Viktor Chklovski, nghệ thuật như một thủ pháp

Một phần của tài liệu Phê bình văn học thế kỷ XX (Trang 32 - 36)

Bài "Nghệ thuật như một thủ pháp"[13]của Chklovski, viết năm 1917, được coi như bản tuyên ngơn văn học của trường phái hình thức với chủ đích:

Phản bác Potebnia, một cột trụ "cổ hủ", chủ trương cổ võ cho trường phái tượng trưng.

đã đưa ra khẩu hiệu: "Nghệ thuật là tư tưởng bằng hình ảnh", khẩu hiệu này đã ăn sâu vào đầu ĩc nhiều thế hệ thơ văn, mọi nơi, mọi thời. Potebnia tung ra những tuyên ngơn như: "Khơng thể cĩ nghệ thuật, cũng như khơng thể cĩ thơ mà khơng cĩ hình ảnh". Những nhà tượng trưng đề cao cơng thức: thơ = hình ảnh, biện minh cho vai trị "chủ chốt" của "hình ảnh-biểu tượng" trong thơ của họ, đẩy những yếu tố khác như âm thanh, nhịp điệu, cú pháp, sang hàng thứ yếu.

Chklovski viết: "Càng khảo sát kỹ thi ca trong một thời kỳ, ta càng thấy rằng những hình ảnh mà chúng ta tưởng là do nhà thơ này hay nhà thơ kia sáng tạo, kỳ thật, họ chỉ chép lại của những nhà thơ khác mà chẳng thay đổi gì cả".

Để định vị lại chỗ đứng của hình ảnh trong thơ, trước hết, Chklovski phân tích sự khác biệt giữa hình ảnh trong thơ và hình ảnh trong ngơn ngữ thơng thường.

Ý của ơng như sau:

1- Khơng thể nĩi cứ tạo ra hình ảnh là đã cĩ thơ, ví dụ trong tiếng Việt: Xuân lan, thu cúc là hình ảnh trong thơ, và anh chột, anh què, là những hình ảnh trong ngơn ngữ thơng thường. Vậy anh chột, anh què cũng là hình ảnh, nhưng chúng chỉ là phương tiện diễn tả tư tưởng một cách thực tiễn. Khác với hình ảnh trong thơ, cĩ chủ đích tạo cho người đọc, người nghe một cảm giác, một ấn tượng đặc biệt.

2- Hình ảnh cũng khơng phải là thủ pháp duy nhất trong thơ, nĩ chỉ là một trong những phép tu từ, tương đồng với những phép tu từ khác, như từ láy, so sánh, từ đối, nĩi lái, biểu tượng v.v... Tất cả những thủ pháp ấy cĩ mục đích "biến" một vật bình thường thành một thực thể tạo (cho ta) một cảm giác mạnh.

3- Nghệ thuật lạ hố:

Chklovski cho rằng: "Nghệ thuật giúp ta cảm thấy cuộc đời là cuộc đời, cảm thấy hịn đá là hịn đá. Với nghệ thuật, chúng ta mới thấy hịn đá chứ khơng phải chúng ta nhậnra hịn đá. Cần phải nhấn mạnh ở những chữ mới thấynhận ra, tức là nhà thơ phải cho chúng ta cảm giác thấy hịn đá lần đầu tiên trong đời, chứ nếu cứ cung cấp một hịn đá thân quen mà chúng ta cĩ thể nhận ra được, thì đĩ chưa phải

là thơ. Tựu trung, tất cả những gì đã quen mắt, đã được nhận diện một lần rồi, đều khơng phải là nghệ thuật. Cho nên, nếu chỉ để ý đến hình ảnh khơng thơi, hoặc cứ theo cơng thức: thơ = hình ảnh, thì sẽ thấy bao nhiêu nhà thơ cứ chép đi chép lại những hình ảnh cũ mèm của những người khác, mà khơng làm ra được cái gì mới mẻ.

Tĩm lại, thủ pháp của nghệ thuật là sự lạ hố những vật quen thuộc. Và đối với Chklovski Lạ hốchính là thủ pháp mấu chốt của nghệ thuật. Tolstọ luơn luơn tìm cách lạ hố những đồ vật, sự vật, lạ hố những cảnh huống mà ơng mơ tả. Tức là ơng luơn luơn tìm cách nhìn chúng dưới những gĩc độ khác người. Ơng đã mơ tả tất cả những trận đánh trong Chiến tranh và hồ bình bằng phương pháp lạ hố này. Mà khơng chỉ cĩ một mình Tolstọ dùng phương pháp lạ hố, những nhà văn lớn như Gogol, Dostọevski, cũng dùng những thủ pháp như thế, họ thường chiếu ống kính đến những chi tiết hầu như vơ dụng và lạ hố chúng lên, tạo ấn tượng tối đa cho người đọc.

Cho nên nếu nĩi đến một thủ pháp văn chương, thì sự lạ hố là thủ pháp chính.

Trường phái hình thức, đã tạo ra một khoa nghiên cứu và một lý thuyết văn học vững chắc. Mục đích của họ, khơng phải là nghiên cứu cái gọi là "hình thức", cũng khơng đưa ra một "phương pháp" đặc biệt, mà là xây dựng một đề án nghiên cứu những nét đặc thù của văn chương, tức là tính văn chương như Jakobson xác định. Khởi đi từ việc đối chiếu ngơn ngữ hàng ngày với ngơn ngữ thơ, phân biệt sự khác nhau giữa hai ngơn ngữ này, họ tìm thấy tính chất đặc biệt của nghệ thuật nằm trong việc sử dụng chất liệu, và chứng minh rằng mỗi ngành nghệ thuật cĩ một thủ pháp riêng, tùy theo chức năng của nĩ, nhưng thủ pháp chung của nghệ thuật là sự lạ hố. Từ việc nghiên cứu thủ pháp thi ca, sang việc nghiên cứu những thủ pháp khác của văn chương như truyện ngắn, tiểu thuyết, cổ tích... để tiến đến việc tìm hiểu và xác định một lịch sử đích thực của văn học. Trường phái Hình thức đã vạch vịng nghiên cứu văn chương cơ bản, mở những hướng mới cho phê bình.

Thụy Khuê

[1]Russian Formalism (Trường phái hìnhthứcNga), Mouton, 1955.

[3]Lý thuyết của "phương pháp hình thức" (La théorie de la "méthode formelle" viết năm 1925, in trong cuốn Lýthuyết văn chương.

[4]Lý thuyết văn chương, Points, 2001, trang 29.

[5]Lý thuyết văn chương, Points, 2001, trang 31.

[6]La nouvelle poésie russe (Thơ Nga mới), Esquisse 1, Prague, 1921, trang 11.

[7]Lý thuyết văn chương, Points, 2001, trang 36.

[8] Umberto Eco, Opéra Aperta (L'oeuvre ouverte - Tác phẩm mở) bản dịch tiếng Pháp của Chantal Roux de Bézieux, Seuil, 1965, trang 10.

[9]Forme, tiếng Pháp (từ tiếng La tinh Forma) là một từ cĩ nhiều sắc thái khác nhau, thường được dịch sang tiếng Việt là Hình thức. Ví dụ, trong câu của Saussure: "tiếng nĩi là hình thức chứ khơng phải bản chất" (la langue n'est pas substance, mais forme), hình thức ở đây cĩ nghiã: tiếng nĩi chỉ là một lối, một cách, mộtdạng thức diễn tả tư tưởng chứ khơng phải là bản chất của tư tưởng ấy.

Trong cuốn Cấu trúc thơ (Văn Nghệ, 1995), chúng tơi dùng chữ của Đồn Thêm dịch FormeThể, để diển tả quan điểm của Paul Valéry, coi thơ, nhạc, hoạ, là một Thể, tức là một tồn bộ hồn chỉnh bao gồm hình thức và nội dung; trùng hợp với quan điểm của trường phái Hình thức Nga.

[10] Lập luận của Saussure chúng tơi đã đề cập trong chương 2.

[11] Lý thuyết văn chương, Points, 2001, trang 42.

[12]Âm thanh trong ngơn ngữ thơ (Des sons du langage poétique) in trong "Tuyển tập lý thuyết ngơn ngữ thơ", cuốn 1, Pétrograd, 1916.

[13]Nghệ thuật như một thủ pháp in trong Lý thuyết văn chương, trang 75-97.

© Copyright Thụy Khuê 2005, 2012

Một phần của tài liệu Phê bình văn học thế kỷ XX (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)