NHỮNG CƠ HOƠI VÀ THÁCH THỨC KHI VIEƠT NAM GIA NHAƠP WTO

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 113 - 114)

NHAƠP WTO

1- NHỮNG CƠ HOƠI

Thứ nhất, Việt Nam trở thănh thănh viín của WTO sẽ

khắc phục được tình trạng bị phđn biệt đối xử trong buơn bân quốc tế. Được tiếp cận thị trường hăng hô vă dịch vụ ở tất cả câc nước thănh viín với mức thuế nhập khẩu đê được cắt giảm vă câc ngănh dịch vụ mă câc nước mở cửa theo câc Nghị định thư gia nhập của câc nước năy.

Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho câc sản phẩm Việt Nam vă thúc đẩy thương mại phât triển. Việt Nam sẽ cĩ cơ hội xuất khẩu những mặt hăng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thănh quả của câc vịng đăm phân giảm thuế vă hăng răo phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong câc lĩnh vực hăng dệt may vă nơng sản. Cơ hội xuất khẩu bình đẳng sẽ cĩ những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của câc doanh nghiệp trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng vă tạo nhiều cơng ăn việc lăm cho người lao động. Việc bêi bỏ Hiệp định đa biín (MFA) về hăng dệt sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu hăng dệt may của Việt Nam. Câc nhă xuất khẩu Dệt -May Việt Nam sẽ được đảm bảo trong vịng 10 năm sau khi trở thănh thănh viín của WTO, đồng thời, câc nước nhập khẩu sẽ khơng cĩ câc hạn chế MFA đối với hăng dệt may của Việt Nam. Đối với câc mặt hăng nơng sản, lă nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trín thế giới, Việt Nam sẽ cĩ nhiều thị trường xuất khẩu mặt hăng năy hơn vì hạn ngạch nhập khẩu gạo vă câc nơng sản khâc sẽ được thay thế bằng thuế vă thuế sẽ phải được cắt giảm theo Lộ trình quy định của WTO. Việt Nam cĩ lợi nhiều khi câc thị trường gạo mở cửa, đặc biệt lă câc thị trường Nhật Bản vă Hăn Quốc. So với câc nước đang phât triển khâc, Việt Nam sẽ cĩ lợi hơn từ câc Hiệp định của Vịng Uruguay vì theo quy định của WTO, hăng xuất khẩu dưới dạng sơ chế của câc nước đang phât triển sang câc nước phât triển thường khơng phải chịu thuế hoặc thuế thấp. Việt Nam lă nước xuất khẩu nhiều hăng sơ chế, sẽ rất cĩ lợi từ quy định năy.

Bín cạnh việc mở rộng xuất khẩu hăng hĩa trong nước, Việt Nam cịn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập câc loại hăng hĩa cĩ kỹ thuật cao, cơng nghệ tiín tiến để nhanh chĩng phât triển câc ngănh cĩ cơng nghệ cao, ngănh mũi nhọn, nhanh chĩng đuổi kịp câc nước phât triển trín thế giới.

Thứ ba, Việt Nam sẽ cĩ lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi cĩ quan hệ với câc cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phĩp Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong câc cuộc đăm phân thương mại, cĩ điều kiện tiếp cận câc quy tắc cơng bằng vă hiệu quả để giải quyết câc tranh chấp thương mại. Những nguyín tắc của WTO đối với câc nước đang phât triển, trong đĩ cĩ Việt Nam cũng sẽ cĩ lợi vì sẽ nhận được một số ưu đêi đặc biệt như được miễn trừ sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiín, nếu hăng hĩa thuộc loại cạnh tranh, sự miễn trừ năy sẽ bị loại bỏ trong thời gian 8 năm.

Thứ tư, Việt Nam sẽ cĩ lợi giân tiếp từ yíu cầu của WTO về việc cải câch hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của câc chính sâch thương mại vă câc bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế. Câc quy định của WTO sẽ loại bỏ dần những bất hợp lý thương mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế vă đẩy nhanh quâ trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường.

Thứ năm, Việt Nam sẽ cĩ điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý vă cơng nghệ mới… của nước ngoăi. Trong những năm qua, khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi thực sự đê trở thănh một trong những động lực tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngoăi đê tâc động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoăi cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, chiếm gần 30% vốn đầu tư xê hội, 35% giâ trị sản xuất cơng nghiệp, 20% xuất khẩu vă giải quyết việc lăm cho hăng vạn lao động. Câc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi đê gĩp phần chủ yếu văo việc chuyển giao cơng nghệ, đầu tư nghiín cứu vă phât triển ở Việt Nam trong những năm

câc doanh nghiệp vă câc nhă quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thím về câch thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu cơng nghệ, kiểu dâng sản phẩm, phục vụ khâch hăng…

Sâu lă, nđng cao khả năng cạnh tranh vă tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho câc doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hĩa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hăng hĩa của câc nước thănh viín dễ dăng thđm nhập văo thị trường Việt Nam. Điều năy gđy sức ĩp buộc câc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, lăm cho họ trở nín năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến câc dịch vụ, hạ giâ thănh sản phẩm…

Bín cạnh những cơ hội đĩ, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với câc thâch thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam cịn lă một trong những nước nghỉo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sâch kinh tế-xê hội đang trong quâ trình hoăn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý...cĩ sự chính lệch lớn so với câc nước phât triển.

Tiếp đến, Việt Nam cịn phải thực thi đầy đủ câc cam kết của mình, đặc biệt lă câc cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, câc biện phâp đảm bảo thương mại cơng bằng, an toăn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật vă hăng răo kỹ thuật thương mại…,nín việc thực thi sẽ rất khĩ khăn.

2- NHỮNG THÁCH THỨC

Tham gia cơ chế thương mại toăn cầu WTO sẽ đặt nền kinh tế đất nước cũng như câc doanh nghiệp trước những thâch thức vơ cùng to lớn.

- Sức ĩp cạnh tranh để giănh giật thị trường tiíu thụ hăng hĩa vă dịch vụ ngăy căng lớn trín quy mơ toăn cầu vă ngay chính trín thị trường nội địa của ta.

- Khi mở cửa nền kinh tế (hạ thấp hoặc cắt giảm câc hăng răo bảo hộ thuế quan vă phi thuế quan) cho 149 thănh viín của WTO, trong đĩ cĩ những đối tâc kinh tế rất hùng mạnh, sức ĩp cạnh tranh đối với nền kinh tế của ta, ở từng địa phương, từng doanh nghiệp sẽ khơng chỉ mở rộng về phạm vi mă cịn rất cụ thể đối với từng ngănh cơng nghiệp, thậm chí từng sản phẩm, từng ngănh hăng vì mỗi thănh viín trín cĩ những ưu thế vă lợi thế cạnh tranh riíng. Điều năy đê thấy rõ khi Việt Nam thực hiện câc cam kết trong khuơn khổ của ASEAN/AFTA vă Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

- Cĩ một điều cần lưu ý lă, mức độ vă phạm vi cạnh tranh trong WTO sẽ mạnh vă rộng hơn rất nhiều. Do đĩ, nếu khơng tích cực chuẩn bị tốt thì khi gia nhập WTO, chúng ta khĩ tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường mă khả năng cạnh tranh hiệu qua ngay tại sđn nhă cũng bị thâch thức.

- Sức ĩp nặng nề nhất lă phải thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất ra câc sản phẩm theo nhu cầu thị trường quốc tế cả về thị hiếu, chất lượng vă tiíu chuẩn.Từ trước đến nay, câc doanh nghiệp Việt Nam hầu như chỉ tập trung sản xuất những mặt hăng mă chúng ta cĩ khả năng sản xuất, chứ khơng chú ý sản xuất những mặt hăng mă thị trường thế giới cần. Nay, tham gia văo hệ thống thương mại đa phương với quy mơ toăn cầu, cần chú ý nđng cao năng lực sản xuất câc mặt hăng để phục vụ người tiíu dùng thế giới.

- Mặt khâc, cơ cấu sản phẩm tiíu dùng của thế giới hiện nay thay đổi rất nhanh, lăm cho cơng nghệ cũng phải thay đổi rất nhanh mới đâp ứng được việc sản xuất ra sản phẩm đa dạng, với chất lượng tốt, mẫu mê đẹp, hợp thị hiếu.

- Khi đê tham gia đầy đủ văo nền kinh tế thị trường vă nhất lă khi tiếp cận được với thị trường toăn cầu, quy luật lợi nhuận sẽ thúc đẩy mở rộng đầu tư tâi sản xuất để đâp ứng nhu cầu ngăy căng tăng của thị trường. Tình hình năy cĩ thể dẫn đến những nguy cơ sản xuất ồ ạt, khơng cĩ kế hoạch, chỉ chạy theo lợi nhuận, bất chấp những hệ quả xấu cĩ thể phât sinh như cạn kiệt tăi nguyín, lăm cho đất bạc mău, huỷ hoại mơi trường sinh thâi, phâ rừng gđy ra lụt lội, ơ nhiễm mơi trường do khí vă chất thải cơng nghiệp…

Như vậy, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa cĩ cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thâch thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nĩ khơng biến thănh lực lượng vật chất trín thị trường mă tuỳ thuộc văo khả năng tận

lín của chúng ta.

Cơ hội vă thâch thức khơng phải "nhất thănh bất biến" mă luơn vận động, chuyển hô vă thâch thức đối với ngănh năy cĩ thể lă cơ hội cho ngănh khâc phât triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế vă lực mới để vượt qua vă đẩy lùi thâch thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khơng tận dụng được cơ hội, thâch thức sẽ lấn ât, cơ hội sẽ mất đi, thâch thức sẽ chuyển thănh những khĩ khăn dăi hạn rất khĩ khắc phục. ở đđy, nhđn tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toăn dđn tộc lă quyết định nhất.

MOƠT SÔ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẠI PHÁP

1. Tiếp tục hoăn thiện hệ thống phâp luật vă cơ chế quản lý, nhằm hình thănh nhanh vă đồng bộ câc yếu tố của kinh tế

thị trường, tạo cơ sở phâp lý cho việc thực hiện câc cam kết. Trước hết tập trung văo

- Soạn thảo câc văn bản hướng dẫn thực thi câc luật mới ban hănh, bảo đảm cụ thể, cơng khai, minh bạch phù hợp với nội dung của luật;

Một phần của tài liệu Bài luận tổng hợp kiến thức môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w