3.1. Văn hóa giao tiếp trong sử dụng các hành vi cầu khiến
Giao tiếp là nét đặc trƣng trong mối quan hệ của đời sống con ngƣời, ở đây con ngƣời có dịp bộc lộ bản chất của mình. Mỗi một cộng đồng, một khu vực, một quốc gia đều có những nét đặc trƣng giao tiếp khác nhau và đƣợc gọi là văn hóa giao tiếp. Giống nhƣ những dân tộc khác trên thế giới, dân tộc Việt Nam cũng có những nét văn hóa giao tiếp riêng không thể nhầm lẫn. Văn hóa giao tiếp này xuất phát từ chắnh đời sống và sinh hoạt của cộng đồng ngƣời Việt.
Tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng, có sáu đặc trƣng trong văn hóa giao tiếp của ngƣời Việt:
Thứ nhất là thái độ trong giao tiếp: vừa thắch giao tiếp lại vừa rụt rè, hai tắnh cách này tƣởng nhƣ trái ngƣợc nhau nhƣng không hề mâu thuẫn với nhau, chúng chắnh là hai mặt của một bản chất. Là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của ngƣời Việt Nam.
Thứ hai là quan hệ trong giao tiếp, văn hóa giao tiếp nông nghiệp với đặc trƣng trọng tình đã dẫn ngƣời Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Thứ ba là với đối tƣợng giao tiếp, ngƣời Việt Nam có thói quen ƣa tìm hiểu, quan sát, đánh giá... tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình... là những vấn đề đƣợc ngƣời Việt quan tâm.
Thứ tƣ là dƣới góc độ chủ thể giao tiếp, ngƣời Việt có đặc điểm trọng danh dự, danh dự gắn với năng lực giao tiếp.
Thứ năm là về cách thức giao tiếp, ngƣời Việt Nam ƣa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận. Tắnh tế nhị khiến ngƣời Việt Nam có thói quen giao tiếp Ộvòng vo tam quốcỢ, không bao giờ mở đầu trực tiếp nhƣ ngƣời
phƣơng Tây. Lối gián tiếp ƣa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình trong các mối quan hệ.
Thứ sáu là ngƣời Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú, đó là sự phong phú của hệ thống xƣng hô: trong các ngôn ngữ phƣơng Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xƣng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lƣợng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng, tuổi tác, địa vị xã hội ...và giao tiếp còn phụ thuộc vào từng thời gian và không gian cụ thể. Bên cạnh đó, nghi thức lời nói lịch sự cũng rất phong phú và đƣợc xem là một nguyên tắc trong giao tiếp.
Trong mối quan hệ với các hành vi cầu khiến, các đặc trƣng trong giao tiếp có ảnh hƣởng rất lớn. Bởi vì, hành vi cầu khiến đƣợc xem là hành vi ngôn ngữ có chứa nhiều yếu tố văn hóa. Những đặc điểm của hành vi cầu khiến đã khiến cho ngƣời sử dụng cũng cần phải có những hiểu biết nhất định về văn hóa trong khi giao tiếp, đặc biệt là đối với những ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Việt.
Cầu khiến bao gồm một chuỗi các hành vi: ra lệnh, sai khiến, yêu cầu, đề nghị, hƣớng dẫn, khuyên bảo, thúc giục, cho phép, nhờ vả, mời mọc, thỉnh cầu, can ngăn, cầu xin, nhắc nhở, rủ rê. Các hành vi này đều mang ý nghĩa cầu khiến, điều đó khiến cho ngƣời nói (SP1) và ngƣời nghe (SP2) dễ bị nhầm lẫn, đôi khi gặp khó khăn khi sử dụng và nhận biết. Bởi vì kắ hiệu ngôn ngữ thì có hạn, mà các hành vi của con ngƣời là vô hạn, nên có những trƣờng hợp có cùng một chất liệu ngôn ngữ nhƣng lại thể hiện những hành vi khác nhau. Điều này sẽ nảy sinh vấn đề: sử dụng và nhận biết các hành vi đó nhƣ thế nào. Những khó khăn đó đƣợc giải quyết khi chúng ta nắm đƣợc các nguyên tắc về văn hóa trong giao tiếp.
Văn hóa giao tiếp trong các hành vi cầu khiến không nằm ngoài các đặc trƣng văn hóa giao tiếp chung của ngƣời Việt. Đó là những yếu tố về thái độ giao tiếp, quan hệ giao tiếp, đối tƣợng giao tiếp, chủ thể giao tiếp,
cách thức giao tiếp và nghi thức trong giao tiếp. Trong hành vi cầu khiến, những yếu tố này đƣợc quy ƣớc một cách rõ ràng và có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả giao tiếp của các hành vi. Theo khảo sát ở chƣơng 2, những yếu tố văn hóa quyết định hiệu quả của hành vi cầu khiến đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Hành vi quan hệ SP1-SP2 cầu (-); khiến (+) tắnh chất lịch sự lợi ắch chủ yếu Đề nghị SP1=SP2, SP1<SP2 +/- + SP1/SP2 Yêu cầu SP1>SP2 + - SP1 Khuyên bảo SP1>SP2 - + SP2 Mời mọc SP1>SP2, SP1=SP2, SP1<SP2 - + SP1/SP2 Thỉnh cầu SP1<SP2 - + SP1 Hƣớng dẫn SP1>SP2, SP1=SP2, SP1<SP2 - + SP2 Nhờ vả SP1>SP2, SP1=SP2, SP1<SP2 - + SP1 Thúc giục SP1>SP2, SP1=SP2 + - SP1/SP2 Nhắc nhở SP1>SP2, SP1=SP2 -/+ -/+ SP1/SP2 Rủ rê SP1=SP2 - + SP1/SP2 Sai khiến SP1>SP2 + - SP1 Ra lệnh SP1>SP2 + - SP1 Can ngăn SP1>SP2, SP1=SP2 - + SP2 Cho phép SP1>SP2 - +/- SP2 Cầu xin SP1<SP2 - + SP1
Những yếu tố đặc trƣng về văn hóa trong cầu khiến ở bảng trên là những căn cứ chủ yếu để sử dụng hành vi cũng nhƣ phân biệt các hành vi cầu khiến. Nhờ vào những yếu tố đó mà hành vi các hành vi khiến có thể đƣợc phân biệt và sử dụng một cách dễ dàng hơn.
Vắ dụ 1:
- Xin có thể dùng ở các hành vi khác nhau nhƣ: yêu cầu, thỉnh cầu nhƣng
nếu căn cứ vào quan hệ giao tiếp, mức độ áp đặt, tắnh chất lịch sự và quyền lợi khi thực hiện hành vi thì chúng ta có thể phân biệt đƣợc hai hành vi sau: Hành vi yêu cầu: Giờ cao điểm, ai cũng vội chị ạ. Chẳng phải riêng chị, bất cứ người nào cũng muốn đi nhanh. Nếu ai cũng như chị thì ... Xin chị cho xem giấy tờ xe máy! (4-55)
Hành vi thỉnh cầu; Chị vừa nói là đi Hạ Long đẹp. Xin chị cho biết thêm về phong cảnh ở đấy. (14)
Vắ dụ 2:
- Đề nghị có thể dùng ở các hành vi khác nhau nhƣ: đề nghị, yêu cầu:
Hành vi đề nghị: Về thanh toán, chúng tôi đề nghị thanh toán một nửa bằng tiền mặt và một nửa bằng séc. (7-73)
Hành vi yêu cầu: Bất cứ khi nào đi xe, chị cũng phải mang theo các giấy tờ
liên quan đến xe. Đề nghị chị nộp phạt. (4-55)
Nhƣ vậy, làm thế nào để phân biệt đƣợc những hành động có cùng chất liệu ngôn ngữ nhƣ vậy là một điều khó khăn. Trong trƣờng hợp này, văn hóa là yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng. Những yếu tố nhƣ quan hệ trong giao tiếp, lợi ắch giao tiếp, mức độ áp đặt, mức độ lịch sự và thái độ của ngƣời nói (SP1) cũng nhƣ ngƣời nghe (SP2) là những căn cứ để phân chia ranh giới giữa các hành vi.