Cơ hội vă thâch thức đối với câc doanh nghiệp xuất khẩu vă đề ra những giải phâp để doanh

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 27 - 29)

xuất khẩu vă đề ra những giải phâp để doanh nghiệp đứng vững khi nhă nước dần dần giảm vă tiến tới bỏ tăi trợ xuất khẩu.

- Chính phủ vă Quỹ Hỗ trợ phât triển bín cạnh việc nghiín cứu hoăn thiện chính sâch vă đối tượng để tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phât huy được hiệu quả ở mức cao nhất thì trong thời gian rất ngắn, nhằm tạo dựng sức mạnh cho một số doanh nghiệp hay một số ngănh mă Việt Nam cĩ ưu thế trín thị trường quốc tế thì cũng dần cĩ sự chuyển đổi hợp lý trânh tình trạng doanh nghiệp hay ngănh hăng phụ thuộc văo tín dụng hỗ trợ xuất khẩu quâ nhiều nín ỉ lại, tới lúc hội nhập mới tự đúng trín đơi chđn gần như đê tí liệt của mình

- Đđy lă một kết quả của sự nhđn nhượng giữa câc khối nước phât triển vă đang phât triển vốn đê bất đồng sđu sắc với nhau về câc vấn đề then chốt như thời điểm xĩa bỏ hoăn toăn việc trợ giâ nơng nghiệp của câc nước phât triển, việc mở cửa thị trường cho hăng cơng nghiệp vă câc lĩnh vực dịch vụ ở câc nước đang phât triển, giúp cho cuộc thương lượng toăn cầu về tự do hĩa thương mại trânh khỏi sự thất bại hoăn toăn.

- Mốc 2013 lă đề xuất chính của Liín minh chđu Đu (EU), trước sức ĩp của Braxin vă những nước đang phât triển khâc, muốn khu vực năy xĩa bỏ trợ cấp muộn nhất lă năm 2010. Bản dự thảo cũng đặt ra 30/4/2006 lă thời hạn mới để câc thănh viín đề ra câc biện phâp cắt giảm thuế vă trợ cấp nơng nghiệp, cơng nghiệp - một bước quan trọng để vạch ra một hiệp ước tự do thương mại toăn cầu văo cuối năm sau, một thỏa thuận cĩ quy mơ lớn hơn xĩa bỏ những răo cản thương mại giữa câc khu vực kinh tế khâc nhau .

- Câc nước phât triển cũng đê chấp nhận khơng đânh thuế vă âp dụng hạn ngạch xuất khẩu (Cơta xuất khẩu) đối với ít nhất 97% câc loại hăng hĩa xuất khẩu đến từ câc nước nghỉo nhất trín thế giới (LDC).

- Việc giảm thuế vă hạn ngạch xuất khẩu sẽ bắt đầu văo năm 2008 hoặc sau khi hoăn tất một hiệp định khung toăn diện đối với vịng đăm phân Đơha. Câc quy định mới năy sẽ được âp dụng với tất cả câc nước phât triển nhưng câc nước đang phât triển như Pakixtan, Malaixia sẽ được miễn trừ nếu họ khơng cĩ khả năng bỏ thuế nhập khẩu.

- Tuyín bố cuối cùng của hội nghị cũng đặt ra mốc cuối thâng 10/2006 để câc nước thănh viín chuẩn bị đầy đủ câc đề xuất để mở của thị trường dịch vụ câc nước.

- Cho tới nay chưa cĩ đề ân năo phđn tích sđu về hiệu quả của trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp nội địa hĩa. Tất cả những lập luận về việc “nhờ trợ cấp chừng năy

mă kim ngạch tăng chừng kia” đều chỉ lă gân ghĩp một câch âng chừng, rất thiếu thuyết phục. Riíng mảng nội địa hĩa thì kết quả cĩ rõ hơn nhưng đĩ lă một kết quả buồn. Vấn đề năy đê được nhiều bâo mổ xẻ nín xin khơng nĩi thím.

- Trong quâ trình tìm giải phâp để nđng cao hiệu quả vă sức cạnh tranh, trợ cấp đơi khi giống như con dao hai lưỡi. Nếu khơng khĩo xử lý về mức độ vă thời gian âp dụng, trợ cấp cĩ thể gđy tđm lý trơng đợi vă sức ỳ đâng sợ, chưa kể những lệch lạc mă một chuyín gia tư vấn nước ngoăi đê chỉ ra “ưu đêi thuế thu nhập doanh nghiệp như hiện nay phần năo khuyến khích câc nhă đầu tư “chia” doanh nghiệp hay dự ân đầu tư của mình thănh từng phần nhỏ, hơn lă đầu tư mở rộng hoặc đổi mới cơng nghệ nhằm nđng cao quy mơ vă sức cạnh tranh. Giảm mức độ ưu đêi về thuế sẽ giúp họ cạnh tranh tốt hơn”. Bín cạnh đĩ, kết quả điều tra của Dự ân nđng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI, 2005) cho thấy hạ tầng vă nguồn nhđn lực lă những yếu tố quan trọng tâc động đến quyết định đầu tư của doanh nhđn. Ưu đêi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đứng hăng thứ bảy trong tổng số 14 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư. Đđy lă kết quả rất đâng suy ngẫm.

- Cuối cùng, gia nhập WTO, Việt Nam chỉ bêi bỏ trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp nội địa hĩa, câc loại trợ cấp “đỉn văng”, “đỉn xanh” (xem thím băi Quy định của WTO về trợ cấp) vẫn được duy trì vă khơng ai cấm Nhă nước chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp nội địa hĩa trước đđy sang phât triển thủy lợi, kiện toăn giao thơng nơng thơn, nđng cao chất lượng giống, phât triển cơng nghệ sau thu hoạch, xđy dựng câc kho lạnh cho hăng thủy sản vă kho đệm để dự trữ lúa, că phí cho bă con nơng dđn, trânh để họ phải bân ồ ạt khi văo vụ...

- Câc hình thức trợ cấp lă rất đa dạng vă đại đa số lă được phĩp theo quy định của WTO. Vấn đề lă chọn loại năo, hỗ trợ cho “gốc” (mang tính bền vững) hay cho “ngọn” (mang tính tình thế), âp dụng cho ai, mức độ lă bao nhiíu, trong thời gian bao lđu để vừa thúc đẩy được sản xuất nhưng cũng nđng cao được hiệu quả vă sức cạnh tranh cho toăn bộ nền kinhtế.

- Trong khi phải dỡ bỏ nhiều trợ cấp trâi với qui định của WTO đối với nơng nghiệp, VN đang tự kìm hêm cơ hội tận dụng những chính sâch hỗ trợ cho ngănh năy mă WTO cho phĩp.

- Theo qui định của WTO đối với nơng nghiệp, cĩ những chính sâch trợ cấp bị cấm nằm trong Hộp Hổ phâch vă những chính sâch trợ cấp được phĩp âp dụng trong Hộp Xanh lơ vă Xanh lâ cđy.

- Theo nghiín cứu của bă Nguyễn Thị Hồng vă Phạm Thị Lan Hương - chuyín gia của dự ân, hiện nay hầu hết chính sâch hỗ trợ trong nước đều thuộc Hộp Xanh lâ cđy vă hộp phât triển nín cĩ thể tiếp tục duy trì song song với việc chuyển dần một số biện phâp thuộc Hộp Hổ phâch sang hai loại trín. Tổng mức hỗ trợ gộp (AMS) hiện nay chiếm 3,4%, thấp hơn nhiều so với mức tối thiểu được phĩp theo qui định WTO lă 10% giâ trị sản lượng. Một ngoại lệ lă ngănh mía đường hiện cĩ mức hỗ trợ rất cao (mỗi sản phẩm cĩ mức AMS lín tới 98,7%) nín ngănh năy đang vă sẽ chịu ảnh hưởng đâng kể khi buộc phải cắt giảm mạnh trợ cấp

- Tuy nhiín, rất nhiều câc chính sâch khơng bị cấm lại chưa được sử dụng như trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thơng qua chương trình rút câc nguồn lực khỏi sản xuất nơng nghiệp, chi trả trực tiếp cho người sản xuất thay vì cho người xuất khẩu. Bín cạnh đĩ, chúng ta vẫn chưa cĩ những hỗ trợ riíng cho thu nhập như chương trình bảo hiểm thu nhập vă mạng lưới an sinh thu nhập cho nơng dđn... Về xuất khẩu nơng sản, chúng ta chưa tận dụng được trợ cấp chi phí tiếp thị, chi phí chuyín chở trong nước vă quốc tế, quĩ xúc tiến xuất khẩu cho vay tín dụng để xuất khẩu.

- Theo bă Hương, thực tế lă do chi ngđn sâch cho nơng nghiệp cịn thấp nín kinh phí cho nhiều chính sâch Hộp Xanh lâ cđy cịn thấp; mặc dù những chính sâch đĩ thật sự giúp nơng dđn ở chừng mực nhất định.

- Theo ơng Antonia Cordella - chuyín gia của Mutrap II - một điều hiển nhiín lă gia nhập WTO sẽ tăng cường tự do hĩa thương mại trong lĩnh vực nơng nghiệp, mang lại lợi ích cho người tiíu dùng trong khi mang lại thâch thức cạnh tranh cho người nơng dđn. Hệ quả lă người nơng dđn phải giảm chi phí sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh. Những người khơng cạnh tranh được phải rời khỏi ngănh, chuyển đổi mơ hình sản xuất.

- Rõ răng “khơng phải nơng dđn năo cũng hưởng lợi” - bă Phạm Thị Lan Hương khẳng định. Những nơng dđn sản xuất trong lĩnh vực sản xuất đầu văo thay thế xuất khẩu như mía đường, hoặc trồng những loại cđy khơng cĩ chức năng cung cấp hăng hĩa cho thị trường mă mang tính tự cung tự cấp lă chính, hoặc những nơng dđn vùng xa xơi hẻo lânh... sẽ hưởng lợi ít nhất, thậm chí lă thiệt hại từ việc thực hiện câc cam kết WTO. Bă Hương khuyến nghị cần tận dụng những chính sâch được phĩp như chính sâch hỗ trợ vùng miền, hệ thống an sinh xê hội, bảo hiểm giâ... để giảm “sốc” cho nơng dđn khi gặp biến động về mùa măng, giâ cả.

- Để những chính sâch mới cĩ lợi cho nơng dđn vă nơng nghiệp, ơng Cordella cho rằng cần câc biện phâp hướng về mở rộng tiếp cận thị trường, cải thiện hệ thống tiếp thị vă quan trọng hơn cả lă hệ thống thơng tin thị trường.

- Theo ơng, khi người nơng dđn chỉ biết quan tđm đến phât triển sản phẩm vă phĩ thâc khđu phđn phối, tiếp thị cho người mơi giới, trung gian thì việc cần lăm đối với cơ quan quản lý lă phải cung cấp thơng tin thị trường căng nhiều căng tốt. Ơng nĩi: “Lăm sao để hai đối tượng năy chia sẻ câc giâ trị chung từ giâ bân lẻ, lăm sao để giảm bớt lợi ích quâ đâng của người trung gian vă tăng lợi ích cho nơng dđn.”.

- Riíng việc bêi bỏ trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp nội địa hĩa, Bộ trưởng Trương Đình Tuyển khẳng định chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới một số doanh nghiệp. Tuy nhiín, mức độ ảnh hưởng dự kiến khơng lớn. Bêi bỏ trợ cấp xuất khẩu nơng sản cĩ thể tâc động đến nơng nghiệp nhưng tâc động tiếp đến nơng dđn lă khơng lớn do đối tượng được hưởng trợ cấp xuất khẩu trước đđy tuyệt đại đa số lă câc doanh nghiệp.

- Bộ trưởng nĩi: “Hiệu quả của trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp nội địa hĩa cho tới nay lă khơng rõ răng. Vă để hỗ trợ cho nơng nghiệp, ta vẫn cĩ thể sử dụng câc biện phâp được WTO cho phĩp khơng vượt mức ta cam kết”.

- Điểm mă nhiều người dđn, doanh nghiệp vă nhă quản lý quan tđm nhất lă tâc động của những cam kết trong giảm thuế nhập khẩu vă mở cửa thị trường dịch vụ.

- Dự kiến, việc giảm thuế nhập khẩu sẽ khiến một số ngănh sản xuất trong nước phải chịu sự cạnh tranh lớn hơn. Tuy nhiín, mức giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO khơng sđu vă rộng như mức giảm thuế đê cam kết (vă trín thực tế đê thực hiện) với câc nước ASEAN vă Trung Quốc, Hăn Quốc trong khuơn khổ khu vực mậu dịch tự do với câc nước năy.

- Riíng đối với nơng nghiệp, Bộ trưởng Trương Đình Tuyển cho rằng âp lực cạnh tranh lă rất lớn do sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam vẫn lă nền sản xuất nhỏ, phđn tân, năng suất vă chất lượng thấp trong khi bình quđn đất nơng nghiệp theo đầu người quâ ít, giâ trị sản xuất nơng nghiệp trín 1 ha canh tâc trung bình ở mức 30 triệu đồng.

- Vă trong tổng thể, khi hăng răo bảo hộ bị thu hẹp, sản xuất trong nước sẽ phải đối diện với mức

độ cạnh tranh lớn hơn từ bín ngoăi. Khơng loại trừ khả năng sẽ cĩ biến động ở một số ngănh, nhất lă những ngănh mă tính linh hoạt trong chuyển đổi khơng cao.

- Về tâc động của việc mở cửa thị trường dịch vụ, theo bâo câo của Bộ Thương mại trước Quốc hội, mức độ cam kết về cơ bản lă tương đương với BTA vă phù hợp với hiện trạng trong nước nín sẽ khơng gđy ra tâc động quâ lớn.

- Những ngănh phải chịu sức ĩp nhiều nhất sẽ lă kinh doanh chứng khôn, ngđn hăng, phđn phối vă hỗ trợ vận tải biển. Tuy nhiín, Bộ trưởng Tuyển tin tưởng rằng “chúng ta cĩ một thời gian chuyển đổi để chuẩn bị vă cũng cĩ một số cơng cụ để kiểm sôt. Nếu cĩ sự chuẩn bị tốt vă vận dụng linh hoạt câc cơng cụ mă ta bảo lưu được trong Biểu cam kết dịch vụ, tâc động của việc mở cửa thị trường lă cĩ thể kiểm sôt được”.

- Điều năy đặt ra khơng ít thâch thức cho câc cơng ty xăng dầu trong nước. Đa số câc doanh nghiệp xăng dầu VN hiện nay thiếu tích lũy tăi chính cần thiết vă phản ứng yếu ớt, thiếu linh hoạt trước mỗi đợt biến động của giâ dầu thế giới. Nĩi câch khâc, nhiều năm qua, những doanh nghiệp năy đê quen với “bầu sữa ngđn sâch”. Nếu bỏ trợ giâ hoăn toăn sẽ khiến nhiều doanh nghiệp hụt hẫng, khĩ trụ vững, nĩi gì đến chuyện cạnh tranh với câc doanh nghiệp nước ngoăi. Thực tế năy địi hỏi câc doanh nghiệp trong nước phải thực hiện được điều cốt tử, đĩ lă tự tích lũy tăi chính vă xđy dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, tiết giảm tối đa chi phí để tăng sức cạnh tranh.

- Mỗi năm, VN khai thâc khoảng 18 triệu tấn dầu thơ vă lợi nhuận từ xuất khẩu dầu thơ được “trích chĩo” để bù cho mặt hăng dầu. Theo tính tôn của Bộ Cơng nghiệp, đến năm 2009, khi Nhă mây lọc dầu Dung Quất đi văo hoạt động, nguồn nguyín liệu dầu thơ sẽ phải dănh cho nhă mây lọc dầu nhằm cung ứng 60% nhu cầu xăng của cả nước, cho nín, kinh phí để cấp bù sẽ khơng cịn. Đổi lại, sự chủ động về nguồn hăng sẽ giúp câc doanh nghiệp xăng dầu trong nước chiếm ưu thế tại thị trường bân lẻ trong nước.

- Ở Trung Quốc, sau 2 tập đoăn SHELL vă BP, TOTAL cũng đê ngấp nghĩ thđm nhập văo. Dù vậy, câc cơng ty xăng dầu nội địa Trung Quốc vẫn khơng bị “bể” mă cịn phât triển mạnh hơn nhờ chuẩn bị tốt, cũng như tranh thủ sự hỗ trợ linh hoạt của chính phủ. Nguồn tin từ Bộ Thương mại cho hay, tập đoăn SHELL cũng đê gõ cửa thị trường xăng dầu VN vă chắc chắn nhiều tập đoăn khâc cũng đang nhịm ngĩ. Rõ răng, từ nay đến năm 2009, nếu câc chính sâch quản lý-điều hănh cũng như năng lực nội tại của câc doanh nghiệp xăng dầu trong nước khơng được cải thiện nhanh vă cĩ chất lượng, nguy cơ thất thế trước câc tập đoăn xăng dầu lớn lă cĩ thể nhìn thấy trước!

- Việt Nam khi đăm phân đa phương, chúng tơi lại phải đăm phân cả vấn đề nơng nghiệp. Nơng nghiệp Việt Nam canh tâc lạc hậu, nhưng lại xuất khẩu được nhiều. Ðđy lă một xu hướng mă tất cả câc nước vừa qua đều phải bỏ trợ cấp xuất khẩu khi gia nhập đối với hăng nơng sản. Chúng ta cũng phải chấp nhận xu hướng năy. Nhưng, 10% đối với hộp xanh (trợ cấp trong nước) thì Việt Nam vẫn được hưởng đầy đủ. Nhưng, đối với Trung Quốc (vì Trung Quốc phât triển hơn Việt Nam) nín mức cam kết của Trung Quốc lă 8%. Mức 10%, lđu nay chúng ta sử dụng rất ít. Chúng ta bỏ trợ cấp xuất khẩu, nhưng chúng ta chuyển tiếp văo cho người nơng dđn, người sản xuất vă chế biến nơng sản, khơng trợ cấp văo xuất khẩu nữa. 10% đối với ngănh nơng nghiệp Việt Nam văo khoảng 11 tỷ USD. Nín nếu 10% chúng ta cĩ 1,1 tỷ USD/năm, để phục vụ hỗ trợ cho nơng dđn trong nước, mức đĩ bảo đảm nền nơng nghiệp ổn định phât triển trong tương lai.

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w