Sử dụng thủ pháp so sánh

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 114)

So sánh là “phương thức bií̉u đạt bằng ngôn ngữ một cách hình

tượng dựa trín cơ sở đối chií́u hai hiị́n tượng có những dđ́u hiị́u tương đồng nhằm làm nổi bđ̣t đặc đií̉m, thuộc tính của hiị́n tượng này qua đặc đií̉m, thuộc tính của hiị́n tượng kia” [20; 282]. Trong phạm vi đí̀ tài này,

chúng tôi sử dụng khái niị́m ngôn ngữ so sánh với tư cách là một biị́n pháp tu từ. So sánh tu từ “là một biị́n pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta

105

với nhau hoàn toàn, mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm dií̃n tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ ví̀ đối tượng” [31; 262].

Trong văn học, so sánh tu từ là một phương thức giàu chức năng bií̉u cảm. Bằng con đường so sánh, người nghị́ sĩ không chỉ phát hiị́n ra rđ́t nhií̀u đặc đií̉m, thuộc tính của một đối tượng hoặc hiị́n tượng, mà quan trọng hơn nó thí̉ hiị́n cách nhìn, cách cảm độc đáo của họ ví̀ đối tượng hoặc hiị́n tượng đó. Mỗi hình ảnh có tính nghị́ thuđ̣t, thực chđ́t là một cái mới được sản sinh. Người nghị́ sĩ cđ̀n đí́n nó đí̉ thí̉ hiị́n những quan sát, cảm nhđ̣n, những liín tưởng mới lạ, độc đáo, tránh những lối mòn luôn giăng sẵn trín mỗi bước đường sáng tạo. Do đó, so sánh là một trong những biị́n pháp quan trọng vừa tạo cho người đọc những đ́n tượng thđ̉m mĩ hí́t sức phong phú vừa giúp người nghị́ sĩ bộc lộ tính chủ quan một cách rõ nhđ́t.

Biị́n pháp so sánh tu từ được sử dụng nhií̀u trong văn học từ văn học dđn gian cho đí́n văn học hiị́n đại. Chúng ta từng bắt gặp lối so sánh giàu hình ảnh trong ca dao như:

“Đôi ta như lửa mới nhen

Như trăng mới mọc, như đèn mới khíu

(Ca dao)

Hay cách so sánh đđ̀y bđ́t ngờ và thú vị trong bài thơ Vội vàng của Xuđn Diị́u: “Tháng giíng ngon như một cặp môi gđ̀n”. Còn đđy là đoạn văn giàu tính tạo hình nhờ sử dụng so sánh tu từ: “Cái rđu mới lạ làm sao?

Nó đem như vị́t hắc ín và cong như cái lưỡi lií̀m. Nó nhọn như cái mũi dùi nung và bđ̀u như đđ̀u dao trổ. Nó khum khum quắp lđ́y hai mép, giống như cái cánh dơi. Nó vắt ví̉u ví̉nh ra hai mang tai, gđ̀n như hai cái sừng củ đ́u”

(Tắt đèn, Ngô Tđ́t Tố).

Cũng như các nhà văn, nhà thơ khác, Nguyí̃n Kiín rđ́t có ý thức trong viị́c sử dụng biị́n pháp tu từ so sánh trong các sáng tác của mình, đặc biị́t

106

là ở ba tií̉u thuyí́t: Vùng quí yín tĩnh, Nhìn dưới mặt trời, Một cảnh đời. Qua khảo sát ba tií̉u thuyí́t này của nhà văn, chúng tôi thđ́y rằng mđ̣t độ xuđ́t hiị́n của những cđu văn có sử dụng biị́n pháp tu từ so sánh là khá cao, với 93 lượt xuđ́t hiị́n.

Trong các tác phđ̉m của mình, những hình ảnh so sánh được nhà văn Nguyí̃n Kiín sử dụng nhií̀u nhđ́t là những hình ảnh gđ̀n gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dđn. Cụ thí̉ đó là những cđu sau: “Tao trông

mày ngồi y như cái vựa thóc”, cái màn “võng xuống như cái vó”, “Mỗi tảng đđ́t nặng như cái cối đá con”, “Chị như một cái cđy sai quả, cong trĩu xuống”, “Nhà em tĩnh mịch như chùa làng”, lông mày “cong như vđ̀ng trăng khuyí́t”,“Đồng Tđn Hội giống như cái nón úp nghiíng”, “Trẻ con chạy theo vui cứ như đám rước đ́y”, “Nhà thđ́p tè như cái nđ́m giạ”, vườn “dốc như cái mái nhà”, “Cái khóa to như khóa nhà kho”,... Bằng viị́c sử

dụng những hình ảnh so sánh gđ̀n gũi với đời sống hàng ngày của người dđn nông thôn, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã tạo được cho tác phđ̉m của mình một không khí đđ̣m màu sắc nông thôn, gợi ở người đọc cảm giác nhẹ nhàng, thđn thuộc như đang đi ví̀ với một mií̀n quí.

Đó còn là những hình ảnh gđ̀n gũi với cuộc kháng chií́n của dđn tộc:

“Đi rón rén y như đặc công vào sđn bay”, “Gió hút qua cái ống tre ngay đđ̀u hồi, cứ rú lín như còi báo động”, “Chúng em sẽ bảo vị́ chị như là mđ́y anh bộ đội đi bảo vị́ thủ trưởng đ́y”,... Những cđu văn sử dụng biị́n pháp

so sánh tu từ này, nhà văn đí̀u đặt vào lời của nhđn vđ̣t. Đií̀u đó cũng nói lín được rằng những người nông dđn này mặc dù không trực tií́p tham gia chií́n đđ́u trín mặt trđ̣n chống ngoại xđm nhưng ở hđ̣u phương trong lòng họ vđ̃n luôn hướng ví̀ tií̀n tuyí́n.

Đặc biị́t, đọc ba tií̉u thuyí́t của Nguyí̃n Kiín, người đọc không khỏi ngạc nhiín bởi cách so sánh của ông rđ́t độc đáo và thú vị. Những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng một cách tinh tí́, chính xác và giàu sức gợi.

107

Trước hí́t, ông sử dụng so sánh tu từ đí̉ miíu tả tđm trạng của nhđn vđ̣t. Trong tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, nhà văn đã miíu tả tđm trạng của một chàng trai đang yíu bằng một hình ảnh thđ̣t bđ́t ngờ: “Cái giđy phút khó

khăn nhđ́t, như anh hằng tưởng tượng, thí́ là anh đã vượt qua, nhẹ và ím đí̀m, như một cánh chim khuđ́t giữa lùm cđy xanh đột ngột bay lín, tưởng chừng không thực nữa” [29; 45]. Cđu văn đã dií̃n tả được cái nhẹ nhàng,

thanh thản của tđm hồn Vượng khi anh vượt qua được tđm trạng hồi hộp, bối rối khi đối diị́n với người yíu. Nhưng cái đ́n tượng mạnh mẽ nhđ́t đối với người đọc không phải là tđm trạng thực của người đang yíu mà là cách nhà văn so sánh giđy phút Vượng vượt qua tđm trạng hồi hộp, bối rối một cách “nhẹ và ím đí̀m, như một cánh chim khuđ́t giữa lùm cđy xanh đột

ngột bay lín”. Hình ảnh so sánh đã gợi lín được một khung cảnh lãng mạn,

nín thơ trước mắt Vượng và gợi ra ở trong lòng anh bií́t bao vií̃n cảnh tươi đẹp ví̀ tình yíu của mình.

Biị́n pháp so sánh tu từ trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín còn được ông sử dụng đí̉ cụ thí̉ hóa đối tượng, giúp cho người đọc cảm nhđ̣n đối tượng một cách dí̃ dàng và thú vị hơn. Trong tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, khi miíu tả cái nhìn của người mẹ và nỗi đau của người con, nhà văn vií́t: “Bà

hai ngđ̉ng lín. Một thoáng nhanh, cái nhìn sắc nhọn của bà như một mũi kim đđm nhói vào tim Đảm” [29; 191]. Cái nhìn và nỗi đau vốn rđ́t trừu

tượng, khó nắm bắt nhưng với cách so sánh này, Nguyí̃n Kiín đã giúp cho người đọc dường như có thí̉ chạm được vào cái nhìn sắc nhọn của bà mẹ và nỗi đau tinh thđ̀n của đứa con. Trí nhớ của con người là một khái niị́m khó nắm bắt nhưng bằng viị́c sử dụng biị́n pháp so sánh tu từ, ở tác phđ̉m Nhìn

dưới mặt trời, nhà văn đã cụ thí̉ hóa được nó: “... ngoài ra anh còn có thím một trí nhớ tuyị́t vời, mọi người vđ̃n nói đùa, bộ óc anh như cái tủ của ông lang thuốc bắc, có tới mđ́y chục ngăn kéo, chứa đđ̀y những sự kiị́n của quá

108

khứ, được phđn loại và xí́p đặt thứ tự, vô cùng thuđ̣n tiị́n mỗi khi cđ̀n lđ́y ra” [29; 556].

Có khi biị́n pháp so sánh tu từ lại có tác dụng làm nổi bđ̣t được hoàn cảnh vđ́t vả của người phụ nữ phải thay chồng nuôi cả một đàn con: “Bốn

đứa nhỏ bđu lđ́y chị, đứa ngồi lòng, thò tay vào trong áo, đứa ôm vai, vít cổ. Chị như một cái cđy sai quả, cong trĩu xuống” [29; 101]. Ngoài ra hình

ảnh “cái cđy sai quả, cong trĩu xuống” còn gợi ra ở người đọc một sự cảm nhđ̣n thú vị ví̀ hình ảnh người mẹ mặc dù vđ́t vả nhưng lại rđ́t hạnh phúc. Bởi vì hình ảnh so sánh này không nhằm nhđ́n mạnh nỗi vđ́t vả mà nhằm nhđ́n mạnh nií̀m vui, nií̀m hạnh phúc. Cũng như cđy, quả là sản phđ̉m tuyị́t vời mà sau nhií̀u ngày tháng chờ đợi mới có được thì với người mẹ, những đứa con là quà tặng vô cùng quí giá mà cuộc đời ban tặng cho mình.

Không chỉ miíu tả tđm trạng, cụ thí̉ hóa đối tượng, làm nổi bđ̣t hoàn cảnh của nhđn vđ̣t mà nhií̀u lúc biị́n pháp so sánh tu từ còn được nhà văn Nguyí̃n Kiín sử dụng kí́t hợp với nhií̀u chức năng. Đoạn văn sau đđy trong tií̉u thuyí́t Một cảnh đời là một minh chứng tiíu bií̉u: “Anh đn hđ̣n vì đã

gđy sự với Hòe đồng thời lại bị lòng tự ái trói buộc. Giống như con thú bị thương, chỉ còn cách đ̉n trốn và tự lií́m ví́t thương của mình” [29; 856].

Với viị́c sử dụng hình ảnh so sánh “con thú bị thương”, nhà văn không chỉ dií̃n tả được tđm trạng vừa đn hđ̣n vừa tự ái của Vọng mà còn nói lín được bản chđ́t “thú” và hoàn cảnh một mình đối diị́n với sự cô đơn và nỗi đau của nhđn vđ̣t.

Rõ ràng, viị́c khai thác và sử dụng biị́n pháp so sánh tu từ vào trong các tác phđ̉m của mình, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã làm cho người đọc bị lôi cuốn, hđ́p dđ̃n bởi sự mới mẻ, sống động và bđ́t ngờ của những hình ảnh so sánh. Biị́n pháp tu từ thực sự là một thủ pháp hữu hiị́u góp phđ̀n vào viị́c tăng cường tính bií̉u cảm, truyí̀n cảm cho tác phđ̉m. Cùng với chđ́t liị́u dđn gian như sử dụng thành ngữ, vđ̣n dụng biị́n pháp so sánh tu từ trong sáng

109

tạo tác phđ̉m văn học, nhà văn đã góp phđ̀n quan trọng vào viị́c nđng cao tính dđn tộc cho mỗi tác phđ̉m. Bởi ngôn ngữ nói chung vă câc thủ phâp ngôn từ nói riíng lă một trong những nhđn tố hợp thănh quan trọng, góp phần lăm nín câi nền tảng về giâ trị, bản sắc, tinh hoa của nền văn hóa dđn tộc. Ngoài ra, viị́c vđ̣n dụng biị́n pháp so sánh tu từ trong sáng tạo tác phđ̉m văn học còn giúp nhà văn tạo cho mình một phong cách riíng không lặp lại.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w