Những trở ngại đối với hăng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 59 - 60)

IV. TÌNH HÌNH ÁP ĐAỊT RÀO CẠN KỸ THUAƠT Ở CÁC NƯỚC NHAƠP KHAƠU HÀNG NOĐNG SẠN

6. Những trở ngại đối với hăng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam:

của Việt Nam:

Ngăy 4/3/1999, EU ban hănh quyết định số 508/1999 quy định 10 hô chất khơng được phĩp cĩ trong sản phẩm thực phẩm cĩ nguồn gốc động vật, gồm cĩ:

o Aristolochia spp. vă câc chế phẩm

o Chloramphenicol o Chloroform o Chlorpromazine o Colchicin o Dapsone o Dimetridazole o Metronidazole

o Câc nitrofuran, bao gồm cả furazolidone

o Ronidazole.

Ngăy 19/9/2001, EU ra quyết định số 699/EU về tăng cường kiểm tra dư lượng khâng sinh trong tơm nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia vă Việt Nam. Thâng 1/2002, EU quy định chỉ cho phĩp nhập khẩu lơ hăng thuỷ sản năo cĩ dư lượng khâng sinh chloramphenicol từ 0,3 ppb (phần tỷ) trở xuống. Thâng 3/2002, EU chính thức thơng bâo phât hiện ra hăng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường năy cĩ hô chất nitrofuran, do đĩ quyết định âp dụng câc biện phâp kiểm tra nghiím ngặt ở cả 2 chỉ tiíu lă dư lượng khâng sinh chloramphenicol vă hô chất nitrofuran đối với 100% câc lơ hăng xuất khẩu từ Việt Nam. Tính đến cuối thâng 7/2002 đê cĩ 66 lơ hăng thuỷ sản câc loại của Việt Nam bị phât hiện nhiễm câc khâng sinh vă hô chất trín.

Quy định mới của EU rõ răng đang gđy những khĩ khăn lớn cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Trước đđy, EU đê cơng nhận phương phâp vă thiết bị kiểm tra dư lượng chloramphenicol của Việt Nam cũng như chấp nhận hăng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam văo EU phải cĩ hăm lượng chloramphenicol dưới 1,5 ppb. Câc phịng kiểm nghiệm tại câc chi nhânh của Trung tđm kiểm tra chất lượng vă vệ sinh thuỷ sản (Nafiqacen) hiện tại chỉ mới phđn tích được chất chloramphenicol ở mức thấp nhất lă 1,5 ppb, cịn về nitrofuran thì chưa cĩ phịng thí nghiệm năo ở Việt Nam cĩ khả năng phđn tích được. Hiện nay, cơng tâc quản lý việc sử dụng câc chất khâng sinh, hô chất ở nước ta cịn rất yếu kĩm, hầu hết 59

sinh vă hô chất, câc doanh nghiệp thực hiện chưa nghiím chỉnh câc tiíu chuẩn an toăn vệ sinh thực phẩm của ngănh. Điều đĩ khiến cho khi gặp câc tiíu chuẩn khắt khe, thuỷ sản Việt Nam khĩ đâp ứng được.

Khi cĩ lơ hăng bị phât hiện cĩ dư lượng khâng sinh vă hô chất cao hơn mức quy định, thiệt hại đầu tiín đối với doanh nghiệp xuất khẩu lă mất trắng tiền hăng do lơ hăng đĩ khơng bân được nữa. Nghiím trọng hơn, EU đê thơng bâo sẽ tịch thu vă tiíu huỷ những lơ hăng đĩ thay vì trả về cho chủ hăng như trước đđy, chủ hăng phải trả chi phí lưu kho vă tiíu huỷ (khoảng 7.100 USD/container).

Thiệt hại sđu xa hơn, đĩ lă sự sút giảm uy tín đối với khâch hăng, do tín doanh nghiệp bị đưa lín mạng cảnh bâo nhanh cho toăn chđu Đu. Nhiều doanh nghiệp sau khi hăng xuất khẩu bị phât hiện cĩ dư lượng khâng sinh cao hơn quy định đê bị đối tâc ở chđu Đu ngưng đặt hăng.

Trước tình hình trín, một số doanh nghiệp trong nước tỏ ra e ngại khi xuất khẩu thuỷ sản sang EU, do đĩ tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu văo EU tiếp tục giảm. Lênh đạo của một cơng ty xuất khẩu thuỷ sản đơng lạnh đê lý giải việc cơng ty của anh ngừng xuất khẩu tơm văo thị trường chđu Đu như sau: “Lợi nhuận khi xuất hăng văo EU chỉ khoảng 1-2%, nhưng rủi ro cĩ khi lín đến 100%”. Phản ứng trín rõ răng khơng phải đúng câch vì khơng chỉ EU, câc nước khâc như Mỹ, Nhật, Canada, … cũng đang đẩy mạnh kiểm tra câc tiíu chuẩn kỹ thuật, an toăn vệ sinh dịch tễ. Ngay cả Trung Quốc vă Hồng Kơng, thị trường thường được nhìn nhận lă dễ dêi nhất trong nhĩm thị trường chủ lực của thuỷ sản Việt Nam cũng đang nđng cao những tiíu chuẩn đối với hăng thực phẩm.

Việc Mỹ cấm sản phẩm câ tra vă câ basa của Việt Nam ghi nhên catfish theo điều khoản 10806 của Đạo luật H.R. 2646 cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến nước ta. Với vị trí lă nước xuất khẩu câ da trơn lớn nhất văo Mỹ, Việt Nam lă nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biện phâp năy. Xĩt về mặt ngư học, catfish Việt Nam vă catfish Mỹ đều lă catfish. Thâng 10/2001, theo đề nghị của FDA với Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, Bộ Thuỷ sản Việt Nam đê tổ chức lấy mẫu vă gửi mẫu câ cho Phịng thí nghiệm của FDA tại Washington. Trín cơ sở mẫu câ được cung cấp, FDA đê cơng nhận tín câ tra vă câ basa vẫn cĩ đuơi catfish. Cụ thể, câ basa được mang 1 trong 5 tín thương mại lă basa, bocourti, bocourtifish, basa catfish, bocourti catfish vă tín khoa học lă Pangasius bocourti, câ tra được mang 1 trong 3 tín thương mại lă swai, striped catfish, sutchi catfish vă tín khoa học lă Pagasius hypophthalmus.

Ảnh hưởng của biện phâp năy thật sự khơng nhỏ. Câc doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta phải đăng ký lại nhên hiệu (chi phí khoảng 450 USD) cũng như thay đổi toăn bộ bao bì, nhên mâc, … rất tốn kĩm. Việc tổ chức tiếp thị, giới thiệu lại sản phẩm cũng gĩp phần lăm tăng giâ thănh sản phẩm. Hơn nữa, theo câc chuyín gia của VASEP, việc phải thay đổi tín gọi của sản phẩm ở thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến lượng hăng hô được tiíu thụ vì người tiíu dùng chưa quen với tín sản phẩm mới.

v. VÍ DÚ VEĂ RÀO CẠN KỸ THUAƠT vieơt nam gaịp phại khi

xuât khaơu

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w