Hành vi cầu khiến trong các cấp độ giảng dạy cho ngƣời nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu Hành vi cầu khiến và ứng dụng trong giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Trang 65 - 67)

Trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạy tiếng Việt nói riêng, việc tuân theo nguyên tắc về cấp độ là một điều hết sức cần thiết. Cấp độ trong giảng dạy là sự phân hóa kiến thức từ đơn giản đến phức tạp để đáp ứng nhu cầu về trình độ của ngƣời học đi từ thấp đến cao. Thông thƣờng ngƣời ta có thể chia thành các cấp độ từ thấp đến cao nhƣ: A Ờ B Ờ C Ờ nâng cao ... hay sơ cấp Ờ trung cấp Ờ cao cấp... Tuy nhiên, những căn

cứ để phân chia các cấp độ nhƣ vậy cho một vấn đề ngôn ngữ không phải là một điều dễ dàng và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Trong khuôn khổ của luận văn này, sau khi đã khảo sát và phân tắch các hành vi cầu khiến chúng tôi thấy rằng việc phân chia mức độ khó hay dễ của các hành vi có thể căn cứ vào những yếu tố sau:

- Có động từ ngữ vi hay không có động từ ngữ vi: Những hành vi có động từ ngữ vi đƣợc gọi là những hành vi cầu khiến tƣờng minh, không có động từ ngữ vi là hành vi cầu khiến nguyên cấp. Những hành vi cầu khiến tƣờng minh là những hành vi dễ nhận biết, dễ hiểu và đơn giản trong việc biểu hiện. vì vậy có thể xem đây là những hành vi có thể giảng dạy cho sinh viên ở cấp độ thấp (có thể gọi đây là mức độ 1). Đó là những hành vi: Mời mọc, khuyên bảo, nhờ vả, yêu cầu, đề nghị, ra lệnh.

- Quan hệ của các vai giao tiếp: Đây là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong việc xác định các hành vi cầu khiến. Khi xác định đƣợc vị trắ SP1 và SP2 thì các hành vi cũng đƣợc thực hiện dễ dàng hơn. Quan hệ giữa SP1 và SP2 càng phức tạp thì việc biểu hiện hành vi càng khó. Vì vậy, dựa vào yếu tố này để phân loại mức độ khó / dễ của các hành vi là điều hoàn toàn có căn cứ. Các hành vi đƣợc xem là dễ biểu hiện ở đây là những hành vi mà khi thực hiện, ngƣời nói (SP1) không phải đắn đo nhiều về vị trắ giao tiếp của mình. Mức độ dễ nhất là ở bất cứ vị trắ nào SP1 cũng có thể thực hiện đƣợc hành động và cũng có nghĩa là ngƣời tiếp nhận hành động (SP2) có hành vi tƣơng lai (hành vi sau khi tiếp nhận) đƣợc thực hiện dễ dàng mà

không ảnh hƣởng nhiều đến lợi ắch của cả SP1 và SP2. Đó là những hành vi: Mời mọc, nhờ vả, hƣớng dẫn, đề nghị, can ngăn, nhắc nhở, thúc giục.

- Mức độ áp đặt, tắnh chất lịch sự và lợi ắch chủ yếu khi thực hiện hành động: Đây là những ý nghĩa trực tiếp khi thực hiện một hành vi cầu

khiến, vì vậy đây cũng là những yếu tố quan trọng để giúp chúng ta phân chia các hành vi cầu khiến theo mức độ khó / dễ của chúng. Theo đó, những hành vi có quyền lợi nghiêng về cả hai phắa SP1 và SP2 và có mức độ áp đặt hơn nhiều hơn mức độ lịch sự thì đƣợc xem là những hành vi dễ thực hiện cũng nhƣ là dễ tiếp nhận. Đó là những hành vi: ra lệnh, sai khiến, yêu cầu, mời mọc, đề nghị, thúc giục, nhờ vả, rủ rê, nhắc nhở.

Tổng hợp ba căn cứ phân loại mức độ khó / dễ của các hành vi cầu khiến cho ta kết quả là:

- Các hành vi có mức độ dễ, có thể dùng trong giảng dạy cho ngƣời

Một phần của tài liệu Hành vi cầu khiến và ứng dụng trong giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)