1. Quâ trình Việt Nam gia nhập WTO.
Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO thâng 1/1995. Năm 1996, tại WTO, Nhĩm Cơng tâc (WP) về Việt Nam gia nhập WTO được thănh lập với sự tham gia của trín 20 nước (hiện nay con số năy lă gần 40). Từ năm 1996 đến 2001, đăm phân tập trung chủ yếu văo việc lăm rõ chế độ vă chính sâch thương mại của ta, với việc ta phải trả lời hơn 2000 cđu hỏi cĩ liín quan đến chính sâch thương mại, kinh tế, đầu tư.
Đến thâng 8/2001, ta chính thức đưa ra Bản chăo ban đầu về hăng hĩa vă dịch vụ (Ininitial Offer) để bước văo giai đoạn đăm phân thực chất về mở cửa thị trường với câc nước thănh viín Ban Cơng tâc.
Về đăm phân song phương: Với việc ta vă Hoa Kỳ
ký thỏa thuận chính thức kết thúc đăm phân song phương về gia nhập WTO của Việt Nam (TP Hồ Chí Minh, ngăy 31/5/2006), ta đê chính thức hoăn tất đăm phân với toăn bộ 28 đối tâc yíu cầu đăm phân với ta.
Về đăm phân đa phương: Ta đê tiến hănh 15 phiín
họp với Nhĩm Cơng tâc về Việt Nam gia nhập WTO. Từ Phiín 9 (thâng 12/2004), ta cùng với Ban Cơng tâc đê bắt đầu xem xĩt vă thảo luận Dự thảo Bâo câo (DR) của Nhĩm Cơng tâc. Tại câc Phiín 14 vă 15 (10/2006), ta đê giải quyết được toăn bộ câc vấn đề đa phương cịn tồn đọng giữa Việt Nam với một số đối tâc, hoăn tất về cơ bản đăm phân gia nhập WTO, hoăn chỉnh toăn bộ câc tăi liệu, chuẩn bị cho phiín họp đặc biệt của Đại hội đồng WTO xem xĩt, thơng qua việc gia nhập của Việt Nam sẽ được tổ chức văo ngăy 7/11/2006.
Tại Lễ gia nhập ngăy 7/11/2006, Phĩ Thủ tướng vă câc thănh viín WTO đê chứng kiến việc ký Nghị định thư gia nhập giữa Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển vă Tổng Giâm đốc WTO Pascal Lamy.
Sau đĩ, văn kiện năy sẽ được trình lín Quốc hội để xem xĩt thơng qua vă gửi lại cho Ban thư ký WTO. 30 ngăy kể từ sau khi Ban thư ký WTO nhận được văn bản phí chuẩn năy của Quốc hội Việt Nam, Việt Nam sẽ trở thănh thănh viín chính thức của WTO.
hai năm một lần, hoặc kỳ họp thường niín của Đại hội đồng. Song với VN lă một câ biệt, việc kết nạp đê diễn ra 10 ngăy sau khi kết thúc đăm phân.
Theo giới quan sât, kết quả đăm phân của VN nếu so với những quốc gia đê văo WTO những năm trước thì đđy lă một thănh cơng vơ cùng to lớn. Để đạt được “chiến tích” năy, trong 11 năm đăm phân cam go, cĩ những cơng việc thầm lặng nhưng lại cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng của câc nhă đăm phân lă xđy dựng mối quan hệ lăm bạn với tất cả đối tâc. Vă tinh thần đĩ đê được thể hiện rất rõ sau lễ kết nạp VN văo WTO ngăy 7-11-2006.
Quâ trình đăm phân lđu dăi vă khĩ khăn đê thể hiện nỗ lực của VN khơng chỉ ở trín băn đăm phân mă cịn ở nỗ lực cải câch thể chế kinh tế. Gia nhập WTO chỉ lă tấm giấy chứng nhận cho quâ trình cải câch của chúng ta vă thế giới đê cơng nhận điều năy khi kết thúc đăm phân với Việt Nam.
2. Cơ hội vă thâch thức của nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO nhập WTO
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa cĩ cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thâch thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nĩ khơng biến thănh lực lượng vật chất trín thị trường mă tuỳ thuộc văo khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thâch thức tuy lă sức ĩp trực tiếp nhưng tâc động của nĩ đến đđu cịn tuỳ thuộc văo nỗ lực vươn lín của chúng ta. Cơ hội vă thâch thức khơng phải "nhất thănh bất biến" mă luơn vận động, chuyển hô vă thâch thức đối với ngănh năy cĩ thể lă cơ hội cho ngănh khâc phât triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế vă lực mới để vượt qua vă đẩy lùi thâch thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khơng tận dụng được cơ hội, thâch thức sẽ lấn ât, cơ hội sẽ mất đi, thâch thức sẽ chuyển thănh những khĩ khăn dăi hạn rất khĩ khắc phục.
2.1/ Cơ hội:
- Nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực. Khi mở cửa, câc cơng ty đa quốc gia vă câc nhă cung cấp dịch vụ giâo dục văo Việt Nam sẽ giân tiếp gĩp phần lăm tăng chất lượng nhđn lực nước ta. Câc doanh nghiệp Việt Nam phải tự đăo tạo nguồn lực cho mình vă ngăy căng cĩ những yíu cầu khắt khe hơn với câc tổ chức đăo tạo. Chính câc cơng chức phải tự học tập, nđng cao chuyín mơn để đâp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, đâp ứng địi hỏi của cải câch.
- Khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường hăng hô vă dịch vụ ở tất cả câc nước thănh viín với mức thuế nhập khẩu đê được cắt giảm vă câc ngănh dịch vụ, khơng bị phđn biệt đối xử.
- Với việc hoăn thiện hệ thống phâp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa vă thực hiện cơng khai minh bạch câc thiết chế quản lý theo quy định của WTO, mơi trường kinh doanh của Việt Nam ngăy căng được cải thiện.
- Gia nhập WTO, Việt Nam cĩ được vị thế bình đẳng như câc thănh viín khâc trong việc hoạch định chính sâch thương mại toăn cầu, cĩ cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cơng bằng hơn, hợp lý hơn, cĩ điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.
- Việc gia nhập WTO, hội nhập văo nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải câch trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải câch của Việt Nam đồng bộ hơn, cĩ hiệu quả hơn.
- Cùng với những thănh tựu to lớn cĩ ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nđng cao vị thế
2.2/ Thâch thức:
- Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trín bình diện rộng hơn, sđu hơn. Theo cam kết WTO, Việt Nam đê phải cam kết bêi bỏ hoăn toăn trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập trong khi câc nước thănh viín khâc đến 2013 mới phải cắt giảm; mức thuế mă Việt Nam cam kết cao hơn vă cũng khơng được âp dụng câc biện phâp tự vệ đặc biệt như nhiều nước khâc. Ví dụ, trong cơng nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải cắt giảm 9.400 dịng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với hiện hănh.
- Trín thế giới sự "phđn phối" lợi ích của toăn cầu hô lă khơng đồng đều. Những nước cĩ nền kinh tế phât triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự "phđn phối" lợi ích cũng khơng đồng đều. Một bộ phận dđn cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí cịn bị tâc động tiíu cực của toăn cầu hô; nguy cơ phâ sản một bộ phận doanh nghiệp vă nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lín, phđn hô giău nghỉo sẽ mạnh hơn.
- Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toăn cầu hô, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa câc nước sẽ tăng lín. Trong điều kiện tiềm lực đất nước cĩ hạn, hệ thống phâp luật chưa hoăn thiện, kinh nghiệm vận hănh nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đđy lă khĩ khăn khơng nhỏ.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hô vă truyền thống tốt đẹp của dđn tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề về nhđn lực. Nguồn nhđn lực cho WTO phải thơng thạo luật lệ quốc tế. Đối với doanh nghiệp Việt Nam, điều năy đặt ra một thâch thức khơng nhỏ. Chúng ta vẫn chưa quín băi học đắt giâ của Vietnam Airlines văo năm 2005. Do chủ quan vă thiếu hiểu biết về luật phâp quốc tế, Vietnam Airlines đê khơng cử đại diện tham dự phiín tịa khi cĩ giấy triệu tập của tịa ân Roma. Kết quả lă Vietnam Airlines phải trả 5 triệu Euro. Vụ kiện năy chỉ lă một trong những vấn đề mă doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt khi hội nhập quốc tế.