
1- Lối kể truyện trực tiếp, cĩ tính cách văn chương, dưới nhiều hình thức khác nhau.
2- Lối kể truyện truyền khẩu truyền thống.
3- Lối trần thuật, một nửa văn chương, rất thơng dụng trong cách viết thư, nhật ký, vv...
như: sách đạo đức, triết học, lời hiền triết, những tuyên bố hùng biện, những mơ tả dân tộc học, các báo cáo, và nhiều thể loại khác...
5- Lời nĩi của các nhân vật, được nhân cách hố.
Những lối "kể" này đều được phong cách hố, rồi trộn lẫn với nhau, nhập vào tiểu thuyết, thành một hệ thống văn chương hịa hợp trong một phong cách cao hơn, chế ngự tồn bộ tác phẩm.
Tính chất đặc thù trong văn tiểu tuyết là kết nối những đơn vị, tuy phụ thuộc nhau nhưng vẫn độc lập (đơi khi trong những thứ tiếng khác nhau), để hồ thành một khối tồn diện: đĩ là phong cách tiểu thuyết.
Phong cách tiểu thuyết là sự lắp ghép các phong cách khác nhau. Văn tiểu thuyết là một hệ thống đa ngơn ngữ.
Mỗi yếu tố trong văn tiểu thuyết được xác định trực tiếp từ phong cách mà nĩ thốt ra: phong cách cá nhân trong lời nĩi của nhân vật, phong cách kể của người thuật chuyện, phong cách trình bầy của những bức thư, phong cách lập luận của triết gia, phong cách hùng hồn của các diễn giả vv...
Những phong cách này là những yếu tố phần tử, xác định nên phong cách chung của tồn bộ tác phẩm"[26].
Bakhtine định nghĩa tiểu thuyết:
"Tiểu thuyết là sự đa dạng xã hội của ngơn ngữ, đơi khi của những thứ tiếng và những giọng cá nhân. Sự đa dạng này được thực hiện một cách văn chương. Những định đề thiết yếu của tiểu thuyết địi hỏi ngơn ngữ dân tộc (langue nationale) phải được kết tầng thành những thổ ngữ (dialecte) xã hội khác nhau, thành những kiểu nĩi riêng của một nhĩm người, thành những tiếng lĩng, tiếng nhà nghề (jargon), thành ngơn ngữ của những kiểu cách, những lối nĩi, ngơn ngữ của một thế hệ, của một lớp tuổi tác, của các trường phái, của những kẻ cầm quyền, của những câu lạc bộ hay những mốt thời thượng, thành ngơn ngữ xã hội của "ngày này" (thậm chí của "giờ này"), thành ngơn ngữ của chính trị (mỗi ngày chính trị cĩ một định thức riêng để chỉ định một vấn đề chính xác bằng từ vựng và bằng cách nhấn mạnh); mỗi loại ngơn ngữ trên đây phải được kết tầng bên trong tiểu thuyết, bất cứ lúc nào, khi câu truyện hiện hữu. Nhờ vào tính đa ngơn (plurilinguisme) và đa giọng (plurivocalité) mà tiểu thuyết hợp tấu tất cả mọi đề
tài của nĩ, tất cả vũ trụ biểu thị mà nĩ thể hiện và diễn tả (trang 88-89).
Theo Bakhtine, phong cách học truyền thống khơng biết gì về cách lắp ghép các ngơn ngữ, các phong cách khác nhau trong tiểu thuyết để cấu thành một phong cách cao hơn: phong cách tiểu thuyết; nĩ khơng đề cập đến đối thoại xã hội là điểm đặc thù trong ngơn ngữ tiểu thuyết. Vì vậy sự nghiên cứu trong phong cách học truyền thống, khơng hướng về tồn bộ tiểu thuyết mà chỉ hướng về một vài phần tử của tiểu thuyết. Chẳng khác gì ta chỉ chú ý đến dương cầm trong một buổi hồ tấu.
Khi viết về thi pháp Dostọevski, Bakhtine đưa ra khái niệm đa âm (polyphonie)trong tiểu thuyết Dostọevski để đối lập với tính cách đồng âm (homophonie) vàđộc âm (monologue) trong tiểu thuyết truyền thống, đặc biệt tiểu thuyết Tolstọ. Theo ơng, Dostọevski là người phá rào, đưa tiểu thuyết từ chỗ độc âm, một giọng (giọng của tác giả) đến chỗ đa âm (nhiều giọng, giọng khác nhau của những nhân vật, giọng tác giả...): những nhân vật của Dostọevski, đối thoại với nhau, đơi khi đối thoại cả với tác giả như một bè hợp xướng, tạo nên khơng gian tồn diện và sinh động về sự sống, về ngơn ngữ, về xã hội con người. Khi viết về Rabelais, ơng đưa ra khái niệm tiếng cười carnaval như một đặc cách trong tác phẩm của Rabelais, để chống lại tất cả những trịnh trọng giáo điều trong hệ thống xã hội Trung cổ và Phục hưng.
Trong Thẩm mỹ học và lý thuyết về tiểu thuyết, Bakhtine triển khai hai yếu tố độc đáo đa âm và tiếng cười carnaval ấy, thành sở hữu chung của tiểu thuyết và các hình thức khơi hài. Khái niệm đa âm trong tác phẩm của Dostọevski trở thành khái niệm đangơn (plurilinguisme), trong tiểu thuyết.
Ta cĩ thể trách Bakhtine ở chỗ đã khái quát hĩa "tham lam" ấy, làm mất đi tính chất độc đáo mà ơng đã tìm ra trong các tác phẩm của Dostọevski và Rabelais. Nhưng những gì ơng khám phá trong ngơn ngữ tiểu thuyết nĩi riêng và ngơn ngữ văn chương nĩi chung, vẫn là những giá trị nền tảng cho phê bình văn học.
Theo Bakhtine, trong tiểu thuyết, tiếng nĩi của thiên hạ (autrui) được đưa vào, tất cả mọi loại tiếng nĩi, từ người sang đến người hèn, người giầu, người nghèo, người trí thức, kẻ vơ học... đều được phát triển; trong khi ở những thể loại như thơ, hồi ký, tự thuật, tùy bút, tạp văn... chỉ cĩ sự độc âm của tác giả, thiên hạ khơng cĩ chỗ đứng.
Đĩ là sự khác biệt sâu xa giữa tiểu thuyết và các thể loại khác.
Dựa trên lập luận của Saussure: một chữ khơng cĩ giá trị gì, nếu ta tách nĩ ra khỏi lời nĩi, Bakhtine đi xa hơn: lời nĩi cũng khơng cĩ nghiã lý gì, nếu ta tách nĩ ra khỏi đối thoại. Chính ở điểm này, ơng đã xây dựng nên lý thuyết tiểu thuyết của ơng.
Theo Bakhtine, tiểu thuyết là loại hình văn chương được cấu tạo gần gũi nhất với thực tế đời sống con người. Chỉ cĩ tiểu thuyết mới trình bày được khía cạnh đa ngơn và vai trị của thiên hạ trong đời sống.
Khái niệm đa ngơn hay đa ngơn ngữ (plurilinguisme) ở đây cĩ khác đơi chút so với khái niệm đa âm (polyphonique) mà ơng đã trình bày trong cuốn Thi Pháp Dostọevski .
Bakhtine cho rằng: hình thức đa ngơn rất hiển nhiên trong các tác phẩm trào phúng, với những tác giả như: Fielding, Smollett, Sterne, Dickens, Thackeray ở Anh, hay Hippel, Jean-Paul Richter ở Đức. Ơng viết:
"Trong tác phẩm trào phúng Anh, chúng ta thấy rõ sự nhái lại tất cả mọi thứ ngơn ngữ văn chương nĩi và viết của thời đĩ. Khơng cĩ quyển tiểu thuyết trào phúng nào của các tác giả cổ điển Anh trên đây, mà khơng ít nhiều là những cuốn bách khoa của tất cả mạch văn và hình thức ngơn ngữ văn chương. Tùy theo đối tượng mơ tả, khi thì ta thấy tác phẩm nhái lại sự biện hộ hùng hồn ở nghị viện hay tố án, khi thì những báo cáo đặc biệt của nghị viên, hoặc biên bản, phĩng sự nhà báo, hoặc những từ vựng khơ khan của những nhà kinh doanh trung tâm thành phố, những chuyện ngồi lê đơi mách của bọn ngu độn, giọng cặm cụi hủ nho của bọn bác học, loại văn phong cao thượng anh hùng ca hay kinh thánh, giọng sùng đạo mê muội của kẻ thuyết pháp, nĩi chung là nhại cách nĩi của một nhân vật cụ thể trong một thành phần xã hội nhất định"[27].
tiểu thuyết trào phúng, nhái lại hầu như tất cả các hình thức phát ngơn ý thức hệ (triết lý, đạo đức, bác học, hùng biện, thi ca) trong tất cả các hình thức rung động của nĩ (đối với ơng, rung động và nĩi dối cũng giống nhau)"[28].
Người ta đưa vào tiểu thuyết trào phúng những ngơn ngữ khác nhau và những bối cảnh văn chương tư tưởng muơn mặt, cùng những thể loại, những nghề nghiệp, những nhĩm xã hội khác nhau (như ngơn ngữ của quý tộc, của người chủ trại, của bọn con buơn, của người nhà quê); người ta đưa vào tiểu thuyết những cách nĩi thân tình hoặc cĩ định hướng (chuyện ngồi lê đơi mách, chuyện xã giao, chuyện giữa đày tớ) v.v...[29]
Ơng viết: "Sự đa ngơn đưa vào tiểu thuyết (dù dưới dạng thức nào) cũng là cách phát ngơn của thiên hạ trong ngơn ngữ thiên hạ (le discours d'autrui dans le langage d'autrui), để khúc xạ (làm lệch hướng) chủ đích của tác giả. Cách nĩi này cĩ đặc điểm: một phát ngơn phản ảnh hai giọng (bivocal) cùng một lúc cho hai người, và diễn tả hai chủ đích khác nhau: chủ đích -trực tiếp- của nhân vật, và chủ đích -khúc xạ- của tác giả"[30].
Ví dụ câu: "Ánh bảo: Ta đến đâu, đào hố đến đấy, chơn chúng nĩ xuống, dân chúng khơng theo khơng được"[31] vừa phản ảnh ý định của Nguyễn Ánh khi ra Bắc: đào hố chơn bọn sĩ phu Bắc Hà; vừa khúc xạ thâm ý của tác giả: ví Nguyễn Ánh với Tần Thủy Hồng xưa và cáclãnh tụ độc tài tồn trị, nay.
Bakhtine xác định:
"Nếu cốt lõi vấn đề lý thuyết thơ là tạo hình ảnh (biểu tượng, ẩn dụ), thì cốt lõi vấn đề lý thuyết văn xuơi là sự phát ngơn hai giọng -đối thoại bên trong- qua những thể loại và biến thể nhiều tầng."[32]
Tĩm lại, đa ngơn hay đa ngơn ngữ, theo Bakhtine là nhiều cách nĩi khác nhau của những con người xã hội khác nhau: cách nĩi của người cĩ học khác với cách nĩi của người vơ học, cách nĩi của người tu hành khác với cách nĩi của con buơn, cách nĩi của chủ khác với cách nĩi của đầy tớ...). Như vậy đa ngơn cũng là đa âm.Nhưng trong đa ngơn, mỗi tiếng, mỗi giọng, mỗi lời, xác định người nĩi là ai, thuộc tầng lớp xã hội nào, trong khi đa âm đi sâu vào tâm lý, vào ý thức cá nhân của mỗi phát biểu.
trong mỗi tầng lớp xã hội đều được cất lên, mỗi ý kiến, mỗi tư tưởng của mỗi người đều được phát triển.
Qua thế giới đa ngơn ngữ ngữ đĩ, nhà văn xây dựng nên bộ mặt của xã hội, ở một thời kỳ lịch sử đã chọn.