Theo nhóm tác giả Lí Bá Hán, Trđ̀n Đình Sử, Nguyí̃n Khắc Phi (đồng chủ biín) trong cuốn Từ đií̉n thuđ̣t ngữ văn học thì không gian nghị́ thuđ̣t là “hình thức bín trong của hình tượng nghị́ thuđ̣t thí̉ hiị́n tính chỉnh thí̉
của nó” [20; 160].
Trđ̀n Đình Sử giải thích thím: “Không gian nghị́ thuđ̣t là hình thức
tồn tại cùng thí́ giới nghị́ thuđ̣t” [54; 88]. Ông còn khẳng định một cách
chắc chắn rằng: “không có hình tượng nghị́ thuđ̣t nào không có không
gian, không có một nhđn vđ̣t nào không có một ní̀n cảnh nào đó” và “không gian nghị́ thuđ̣t là sản phđ̉m sáng tạo của nghị́ sĩ nhằm bií̉u hiị́n con người và thí̉ hiị́n một qua niị́m nhđ́t định ví̀ cuộc sống” [54; 88-89].
Như vđ̣y, không gian nghị́ thuđ̣t là phương thức tồn tại và trií̉n khai của thí́ giới nghị́ thuđ̣t. Không gian nghị́ thuđ̣t trở thành phương tiị́n chií́m lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa bií̉u tượng nghị́ thuđ̣t”. Nó thí̉ hiị́n quan niị́m ví̀ thí́ giới, chií̀u sđu cảm thụ của tác giả. Vì thí́, tìm hií̉u không gian nghị́ thuđ̣t trong tác phđ̉m văn học sẽ giúp chúng ta hií̉u được sự chi phối của nó đối với viị́c thí̉ hiị́n nhđn vđ̣t đồng thời thđ́y được tài năng của nhà văn trong cảm nhđ̣n thí́ giới khách quan.
Mặc dù đí̀u vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn nhưng ba tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, Nhìn dưới mặt trời, Một cảnh đời, nhà văn
115
Nguyí̃n Kiín lựa chọn không gian nghị́ thuđ̣t không giống nhau. Ở hai tác phđ̉m Vùng quí yín tĩnh, Nhìn dưới mặt trời, sự lựa chọn của nhà văn là không gian cộng đồng rộng lớn, thoáng đãng còn ở Một cảnh đời lại có sự kí́t hợp giữa không gian đời tư nhỏ hẹp và không gian rộng lớn – không gian xã hội bín ngoài. Tuy đđy là những đặc đií̉m chung của từng giai đoạn văn học nhưng Nguyí̃n Kiín bằng tài năng của mình đã tạo ra được nét riíng, độc đáo, không lặp lại.
Trong hai tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, Nhìn dưới mặt trời, nhà văn xđy dựng nhií̀u loại không gian, có không gian thành thị, không gian chií́n trường và không gian làng quí. Trong đó không gian làng quí được nhà văn lựa chọn là không gian trung tđm. Tđ́t cả các nhđn vđ̣t đí̀u sinh ra từ làng quí, trải qua các bií́n cố dữ dội của lịch sử, cuối cùng đí̀u trở ví̀ với làng quí của mình. Không gian làng quí ở đđy luôn gắn lií̀n với những vẻ đẹp và giá trị truyí̀n thống được kí́t tinh từ ngàn đời: sđn đình, bí́n nước, bờ tre, cánh đồng bát ngát, cđy rơm, mái rạ,... Những không gian quen thuộc đ́y đã trở thành một phđ̀n máu thịt đối với bđ́t cứ ai được sinh ra, lớn lín và được nuôi dưỡng ở làng quí. Không gian đ́y trở thành mạch nguồn kí́t dính tình cảm máu thịt giữa người dđn với làng quí, đđ́t nước.
Đã từ rđ́t lđu, khi nói đí́n không gian làng quí – không gian của nông thôn Viị́t Nam, chúng ta liín tưởng ngay tới những không gian rđ́t đặc trưng, làm nín bií̉u tượng của làng quí. Đó là sđn đình, bí́n nước, bờ tre, cánh đồng bát ngát, cđy rơm, mái rạ,... Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thđn quen, gắn bó với tđm hồn của mọi người dđn Viị́t, là nơi chứng kií́n những sinh hoạt, lí̀ thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quí Viị́t Nam qua bao thí́ kỉ. Đình làng là nơi tụ họp mọi người trong mọi sinh hoạt chung. Đií̀u này rđ́t cđ̀n cho cuộc sống ở nông thôn bởi chính những buổi sinh hoạt chung, người nông dđn có được sự nương tựa, đùm
116
bọc, giúp đỡ lđ̃n nhau. Chính vì vđ̣y, đình làng trở thành một nơi thđn quen, gđ̀n gũi, là nơi che chở, là cuộc sống của những người nông dđn Viị́t Nam.
Đọc tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh của nhà văn Nguyí̃n Kiín, chúng ta cảm nhđ̣n được một cách sđu sắc khung cảnh sinh hoạt cộng đồng của người nông dđn nơi đình làng. Với thôn Khí Xá Thượng, đình làng là nơi dií̃n ra rđ́t nhií̀u buổi sinh hoạt chung. Từ những cuộc họp toàn xã: “Chií̀u
hôm sau, cuộc họp toàn xã, phát động chií́n dịch mạ được tổ chức hí́t sức chu đáo: Đình làng quét sạch bóng, khđ̉u hiị́u căng hai bín tảo mạc, bàn chủ tịch phủ khăn và có lọ hoa, các đại bií̉u ngồi trín ghí́ dài mượn của trường cđ́p I, ngoài sđn đặt sẵn nồi nước chè tươi và chồng bát trắng tinh”
[29; 87] đí́n tổ chức hội thi cđ́y: “Hội thi cđ́y chín xã vùng cuối huyị́n mở
tại Khí Xá Thượng. Lí̃ đài dựng ngay trín đđ̀u đường trục, xí́ cửa đình làng. Một hàng cột tre căng tđ́m màn xanh da trời mượn của đội văn nghị́ xã. Trín cao treo cờ Đoàn, huy hiị́u Đoàn, khđ̉u hiị́u” [29; 233] hoặc mở
các lớp học cđ́y lối mới – cđ́y ngửa tay cho bà con xã viín: “Trín sđn đình,
bọn Đảm đang kẻ vạch vôi, chia các ô tđ̣p cđ́y. Lớp học cđ́y năm nay mở lớn. Nhđn cái đà bốc xanh của các trà mạ xuđn, cđ̀n huy động hđ̀u hí́t các bà thợ cđ́y đi học; đi học cđ́y được ghi công đií̉m, ai không đi, vào vụ cđ́y sẽ không đií̀u công” [29; 187]. Sđn đình còn là nơi những thanh niín đang
hăng say lao động tđ̣p thí̉. Công viị́c ngđm ủ giống lúa mới cũng được dií̃n ra ở đđy. Những đím canh lò thúc mđ̀m, thanh niín thay nhau ngủ lại đình làng: “Trước sđn đình, phía bờ ao làng, bọn Đảm đang dọn lò thúc mđ̀m.
Cái lò xđy, có ô kính đí̉ xem nhiị́t kí́ dựng ở bín trong, có ống khói; bín cạnh có các ngắn chứa nước lạnh, nước nóng, xử lí giống 540C; lại có bđ̣c gạch xuống ao lđ́y nước” [29; 85]. Chính những buổi sinh hoạt, lao động
chung đ́y trín không gian đình làng, vừa giúp cho bà con nông dđn có đií̀u kiị́n gđ̀n gũi đí̉ hií̉u, chia sẻ, giúp đỡ lđ̃n nhau, tạo nín mối đoàn kí́t, gắn bó khăng khít trong làng xã vừa tạo cơ hội cho các cán bộ hợp tác xã có
117
thời gian gđ̀n hơn và hií̉u sđu sát hơn ví̀ những tđm tư, nguyị́n vọng của người dđn đí̉ đưa ra được những kí́ hoạch thií́t thực với cuộc sống của bà con xã viín.
Không gian làng quí trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín còn gắn lií̀n với lũy tre làng. Cđy tre đã gắn bó với người nông dđn Viị́t Nam hàng ngàn năm. Nó chií́m một vị trí sđu sắc, lđu bí̀n trong tđm thức người Viị́t và đi vào văn hóa Viị́t Nam như một hình ảnh bình dị mà đđ̀y sức sống. Là một hình ảnh quen thuộc, thđn thương của làng Viị́t cổ truyí̀n, lũy tre làng từ ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Viị́t. Tre tạo nín một nét riíng có của thiín nhiín vùng nông thôn: “Thôn Thượng kia, thđ́p
thoáng sau màn mưa bụi tií́t đđ̀u xuđn, bay mơ hồ như sương khói. Cánh đồng phẳng một làn đí́n sát chđn tre” [29; 8], “Đã tháng Chạp. Trời nổi một trđ̣n gió bđ́c, đổ mưa lií̀n mđ́y ngày, những đám mđy sũng nước kéo lí thí trín cánh đồng, vương cả trín ngọn tre” [29; 96], “Bđ̀u trời xám trong dường như sa xuống thđ́p hơn và lũy tre làng chỉ trong khoảnh khắc nhòe lđ̃n sau màn sương mờ ảo” [29; 405], “Lúc đ́y đã xí́ chií̀u. Chií̀u mùa đông, hoe hoe vđ̀ng sáng trong mđy, phía mặt trời sắp lặn. Đồng vắng. Sương lam vờn chđn tre” [29; 574]. Tre hií́n dđng bóng mát cho đời:
“Xướng mạ đội ba vắng người. Mđ́y bà được đií̀u đi nhổ mạ còn ngồi cả dưới chđn tre” [29; 141]. Đặc biị́t, tre trở thành hàng rào đí̉ phđn định ranh
giới giữa các xã với nhau. Trải qua nhií̀u thời kì lịch sử, lũy tre xanh vừa tạo nín nét văn hóa khép kín của cộng đồng người Viị́t vừa trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quđn xđm lược, chống thiín tai và đồng hóa.
Bí́n nước cũng là một không gian quen thuộc với bií́t bao người dđn vùng thôn quí. Đđy là nơi dành cho những đứa trẻ thời ở truồng đi chđn đđ́t tđ̣p bơi; là nơi mà mỗi khi đi làm đồng ví̀, người dđn thường dừng chđn trước dòng nước mát lành đí̉ xua tan những vđ́t vả, mị́t nhọc. Đồng thời đó cũng là nơi đí̉ trai gái gặp gỡ, hò hẹn và trao duyín. Bí́n nước đã lưu giữ
118
bií́t bao kỉ niị́m của người dđn quí. Những người đi xa quí hương lđu năm khi có dịp trở ví̀, bí́n nước gợi trong họ bií́t bao cảm xúc thđn thương, đ́m áp. Đó cũng là tđm trạng của Vượng trong tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh. Sau bao nhiíu năm rời quí hương ra chií́n trường đí̉ lại phía sau với những kỉ niị́m tuổi hai mươi đđ̀y sức lực trẻ trung, sôi nổi, nay trở ví̀ ngôi làng
“như một chđ́m nhỏ giữa đồng” của mình, đứng ở bí́n nước quí hương,
trong anh dđng trào bií́t bao nií̀m cảm xúc: “Vượng tháo ba lô, đặt xuống
dị́ cỏ rồi lđ̀n theo bực gạch, xuống tđ̣n bực cuối cùng chìm sđu dưới đáy nước. Dòng nước trôi buồn buồn qua bắp chđn Vượng. Dòng nước trôi. Những gì đã trôi qua, những gì đang xảy ra trín mảnh đđ́t này, trong lũy tre làng, đằng sau cái cổng gạch xanh ríu đã mđ́t cả hai cánh cổng từ bao giờ kia?” [29; 10]. Cũng chính ở bí́n nước này, Vượng gặp Đảm và tình
yíu của họ cũng bắt đđ̀u nảy nở. Cứ mỗi lđ̀n đứng ở bí́n nước đđ̀u làng là mỗi lđ̀n gợi ở Vượng những cảm xúc khó tả: “Anh lií̀n bước xuống cái bđ̣c
gạch đđ̀u cống, cúi lom khom giả vờ rửa chđn... Ngày nào mới ví̀ làng, Vượng cũng xuống rửa chđn ở đđy. Mình rửa chđn thđ̣t nhưng không giả vờ như hôm nay. Và mình gặp Đảm, chỉ thoáng qua, như sự tình cờ” [29;
44]. Và lđ̀n này chính anh lại chờ Đảm ở ngay bí́n nước này. Đối với Vượng, bí́n nước trở thành một kỉ niị́m đẹp không thí̉ nào quín.
Như vđ̣y, không gian làng quí trong hai tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh và Nhìn dưới mặt trời của nhà văn Nguyí̃n Kiín vừa là nơi hội tụ, lưu giữ những giá trị văn hóa ngàn đời đồng thời cũng là cội nguồn tạo nín cốt cách của người nông dđn. Không gian đ́y đã trải qua và chịu sự tác động của tđ́t cả những bií́n cố của thời cuộc. Người nông dđn sống trong không gian đ́y tđ́t yí́u phải chịu sự va đđ̣p của tđ́t cả các bií́n cố dữ dội đ́y. Nguyí̃n Kiín đã xđy dựng nhđn vđ̣t của mình trín cái ní̀n không gian đ́y và luôn nhìn nhđn vđ̣t của mình trong mối quan hị́ với không gian làng quí. Vì vđ̣y, đọc tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín, chúng ta thđ́y các nhđn vđ̣t của ông dù có đi đí́n
119
phương trời nào, đù có bị bão lốc thời cuộc làm cho tha hóa bií́n chđ́t nhưng trong sđu thẳm tđm hồn họ vđ̃n còn đọng lại một chút gì đó cái tình người chđn thđ̣t của người dđn quí. Và không gian làng quí luôn là bí́n đợi đí̉ mọi người trở ví̀ thanh lọc tđm hồn, tìm lại chính mình và sống tốt đẹp hơn.
Đí́n tií̉u thuyí́t Một cảnh đời, Nguyí̃n Kiín lại đặt nhđn vđ̣t trong không gian đời tư chđ̣t hẹp của cuộc sống thời bình. Đặt nhđn vđ̣t trong không gian này, nhà văn đã thí̉ hiị́n được những nỗi buồn vui của cá nhđn một cách thành thực nhđ́t. Không gian chđ̣t hẹp đ́y thường gắn với cuộc sống chđ̣t chội, tù túng, nhií̀u khi là bí́ tắc của những người lính từ chií́n trường trở ví̀. Không gian trong Một cảnh đời được thu hẹp trong từng cuộc đời, từng số phđ̣n con người. Thđ̉m là một người lính trở ví̀ sau chií́n tranh, sau nhií̀u bií́n cố thăng trđ̀m phải gánh chịu, anh trở ví̀ quí hương sống cùng với người chị gái và năm đứa cháu nhỏ “trong căn nhà tối tăm,
bí̀ bộn”. Cái chđ̣t chội, tù túng cứ đeo bám anh mãi. Khi rơi vào cái bđ̃y do
Ngạch sắp đặt, Thđ̉m bị bắt nhốt vào trong cái hđ̀m giam và sống trong cảnh ngột ngạt đó nhií̀u ngày: “Trong khu vực bí́n gỗ có một cái lô-cốt
boong-ke từ thời Tđy còn sót lại. Cái lô-cốt ở một góc hẻo lánh, phía sau nhà bí́n trưởng. Trước đđy người ta đã xđy bịt một ghách hđ̀m lô-cốt, bín ngoài lắp cánh cửa sắt, dùng làm kho chứa xăng dđ̀u. Bđy giờ thì cỏ dại và dđy leo đã phủ kín cả cái khối xi măng có những lỗ chđu mai là là mặt đđ́t và ghách hđ̀m kho cũ bií́n thành hđ̀m giam người” [29; 840]. Cũng là một
người lính trở ví̀ sau chií́n tranh, mặc dù được sống “trong ngôi nhà hai
tđ̀ng đ̉n giữa khu vườn rộng, ở một phố vắng nhưng gđ̀n trung tđm thị trđ́n” nhưng cuộc sống của Hòe chủ yí́u thu hẹp trong “tđ̀ng gác xđy hơi thụt vào đí̉ chừa ra mảnh sđn thượng có lan can sắt vđy quanh” [29; 807]. Chính trong không gian nhỏ hẹp đ́y, Hòe có đií̀u kiị́n đí̉ suy nghĩ ví̀ những vđ́n đí̀ đang giằng xé trong lòng cô. Đó là sự giằng xé trong nội tđm của
120
một con người cùng tồn tại hai mặt đối lđ̣p: cái xđ́u – cái tốt. Ngoài ra, đí̉ nói lín cuộc sống thií́u thốn, nghèo khổ của lão Côi – một người có công lớn đối với cách mạng, nhà văn đã miíu tả rđ́t chi tií́t nơi ở của lão: “Trín
ní̀n đđ́t vương đđ̀y tàn than của gian lí̀u bị đốt cháy, lão Côi vừa mới dựng lín được một cái túp. Cái túp sơ sài, tạm bợ , bín trong chỉ có cái bị cói rách, cái xoong bẹp, lò vọ và mđ́y cái bát sứt mẻ” [29; 839]. Chỉ vài dòng
miíu tả ví̀ nơi ở, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã khắc họa được một cách rõ nét ví̀ “cảnh đời” của một con người. Và chính cảnh đời đó đã đí̉ lại một đ́n tượng sđu sắc trong lòng độc giả.
Bín cạnh viị́c dựng lín không gian riíng tư, chđ̣t hẹp, trong tií̉u thuyí́t Một cảnh đời, nhà văn Nguyí̃n Kiín còn đặt nhđn vđ̣t trong một không gian rộng lớn, không gian xã hội bín ngoài ồn ào, náo nhiị́t với những bií́n động của cơ chí́ thị trường. Chính trong không gian này, nhđn vđ̣t phải đứng trước những thử thách mới. Và nổi bđ̣t trín ní̀n không gian đ́y, người đọc vđ̃n cảm thđ́y ở đó có một sự chđ̣t chội, bức bối đí́n ngột ngạt, khó thở. Trước không gian rộng lớn, ồn ào, náo nhiị́t của cuộc trií̉n lãm “Quí hương giàu đẹp”, của bí́n gỗ bín sông nhưng Thđ̉m và Giang vđ̃n không tìm thđ́y được một không gian thoáng đãng, trong lành. Ở đđy hằng ngày họ vđ̃n phải chứng kií́n những cảnh chướng tai gai mắt: phô trương, giả dối, lọc lừa... nín càng cảm thđ́y ngột ngạt, bức bối hơn.
Mặc dù có nhií̀u sự khác biị́t nhưng ở ba tií̉u thuyí́t Vùng quí yín
tĩnh, Nhìn dưới mặt trời, Một cảnh đời, người đọc vđ̃n nhđ̣n ra một đií̉m
chung trong xđy dựng không gian nghị́ thuđ̣t của nhà văn đó là không gian chií́n trường. Không gian này không được miíu tả trực tií́p mà được hiị́n lín qua hoài niị́m sđu sắc của nhđn vđ̣t. Đó là những trđ̣n đánh ác liị́t, nhđn vđ̣t phải đối diị́n với ranh giới của sự sống và cái chí́t; đó là tình bạn, tình đồng chí sống chí́t có nhau... Dù xuđ́t hiị́n gián tií́p nhưng không gian quá khứ này vđ̃n hiị́n lín đđ̣m màu sắc hiị́n thực.
121
Như vđ̣y, sự đan xen nhií̀u mảng không gian đối lđ̣p: làng quí yín bình - chií́n trường dữ dội, cộng đồng rộng lớn – đời tư nhỏ hẹp, hiị́n tại – quá khứ,... đã giúp nhà văn có đií̀u kiị́n khám phá được những góc khuđ́t trong chií̀u sđu tđm hồn nhđn vđ̣t.