Cổ và Phục Hưng
Trong cuốn François Rabelais và nền văn hố dân gian thời Trung Cổ và Phục Hưng[1], phần mở đầu và đặt vần đề, Bakhtine xác định: Rabelais là một tác gia lớn của nền văn học thế giới. Chateaubriand, Victor Hugo ca ngợi Rabelais như thiên tài của mọi thời, Michelet nhìn nhận Rabelais là một hiền triết, một tiên tri. Trong nền văn học phương Tây, người ta xếp Rabelais ngang hàng với Dante, Boccace, Shakespeare, Cervantès, những văn hào được coi như đã mở đường cho nền văn học hiện đại. Nhưng ở nước Nga, Rabelais lại ít được biết đến. Đĩ là lý do bề mặt, khiến Bakhtine khảo sát Rabelais.
Nhưng cĩ lẽ, một trong những lý do sâu sa khiến Baktine nghiên cứu Rabelais, là bởi, theo Bakhtine "Rabelais là nhà văn dân chủ nhất, trong những nhà văn đầu đàn của thế hệ văn chương mới"[2]. Bakhtine nhấn mạnh những chữ dân chủ nhất (le plus démocratique), như ơng đã từng nhấn mạnh đặc tính dân chủ và đa âm trong tác phẩm của Dostọevski, theo Bakhtine, Rabelais là người đi ra ngồi hệ chính thống của nền văn học Trung cổ, bước qua những quy luật của văn chương chính thống mạnh dạn hơn Shakespeare và Cervantès.
Bakhtine viết: "Những hình tượng mà Rabelais đưa ra mang đậm dấu ấn "phi chính thống", một cách kiên quyết và bất diệt, đến độ khơng một chủ nghiã giáo điều nào, khơng một quyền lực nào, khơng một đường lối đơn phương trịnh trọng nào, cĩ thể hồ hợp được với với những hình tượng mà Rabelais đưa ra, bởi những hình tượng này cực lực chống lại những sự ổn định, chống lại những giới hạn trịnh trọng, chống lại những quyết định cuối cùng, chống lại mọi giới hạn, mọi nghị quyết quy định phạm vi tư tưởng và quan niệm nhân sinh"[3].
Nhận định trên đây của Bakhtine giải thích lý do sâu xa tại sao ơng đã lựa chọn nghiên cứu Rabelais trong hồn cảnh nước Nga đang bị chế độ độc tài Sơ Viết
thống trị và chính bản thân ơng đang bị đọa đầy.
*
François Rabelais là một trong những tác gia cổ điển khĩ đọc, khĩ hiểu. Nhưng ngày nay, ở Pháp đã cĩ những ấn bản song ngữ: in nguyên tác tiếng Pháp thời Trung Cổ, đối chiếu với bản tiếng Pháp hiện hành. Vì vậy, việc đọc Rabelais khơng cịn là một trở ngại nữa, tuy nhiên sự "bình dân hố" tác phẩm Rabelais gặp sự phản đối của một số học giả.
Điểm quan trọng và cũng là điểm độc đáo nhất trong nghệ thuật Rabelais mà Bakhtine đã khám phá và phân tích một cách rốt ráo là Rabelais đã đem tất cả những hình tượng trào tiếu đặc thù của nền văn hố dân gian Âu châu trải dài hàng ngàn năm lịch sử vào văn chương một cách tuyệt vời, khơng tác phẩm nào cĩ thể sánh kịp.
Vậy muốn tìm hiểu tác phẩm của Rabelais, trước hết phải nắm được chìa khố mở cửa vào nền văn hố dân gian thời Trung cổ và Phục Hưng ở Âu châu, mà cái cườilà yếu tố chủ chốt.
Xin nhắc lại, truyền thống chống lại những trịnh trọng giáo điều trong các thứ chân lý tuyệt đối và thần học huyền bí tơn giáo, bằng sự đùa cợt hài hước, phát xuất từ Socrate.
Nhưng xã hội nghiêm chỉnh khinh bỉ cái cười. Các nhà dân tộc học cũng khơng mấy khi chú ý nghiên cứu cái cười. Nhất là cái cười dân gian, ở những nơi cơng cộng, trong các dịp hội hè đình đám, trong các lễ hội giả trang (carnaval)... Theo Bakhtine, tất cả những "thể loại cười" như thế, trong sinh hoạt văn hố trào tiếu dân gian ở Âu Châu, cĩ thể xếp thành ba loại:
1- Dưới hình thức lễ nghi, tuồng tích trong các lễ hội giả trang, hoặc những vở hài kịch diễn trên sân khấu cơng cộng v v...
2- Dưới hình thức trào phúng truyền khẩu (kể cả nhái, diễu) theo nhiều kiểu khác nhau, được nĩi hoặc viết trong tiếng bình dân hay bác học (như tiếng La tinh). 3- Dưới những hình thức và thể loại ngơn ngữ sỗ sàng, dung tục, (như chửi, chửi
thề, vè, ví, v.v...)[4].
Theo ơng, cả ba thể loại trào tiếu trên đây chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống dân chúng thời Trung cổ. Những lễ hội như "hội ngu", "hội lừa", cả lễ "phục sinh tếu", tất cả nằm trong truyền thống lễ hội dân gian.
Trong những ngày hội như thế, người dân cĩ tồn quyền cười xả láng, nĩi chuyện tiếu lâm, chế nhạo những kẻ quyền uy nhất, nhạo báng những truyền thống lâu đời nhất như thánh thần, trời đất, ma quỷ, đức Chúa, đức Mẹ... Những lễ hội này được tổ chức hầu như trên tồn diện lãnh thổ châu Âu thời Trung cổ. Chúng thể hiện sự khác biệt sâu xa, gần như đối đầu với những hình thức lễ nghi chính thống của Giáo hội và chính quyền phong kiến. Chúng như một thứ đối trọng, một thứ quyền lực dân gian. Chúng tạo ra một thế giới thứ nhì, một cuộc đời khác, cuộc đời ngoại vi, trực diện với cuộc đời chính thống mà người dân phải sống trong xã hội hiện hữu. Chúng tạo sự đối chất thường trực giữa hai thế giới: thế giới chính thống và thế giới dân gian. Lờ đi hoặc khơng biết đến cái cười dân gian là lầm. Aristote cĩ câu nĩi nổi tiếng : "Con người là sinh vật duy nhất biết cười!"[5].
Từ thời thái cổ, cái cười dân gian đã cĩ mặt: Ngay bên cạnh lễ thượng phong chiến thắng chào đĩn anh hùng của chính quyền La Mã, dân chúng đã tạo ra lễ nhái anh hùng bằng những anh hùng rơm, nộm, để cười và hạ bệ. Hoặc bên lề một chính lễ trọng thể, mai táng một nhân vật quan trọng, dân chúng làm ngay một màn đưa ma trào phúng người chết.
Nếu những hình thức trào tiếu dân gian nĩi trên cịn cĩ tính cách châm biếm cá nhân, thì trong các lễ hội giả trang, tức là carnaval, người đến dự khơng chỉ đến để xem hội khơng thơi, mà họ cịn tham dự vào, họ đến để sống những ngày hội. Sống những ngày tự do của hội hè.
- Đặc điểm thứ nhất của những ngày lễ hội carnaval chính là những ngày mà dân chúng được sống một đời sống thứ nhì, đời tự do, bằng cái cười. Đĩ là ngày hội. Hội cười. Tất cả mọi người cùng cười.
- Đặc điểm thứ nhì: Cái cười carnaval cĩ tính phổ quát, là cái cười chung, khơng châm biếm riêng ai, nĩ châm biếm tất cả, kể cả người tham dự: cười người mà cũng cười ta. Và đĩ cũng là hình thức tiên khởi của văn minh nhân loại.
- Đặc điểm thứ ba: cái cười carnaval cĩ giá trị đối nghịch: vừa vui vẻ, hoan hỷ, lại vừa nhạo báng chua cay; vừa phủ định vừa xác định; vừa chơn cất vừa tái sinh. Bakhtine phân biệt sự khác biệt giữa cái cười dân gian trong lễ hội giả trang thời Trung cổ với cái cười châm biếm thời nay như sau: Theo ơng, tác giả châm biếm
hiện đại chỉ đưa ra cái cười phủ định, họ đứng ngồi để chế diễu những đối tượng mà họ muốn châm biếm (chúng ta cĩ thể thấy rõ hình thức châm biếm này qua những màn độc diễn hoặc các màn diễu nhại các nhân vật chính trị trong các chương trình truyền hình ngày nay). Trong khi ở các lễ hội carnaval, mọi người đều bình đẳng, đều cĩ thể khốc bất cứ vai trị nào: vua, quan, thánh, thần, ma, quỷ...
Rabelais là ngịi bút đã đưa được những nét độc đáo của văn hố trào tếu dân gian trong các lễ hội thời Trung cổ vào văn chương. Ơng đã tạo ra lối viết hiện thực trào tiếu (réalisme grotesque, cĩ nơi dịch là nghịch dị) để đối nghịch với lối hiện thực thơng thường.
Hiện thực trào tiếu được Bakhtine coi là hệ thống hình tượng của văn hố hài hước dân gian và ơng giải thích tại sao ơng dùng những chữ hiện thực trào tiếunhư sau:
Cuối thế kỷ XV, trong những cuộc đào đất, khảo cổ, người ta khám phá ra những bức biếm họa dưới nền thành La Mã, vẽ trên tường những đường hầm dẫn nước thời xưa. Những bức biếm họa này được đặt tên là "la grottesca", lấy từ chữ grotta, tiếng Ý, nghiã là hang động. Người ta cịn tìm thấy những bức biếm họa này trên một số những di tích hang động khác ở Ý. Lối biếm họa này vẽ người, vật, và cỏ cây, đạt mức tự do và lạ lùng hiếm cĩ, làm sửng sốt cơng chúng hội họa đương thời. Trong khi hội họa chính thức thời đĩ chủ trương vẽ người ra người, vật ra vật, cái gì ra cái nấy, thì ở những bức biếm họa này, người vẽ khơng hề phân biệt ranh giới giữa con người với cỏ cây và vạn vật. Cĩ người chống, cĩ người theo. Raphael và học trị của ơng đã lấy lại những nét vui tươi của lối biếm họa này khi ơng trang trí tồ thánh Vatican.
Hiện tượng biếm họa đã bị khai trừ ngay từ thời La Mã: Vitruve (thế kỷ thứ nhất, sau Thiên chúa), kỹ sư và kiến trúc sư nổi tiếng của César, đã kết án những hình ảnh mà ơng gọi là "mọi rợ" vẽ "bơi bác trên tường những con quái vật" thay vì vẽ rõ hình người, vật. Đến thời Trung cổ, Vasari (1511-1574), họa sĩ, kiến trúc sư và sử gia nghệ thuật nổi tiếng của Ý, học lại Vitruve, sổ toẹt nghệ thuật biếm họa này. Chúng ta cĩ thể tìm thấy ảnh hưởng những nét biếm họa này trong các tác phẩm của Giuseppe Arcimboldo (1527-1593) và các họa sĩ được xếp vào trường phái Cầu kỳ (Maniérisme) thế kỷ XVI.
Khuynh hướng chung của thời phục hưng và những thế kỷ sau đĩ là dẹp bỏ lối biếm họa và lối hiện thực trào tiếu mà Rabelais (vers 1494-1553) và Cervantès (1547-1616) là những nhà văn chủ xướng. Tranh biếm họa chung số phận với hiện thực trào tiếu, bị chơn vùi trong nhiều thế kỷ. Bị dẹp và quên lãng trong nhiều thế
kỷ, hình thức biếm hoạ này sống lại trong thế kỷ XX với trường phái Siêu thực.
Điểm độc đáo trong lập luận của Bakhtine, là ơng đã nhìn thấy trong tác phẩm của Rabelais sự tương đồng giữa ba hiện tượng:
1- Hiện tượng lễ hội giả trang (carnaval), ở đĩ, người trung cổ đã sống rất tự do, cơ bản dựa trên tiếng cười. Trong những ngày hội, dân chúng thốt khỏi sự kiểm sốt và cấm đốn của nhà nước và giáo hội chính thống.
2- Hiện tượng biếm họa trong các hang động thời trung cổ, cũng là một hành động tự do, chống lại hội họa hàn lâm, chống lại những nghiêm ngặt, giáo điều, cấm đốn, của từng lớp thống trị: nghệ sĩ tạo ra những bức biếm họa, khơng phân chia ranh giới giữa người và thú, để nhạo, để cười.
3- Hiện tượng Rabelais phối hợp được cái cười carnaval cùng biếm họa một cách tài tình, độc đáo, trong văn học.
Và Baktine gọi hiện thực Rabelais là hiện thực trào tiếu (réalisme grotesque).
Khoảng nửa sau thế kỷ XVII, cái cười bắt đầu bị giới hạn, bị quản chế; người ta thu hẹp những lễ hội dân gian, những carnaval lại. Một phần vì cĩ sự quốc hữu hĩa lễ hội, khiến chúng trở thành lễ nghi huê dạng. Lễ hội bị biến thành một thứ "tai mắt quốc gia", quan trên trơng xuống, người ta trơng vào, và được cử hành trong các đại gia, cĩ tính cách tư nhân hơn là đại chúng. Lễ lạc hầu như mất hẳn tính chất là đời sống thứ nhì của dân gian. Tuy bị thu hẹp, nhưng cũng chưa hồn tồn bị tiêu diệt, chúng vẫn cịn sống dai dẳng trong một số tác phẩm và tác giả như Molière, Voltaire, Diderot...
Nghệ thuật trào tiếu trong văn chương lãng mạn, những giai đoạn kế tiếp, thực ra, cũng đi tìm nguồn cội từ trào tiếu dân gian, nhưng đã bước khỏi địa hạt thuần tuý trào phúng khách quan, phổ quát, chung cho mọi người, để đi vào địa hạt nội tâm, riêng tư, chủ quan của từng cá nhân, sâu sắc hơn và phức tạp hơn. Bakhtine cho rằng: "Dĩ nhiên là cái cười vẫn cịn đĩ, nhưng nĩ đã bị biến đổi đến tận cỗi rễ. Cái cười trong văn chương lãng mạng đã bị giảm thiểu, nĩ chỉ cịn mang hình thức humour, mỉa mai hoặc châm biếm. Nĩ đã hết vui, hết hân hoan. Và cái vẻ lạc quan và tái tạo của cái cười đã bị rút gọn đến độ tối thiểu"[6].
Trong khơng khí nghiêm ngặt của những thể chế giáo điều, tất cả những gì đáng sợ trong đời sống hàng ngày, người dân đem vào trong lễ hội cải trang. Họ biến những chủ thể đàn áp họ, làm cho họ sợ, thành những đối tượng bù nhìn, hình nộm, trào tếu. Nhờ cái cười carnaval, mà con người thắng được cái sợ: Sợ ma quỷ, thánh thần, sợ giai cấp lãnh đạo, sợ những cấm đốn giáo điều... Tác phẩm của Rabelais cũng vậy, nĩ làm cho người ta cười, nĩ triệt tiêu mọi hình thức sợ hãi. Đặc trưng chính của hiện thực trào tiếu là sự méo mĩ, dị dạng (le difforme). Mỹ học trào tiếu là nghệ thuật làm méo mĩ, xiên xẹo, dị dạng đối tượng, làm cho dị hợm, tức cười. Những hình ảnh mà Rabelais đưa ra về cha con Gargentua và Pentaguel là những hình ảnh tiêu biểu của hiện thực trào tiếu: Làm cho tất cả những cái nghiêm trọng đứng đắn trở thành bù nhìn, hình nộm.
Nét rõ nhất trong hiện thực trào tiếu, theo Bakhtine là sự hạ thấp, hạ bệ. Hạ bệ tức là chuyển hốn tất cả những gì cao cả, thiêng liêng, lý tưởng và trừu tượng sang bình diện vật chất và xác thịt. Hầu như tất cả những nghi lễ của "hội điên" (fêtes des fous), vẫn cịn thấy tại Pháp, đều nhằm việc hạ bệ để chế diễu những hình thức lễ nghi và biểu tượng của tơn giáo, bằng cách chuyển tất cả sang bình diện vật chất và xác thịt, như ăn uống phàm phũ, nhậu nhẹt trên bàn thờ, cử chỉ tục tĩu, cởi quần cởi áo v.v...
Sự nhái chơi thời trung cổ cũng là một hình thức giễu cợt những chỗ bất cập trong hệ thống giáo hố của giáo hội mà dân chúng muốn chế diễu, hạ bệ, đạp đổ. Sự nhái lại này chẳng trừ điạ hạt nào, kể cả lễ lạt kinh kệ: cĩ lễ say rượu, lễ đánh bạc, lễ tiền; cĩ Phúc âm tiền Đức, Phúc âm của một sinh viên ở Paris, Phúc âm say rượu, cĩ Kinh con heo, Kinh con lừa...
Những ví dụ này cho thấy người ta tìm hết mọi cách tương đương và đồng âm để trá hình cái trịnh trọng thành cái tức cười, kéo nĩ xuống thấp, hạ bệ nĩ. Cười biểu hiệu cho giây phút tự do, dù chỉ chốc lát. "Cái cười cho thấy cái sợ đã bị đẩy lui. Cái cười khơng cấm ai, nĩ cũng khơng hạn chế ai. Khơng bao giờ thế quyền, bạo lực, nhà cầm quyền dùng ngơn ngữ hài hước"[7].
Cảm tưởng thắng sự sợ hãi bằng tiếng cười, thời trung cổ là yếu tố cơ bản, cho nên, khơng thể hiểu những hình ảnh trào tiếu, nếu ta khơng xét đến khía cạnh thắng cái sợ của nĩ. Người ta mặc kệ, cứ đùa giỡn với những thứ dễ sợ và làm cho những thực thể khủng khiếp ấy trở nên bù nhìn, người ta chơn nĩ xuống đất."Sự phĩng đại, khoa trương, huê dạng, quá đáng, là những nét đặc trưng của văn phong trào tiếu"[8].
Nhiều nhà phê bình cho rằng đằng sau mỗi nhân vật, mỗi biến cố trong truyện của Rabelais là một nhân vật, một biến cố rất chính xác của lịch sử, xẩy ra trong triều. Tồn bộ tiểu thuyết là một hệ thống biểu hiện lịch sử. Ví dụ: Gargantua là vua François Đệ nhất. Le Motteux là Henri d'Albert; Panurge, cĩ người cho là Đức hồng Y Amboise, cĩ người bảo là Đức Hồng Y Charles Lorraine, hay Jean de Montluc; cĩ người lại xác nhận Panurge chính là Rabelais. Cịn Picrochole cĩ người cho là Louis Sforza hay Ferdinand d'Aragon, nhưng Voltaire quyết đốn Picrochole chính là Charles Quint.
Các phương pháp nghiên cứu dựa trên biểu hiệu lịch sử như thế đưa ra những kiến giải tác phẩm cĩ màu sắc giai thoại, ví dụ chương nổi tiếng về sức "sáng tạo" các cách "chùi đít" (torchecul) của Gargantua thường được người ta giải thích theo các dữ kiện lịch sử: một hơm Gargentua nghĩ ra sáng kiến chùi đít bằng con mèo của Thần Chiến Tranh (Mars) nên bị nĩ cào rách đít; những nhà phê bình truyền thống bèn cho rằng đoạn này ám chỉ việc năm mười tám tuổi (1512), François Đệ nhất bị