Ca nhạc trẻ Vầng trăng cổ
3.1.1. Thể nghiệm tích cực từ phía chủ thể truyền hình
Với việc thƣc hiện các chƣơng trình về văn nghệ trên HTV, các biên tập viên, phóng viên và ekip thực hiện chính là những ngƣời đang góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần của vùng Nam Bộ. Ngoài việc tác động đến khán giả, thì những chƣơng trình này cũng có tác động tích cực trực tiếp đến những ngƣời làm truyền hình. Văn hóa Nam Bộ giúp họ có một kho tàng lớn để khai thác. Với đề tài phong phú ở nhiều khía cạnh khác nhau, tạo đƣợc hiệu quả nổi bật và chuyện sâu với các chƣơng trình đầy màu sắc. Hiệu quả này đƣợc phát huy khi các chuyên mục về văn nghệ đi vào lòng ngƣời xem, chuyển tải hết những nét văn hóa độc đáo của từng vùng miền. Cụ thể nhƣ các chƣơng trình đã nên trong Chƣơng 2. Chính yếu tố văn hóa bản địa đã làm nên sự thành công của các chƣơng trình này. Hiệu quả không chỉ nằm ở bề nổi là nhiều khán giả theo dõi, đƣợc nhiều báo đài khác chú ý hoặc diễn đàn trên mạng quan tâm đến. Mà nó còn nằm ở không gian văn hóa đã đƣợc quy ƣớc chung, tìm đƣợc một tiếng nói chung giữa các tiểu vùng, khẳng định và minh họa rõ nét cho sự phong phú của các chƣơng trình.
Yếu tố cộng đồng nằm trong không gian văn hóa rất lâu đời, Nó đƣợc hun đúc từ đời sống nông nghiệp phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong cộng đồng. Vì thế, trong mỗi ngƣời làm truyền hình, yếu tố này đã ăn sâu vào máu, qua đó nó sẽ phát huy thành tính tập thể quý báu trong mỗi nhóm ngƣời làm chƣơng trình.
74
Tác phẩm truyền hình ai cũng biết là của một tập thể chứ không của riêng mình ai. Mỗi chƣơng trình đều lần lƣợt trải qua các khâu khác nhau, phân định vị trí và trách nhiệm cho từng ngƣời. Nhƣng các quá trình đó đều có mối quan hệ mất thiết, gắn bó và có sự phụ thuộc vào nhau. Vì thế trong quá trình thực hiện, mỗi ngƣời đều phải có sự tƣơng trợ lẫn nhau, cùng nhau hƣớng về một mục đích chung. Mọi sự liên kết xã hội nằm trong sự đoàn kết con ngƣời, làm bất cứ việc gì cũng đều cần có sự liên kết. Và truyền hình cũng vậy, cũng cần dựa vào yếu tố cộng đồng để thực hiện tốt mục tiêu này.
Bên cạnh đó, văn hóa bản địa tác động trực tiếp vào vốn văn hóa của mỗi ngƣời làm truyền hình. Nhất là đối với các biên tập viên, những ngƣời trực tiếp tìm tòi nội dung, sáng tạo ý tƣởng thực hiên thì điều này càng trở nên quan trọng. Bởi với mỗi ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở chính mảnh đất đang sống và làm việc, thì việc hành xử, ngôn ngữ và ngữ điệu bộc lộ nhiều những gì đã thấm ngẫm vào tính ngƣời. Những tác động hàng ngày, cộng thêm việc cần làm sao để bảo tồn và phát huy những nét văn hóa tốt đẹp đó sẽ khiến ngƣời biên tập phải tìm ra cho mình một hƣớng đi tốt nhất. Do đó, mặt tích cực của văn hóa bản địa góp phần nhiều vào ý tƣởng và nội dung của ngƣời làm truyền hình. Đó cũng đƣợc coi là chất liệu vốn có, tự nhiên nó có của những ngƣời làm truyền hình đặc trƣng ở địa phƣơng.
Chính những vốn có sẵn do tác động từ xã hội vào những ngƣời làm truyền hình sẽ làm tác động tích cực cho khán giả xem truyền hình. Bởi những gì ngƣời làm truyền hình có luôn cố gắng để đƣa vào các chƣơng trình truyền hình,qua đó mà nó có tác động ngƣợc trởi lại vào xã hội. Và nhƣ thêm ngƣời làm truyền hình lại tiếp tục tiếp nhận những nhân tố, những nhân tố tích cực giúp ích cho một ý tƣởng nào đó của chƣơng trình truyền hình tiếp theo.
Văn hóa Nam Bộ nhƣ những lớp phù sa,chứa đựng hai mùa mƣa – nắng, với mênh mông sông nƣớc kênh rạch, với đồng ruộng lúa thẳng cánh cò bay, nên nảy sinh nhiều nhu cầu trong quá trình làm đồng, nghỉ ngơi lúc nông nhàn. Tính
75
cách ngƣời Nam Bộ lại thẳng thắn, nghĩ sao nói vậy, ƣa ca hát và nghệ thuật. Ngƣời Nam Bộ sống thoải mái, dễ thông cảm và không nghĩ xa xôi. Từ những đặc tính tự nhiên, cách thức lao động và tính cách của ngƣời dân nơi đây tạo cho vùng Nam Bộ có bản sắc văn hóa riêng biệt. Nhƣng đồng thời cũng là điều mà ngƣời làm truyền hình thêm phần phong phú trong đề tài.
Do vậy, những nét văn hóa đặc sắc, những giá trị văn hóa đặc trƣng của vùng miền sẽ đƣợc “xoay vòng” trong quá trình truyền thông. Điều này làm cho tác động của văn hóa bản địa trở lên có giá trị hơn.
Trên cái nền văn hóa bản địa có sẵn đó, phóng viên truyền hình cứ dựa vào đó xuôi theo dòng mạch ấy mà khai thác và xây dựng chƣơng trình.
Nét văn hóa riêng biệt, đặc trƣng của Nam Bộ dễ dàng nhìn thấy ngay trong đời sống hàng ngày, ngay trong lễ hội, ngay trong phong tục tập quán, ngay trong lời ăn tiếng nói, ngữ điệu âm sắc. Chất liệu này đƣợc dựng lên trong các tác phẩm truyền hình, vừa gần gũi vừa lạ lẫm đối với khán giả. Gần gũi vì những điều đó hàng ngày họ vẫn tiếp xúc, lạ lẫm vì tƣởng nhƣ đời thƣờng giản dị đó lại tạo thành một nét văn hóa đặc sắc đến vậy, hay và ý nghĩa đến vậy.
Bản tính phóng khoáng của ngƣời dân Nam Bộ không phải khiến ngƣời làm truyền hình dễ dàng đƣợc tiếp nhận các tác phẩm của họ hơn. Bởi chính sự phóng khoáng đó khiến ngƣời ta dễ dàng tìm kiếm những gì thu hút hơn, hấp dẫn hơn. Chính vì vậy, giữ chân đƣợc khán giả nơi đây thật không dễ dàng. Khiến ngƣời làm truyền hình phải liên tục có sự thay đổi trong cách thể hiện, khai thác nhiều góc nhìn hơn.
Cả một lớp văn hóa bản địa giàu bản sắc vùng miền tồn tại qua bao thời gian, làm thế nào để vừa có thể giữ gìn vừa có thể phát triển nó trong thời đại du nhập của bao nét văn hóa khác là trách nhiệm của những ngƣời làm truyền hình ngày nay. Vì thế, hiểu thế nào, sử dụng các chất liệu vốn có thế nào cho phù hợp là do cách thức khai thác của biên tập viên. Đôi khi, đó là tính cảm nhận và tìm
76
hiểu nhu cầu của khán giả để có đƣợc những tác phẩm với hình thức thể hiện phù hợp, hấp dẫn khán giả theo dõi truyền hình.
Nói một cách khác, ngƣời làm truyền hình phải làm sao cho lớp văn hóa bản địa Nam Bộ không thể ngủ quên trong kho tàng lịch sử văn hóa. Mà phải đánh thức nó hàng ngày, bằng nhiều hình thức khác nhau, sao cho nó hiện lên một cách rõ ràng và thú vị.
Nếu văn hóa bản địa là chất men xúc tác những ngƣời làm truyền hình thì ngƣợc lại, đội ngũ truyền thông này luôn phả vào văn hóa bản địa hơi thở theo kịp thời đại nhƣng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
Đó là sự giao thoa tất yếu của những ngƣời làm truyền hình HTV, với chất liệu có sẵn của họ, với cách thức chọn lọc tin bài, hình ảnh. Ngƣời làm truyền hình có cách thể hiện nét văn hóa đặc sắc khác với các loại hình báo chí khác bởi ƣu thế hình ảnh. Ví nhƣ báo in dùng câu chữ để vẽ lên một bức tranh về hiện thực, báo ảnh lƣu giữ những khoảnh khắc nhất định, báo nói tác động tác giả qua lời bình thì truyền hình lại lƣu giữ tất cả những điều đó trong một thời lƣợng nhất định.
Ở khía cạnh khác, mặt tích cực của tác động văn hóa bản địa đối với ngƣời làm truyền hình chính là: ngƣời làm truyền hình là một ngƣời gìn giữ, bảo bảo tồn và phát huy đƣợc đầy đủ nhất giá trị của văn hóa.
Có nhiều nghề để có thể gìn giữ, bảo tồn đƣợc nét văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ, ví nhƣ ngƣời làm lịch sử, công tác bảo tàng, nhà văn, nhà thơ, nhạc sỹ, họa sỹ, nhiếp ảnh,.v..v..những tác phẩm của họ cũng góp phần phát huy những giá trị văn hóa này. Nhƣng nhƣ đã nói ở trên, truyền hình là loại truyền thông mang đầy đủ các yếu tố của các thể loại truyền thông khác, do đó, sức mạnh của truyền hình tác động rất lớn đến ý thức và sự lan truyền trong xã hội.
Khán giả có thể đọc bài báo, có thể nghe bài ca, có thể xem bức ảnh nhƣng lƣu đƣợc trong trí nhớ sẽ không đầy nhƣ cùng lúc xem và nghe một chƣơng trình truyền hình về văn hóa cùng nội dung.
77
Ngƣời làm truyền hình vì sao lại là nhân tố tích cực nhất trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc Nam Bộ. Vì ngƣời làm truyền hình hiểu rằng, bản sắc văn hóa dân tộc là cái "hồn", là sức sống nội sinh, là cái thẻ căn cƣớc của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong quá trình giao lƣu và hội nhập.
Cùng với sự giao lƣu khu vực và quốc tế, hiện nay trên thế giới đang diễn ra xu hƣớng toàn cầu hoá và kinh tế. Toàn cầu hoá không chỉ phát huy ảnh hƣởng trong lĩnh vực kinh tế mà còn tác động mạnh mẽ tới các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, đặt các dân tộc, các quốc gia những những cơ hội và thách thức lớn. Toàn cầu hoá một mặt tạo cho các quốc gia học tập lẫn nhau, vận dụng các tiến bộ của khoa học, công nghệ để thúc đẩy kinh tế, mặt khácquá trình toàn cầu hoá có thể làm triệt tiêu sự khác biệt về văn hoá các dân tộc, đồng nhất các giá trị truyền thống của mỗi quốc gia, làm xói mòn ý thức dân tộc, dẫn đến nguy cơ đồng hoá. Không phải ngẫu nhiên mà ở nơi này , nơi khác trên thế giới ngƣời ta đã lớn tiếng cảnh báo “sự xâm lăng về văn hoá là sự xâm lăng cuối cùng và triệt để nhất”. Vì lẽ đó vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá có ý nghĩa sống còn đối với các dân tộc nói chung và bản sắc vùng miền nói riêng.
Ngƣời làm truyền hình sẽ nắm rõ điều này và biết mình cần phải làm gì để thực hiện điều đó. Cái nôi của văn hóa bản địa chính là chìa khóa để giúp những ngƣời làm chƣơng trình văn nghệ tìm ra các phƣơng thức giúp việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy nét đặc trƣng văn hóa bản địa ngày một tốt hơn.