Cuộc sống bđ́p bính, đói nghèo

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 86)

Viị́t Nam là một nước nông nghiị́p, có ní̀n văn minh lúa nước từ lđu đời. Vì thí́, người nông dđn chií́m một tỉ lị́ cao trong các thành phđ̀n cư dđn người Viị́t. Chính vì vđ̣y mà trong dòng chảy của ní̀n văn học Viị́t Nam, hình tượng người nông dđn chií́m một vị trí hí́t sức quan trọng. Nông thôn và người nông dđn là đí̀ tài được nhií̀u nhà văn ưu tiín lựa chọn. Các nhà văn, nhà thơ đã khai thác nhií̀u lĩnh vực khác nhau trín đí̀ tài này nhưng có lẽ cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn được nhií̀u người lựa chọn nhđ́t. Nó xuđ́t hiị́n ở tđ́t cả các giai đoạn văn học, từ văn học dđn gian cho đí́n văn học đương đại.

Trong văn học dđn gian, cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn được nhắc đí́n nhií̀u, đặc biị́t là trong thí̉ loại ca dao, dđn ca. Ở đđy, cuộc sống bđ́p bính, nghèo khổ được tđ̣p trung thí̉ hiị́n ở trín bình diị́n mang tính đạo đức, lối ứng nhđn xử thí́ giữa con người với con người trong hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng. Qua đó mà tác giả dđn gian làm nổi bđ̣t được thái độ yíu thương, đùm bọc, nhường cơm xẻ áo trong lúc hoạn nạn của anh em, cha con, vợ chồng, hàng xóm láng gií̀ng,... với nhau. Đí́n giai đoạn văn học trung đại, đời sống đói khổ, lđ̀m than của người nông dđn xuđ́t hiị́n nhií̀u trong thơ của các nhà nho có trách nhiị́m với thời cuộc như Nguyí̃n Trãi, Nguyí̃n Bỉnh Khiím, Nguyí̃n Công Trứ, Nguyí̃n Du, Nguyí̃n Khuyí́n,... Sang văn học trước 1945, đặc biị́t là trong dòng văn học hiị́n thực phí phán, cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn hiị́n lín rđ́t bi thảm. Tiíu bií̉u là trong sáng tác của các nhà văn Ngô Tđ́t Tố, Nguyí̃n Công Hoan, Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lđn,... Cảnh nghèo khổ của người nông dđn ở những giai đoạn văn học sau này, mặc dù không còn bi thảm như trong văn học trước 1945 nhưng nó cũng trở thành một đí̀ tài được

77

nhií̀u nhà văn có tđm huyí́t lựa chọn như: Chu Lai, Nguyí̃n Minh Chđu, Nguyí̃n Huy Thiị́p,... Như vđ̣y, văn học vií́t ví̀ cái nghèo, cái khổ của người nông dđn đã có một chií̀u dài lịch sử và ở giai đoạn nào cũng có những tác giả lớn gắn với những tác phđ̉m có giá trị.

Là người đi sau khi vií́t ví̀ cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn nhưng bằng tài năng và sự am hií̉u sđu sắc ví̀ nông thôn và người nông dđn, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã tái hiị́n lín trín những trang sách của mình cuộc sống nghèo khổ ở nơi đđy một cách chđn thực và cảm động. Trong ba tií̉u thuyí́t thì Vùng quí yín tĩnh và Nhìn dưới mặt trời là hai tác phđ̉m mà cái đói, cái nghèo được đí̀ cđ̣p đí́n ít nhđ́t. Ở đđy, Nguyí̃n Kiín chủ yí́u tđ̣p trung đi vào khai thác những vđ́n đí̀ hợp tác xã, quan hị́ giữa lợi ích tđ̣p thí̉ và cá nhđn. Người nông dđn trong cuộc đời mới mang một tđ̀m vóc mới, có khả năng cải tạo hoàn cảnh và cải tạo chính mình đí̉ vượt lín. Cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn ở trong hai tác phđ̉m này được nhà văn miíu tả nhằm đí̉ chứng minh cho hđ̣u quả của viị́c yí́u kém trong quản lí sản xuđ́t thời kì xđy dựng hợp tác xã nông nghiị́p.

Trong Nhìn dưới mặt trời, cuộc sống nghèo túng, bđ́p bính được nhà văn khắc họa rõ nét qua gia đình bà Cam. Hình ảnh mẹ con bà Cam và cái Đường nài nỉ, van lơn đội trưởng Mão và bí thư Phác đí̉ được “cuốc đđ́t gơ

dđy lang” ở “cái thẻo đđ́t bỏ hoang rìa đường” trong những trang đđ̀u của

tác phđ̉m gđy đ́n tượng mạnh mẽ đối với người đọc. Người nông dđn này đã giải thích rđ́t rõ ràng, rành mạch ví̀ lí do mẹ con bà “cuốc đđ́t gơ dđy lang” ở “cái thẻo đđ́t bỏ hoang rìa đường” rằng: “Nhà cháu cũng bií́t làm như

thí́ này là sai (...) Nhưng đđ́t dị́ đường bỏ hoang, nghĩ tií́c quá”, “Ông bí thư ơi, ông là người công minh chính trực, mong ông soi xét cho, nhà cháu phải mò mđ̃m vđ́t vả thí́ này cũng là bđ́t đắc dĩ (...) Nhà cháu quả thực không dám khinh nhờn hợp tác, không dám tự tiị́n, chẳng qua chỉ vì lo các cháu đói ăn...” [29; 409]. Những lời nói của bà Cam tuy dài dòng nhưng

78

đọng lại cuối cùng vđ̃n là hai chữ “đói ăn”. Vì đói mà người nông dđn không còn giữ được sĩ diị́n và lòng tự trọng của mình. Đií̀u này không chỉ làm cho bí thư Phác – nhđn vđ̣t trong tác phđ̉m “cảm thđ́y đau nhói ở trong

tim” mà dường như trái tim của nhà văn cũng đang quặn thắt.

Một lđ̀n nài nỉ không được, mẹ con bà Cam phải mò mđ̃m lín mãi trín thị trđ́n xin lđ̀n thứ hai. Lđ̀n này bà không còn van lơn mà khéo léo trình bày hoàn cảnh: “Nhà nghèo, phải tằn tiị́n bác ạ. Thằng cháu bảo gửi tií̀n

ví̀ cho u đong gạo nhưng số tií̀n này chưa chắc đã dám đong gạo. Ngộ nhỡ ốm đau hay tháng ba ngày tám thií́u ăn phải đong khoai khô, sắn khô, co kéo cho khỏi đứt bữa” [29; 497]. Khi được bí thư Phác đồng ý cho “khai

hoang” thì “Bà Cam dắt cái đường ra ví̀, hai u con vui mừng tíu tít, bước

chđn cứ ríu vào nhau” [29; 500]. Cđu văn đã dií̃n tả được một cách chđn

thực và cảm động tđm trạng vui mừng của người nông dđn khi họ nhìn thđ́y được một tia sáng giúp mình vượt qua cái đói trước mắt. Cái đói luôn bám rií́t lđ́y người nông dđn nín cho dù có những vụ được mùa, cuộc sống có khđ́m khá hơn nhưng họ vđ̃n luôn cảm thđ́y lo lắng, bđ́t an: “Nhưng cũng vì

mđ́y vụ trước bị túng thií́u liín miín, lò vọ sạch trơn cả, dù vụ này có khđ́m khá hơn đôi tí, bđ́m đốt ngón tay vđ̃n thđ́y lo lắm” [29; 498]. Cuộc sống

nghèo khổ đã tạo cho người nông dđn những phđ̉m chđ́t đáng quí: siíng năng, chăm chỉ, tií́t kiị́m và bií́t tự lo cho tương lai của mình, không dựa dđ̃m, phụ thuộc vào người khác.

Đií̀u đáng chú ý là trong tác phđ̉m này, nhà văn đã chỉ ra được nguyín nhđn dđ̃n đí́n cái đói của người nông dđn do sự quản lí hợp tác xã còn tồn tại nhií̀u yí́u kém, nhií̀u chính sách không phù hợp với thực tí́ của xã hội nông thôn. Chính nhđn vđ̣t bà Cam cũng nói: “Vđng, đói, cháu không dám

nói ngoa đđu! Có ông đội trưởng đđy chứng nhđ̣n, vợ chồng cháu làm ra làm, công đií̉m không ít nhưng mỗi công chỉ được có tám lạng thóc ướt, lại trừ đđ̀u trừ đuôi bao nhiíu khoản...” [29; 409]. Vđ́n đí̀ nhà văn muốn đặt ra

79

ở đđy là cđ̀n phải có sự thay đổi, đổi mới ví̀ cách quản lí thì cuộc sống của người nông dđn mới mong có sự tươi sáng hơn.

Đí́n tií̉u thuyí́t Một cảnh đời, cuộc sống bđ́p bính, nghèo đói của người nông dđn có sức ám ảnh mạnh mẽ đí́n tđm trí người đọc. Không chỉ là một cảnh đời mà cái đói, cái nghèo xuđ́t hiị́n ở trong nhií̀u cảnh đời. Trước hí́t, nó thí̉ hiị́n ở hình ảnh những đứa trẻ. Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Trẻ em như búp trín cành – Bií́t ăn, ngủ, bií́t học hành là ngoan”, thí́ mà những đứa trẻ con chị Ngọt đã phải sớm vào đời. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, vì thương mẹ ngày đím vđ́t vả mà chúng “sẵn sàng làm bđ́t

cứ viị́c gì có thí̉ kií́m ra tií̀n”. Đí̉ mưu sinh, chúng phải tham gia vào

những công viị́c nguy hií̉m, thđ̣m chí trong một số hoàn cảnh chúng đã có một số hành động xđ́u: “Trẻ con bu lại từng đám quanh các cđy vừa đổ

xuống, tranh nhau róc vỏ cđy, nhặt củi cành, quét lá. Đôi khi đám thợ hạ cđy nhãng đi chúng ăn cắp những cành lớn vừa được cưa ra, ì ạch khiíng ví̀ nhà” [29; 760-761]. Sớm phải tham gia vào lo toan những chuyị́n cơm

áo, những đứa trẻ trở nín già dặn hơn so với tuổi. Tuổi thơ đối với chúng không còn là sự vô tư, hồn nhiín nữa mà là cả một gánh nặng. Chúng phải tự kií́m cho mình mií́ng ăn, chỗ ngủ đí̉ qua ngày. Đó là hình ảnh của những đứa trẻ bụi đời sống bám vào bí́n xe hàng. Những ngày bình thường, chúng ăn xin ở bí́n chợ, ngủ ở gđ̀m cđ̀u nhưng thđ̣t xót thương cho hoàn cảnh của chúng khi nước lũ ví̀ xóm nghèo. Những đứa may mắn còn được lão Côi cứu và xin cho ăn. Cũng có đứa bđ́t hạnh bi lũ cuốn trôi khi trong bụng không có mií́ng gì. Đó là thằng Còi “nó nằm trín mặt bàn dốc

nghiíng, đđ̀u nghẹo đi, một cánh tay buông thõng ra người mép bàn, hai chđn cũng buông thõng bàn chđn ngđm trong nước. Cái đđ̀u thằng bé to quá, bụng ỏng, chđn tay gđ̀y khẳng như que củi. Nó đã chí́t” [29; 878].

Cảnh đứa bé chí́t thđ̣t thảm thương, không cha mẹ, không họ hàng thđn thích, sống trong nghèo nàn và chí́t trong đói rách. Đọc tác phđ̉m Một cảnh

80

đời, đó không phải là lđ̀n đđ̀u tiín người đọc lặng đi và rơi nước mắt trước

những cảnh đời cơ cực. Hoàn cảnh của gia đình một bà mẹ và ba đứa con sau đđy cũng đã gđy xúc động mạnh mẽ đối với người đọc: “Ba đứa trẻ đói

quá, lang thang trong khe núi, nhổ được một gốc sắn giữa vạt cđy dại rđ̣m rì, những củ sắn chỉ toàn sơ vàng và bđ̀m đỏ nhưng chúng vđ̃n tứa nước dãi ra, vội vàng nhai gđ́u nghií́n. Cả ba đứa trẻ đí̀u chí́t vì sắn chảy nhựa độc. Người mẹ lăn lộn gào khóc, định đđ̣p đđ̀u vào đá cùng chí́t với các con”

[29; 777]. Cái chí́t của ba đứa trẻ và nỗi đau quằn quại của người mẹ mđ́t con hẳn đã làm nhói đau trái tim nhà văn bií́t bao lđ̀n.

Cái đói, cái khổ trong Một cảnh đời còn thí̉ hiị́n qua hình ảnh của những đám người ăn mày. Đó là những con người vì không có mií́ng ăn mà phải cam chịu “ra ngoài hèn hạ như thí́ này”. Họ đi lang thang từ xóm nọ đí́n xóm kia, ngày xin ăn ở các quán xá, hàng nước, bí́n chợ, “đím xuống

những con người khốn khổ đ́y ngủ vạ vđ̣t ngay dưới bóng tối hàng cđy mọc sát hàng rào” [29; 772]. Khi phố nhỏ mở cuộc trií̉n lãm “Quí hương giàu đẹp”, họ kéo nhau đí́n “dăng hàng ra ở hai bín chií́c cổng chào đồ sộ và chui vào bín trong” những mong được no cái bụng hơn. Trong đám những

người ăn mày đó, đáng chú ý nhđ́t là hình ảnh hai ông cháu dđ̣t dờ dắt nhau đi ăn xin: “Có một ông già nhỏ, da xám ngoét, dắt theo đứa cháu trai có

cái đđ̀u quá to, đôi mắt lồi ra, đờ dại” [29; 773]. Một ông già, một trẻ nhỏ.

Lẽ ra cả hai phải có chỗ đí̉ nương tựa thí́ nhưng họ đã phải ăn đường sống bụi đí̉ tồn tại qua ngày.

Cuộc sống nghèo khổ còn hiị́n lín qua hình ảnh lão Côi. Ngôi nhà lão sống là một “Cái túp sơ sài, tạm bợ, bín trong chỉ có cái bị cói rách, cái

xoong bẹp, vò lọ và mđ́y cái bát sứt mẻ” [29; 839]. Cuộc sống của lão vô

cùng khổ sở. Với lão “cái ăn thì đằng nào cũng thí́, có bao giờ lõa có sẵn

gạo cho ngày hôm sau đđu. Lão hụp lặn, lão đào bới đí̉ kií́m mií́ng ăn. Có những ngày lão rơi vào cơn ngđy dại, lão cũng chẳng nhớ là mình ăn ở

81

đđu, ăn như thí́ nào?” [29; 883]. Cuộc sống cơ cực cứ đeo bám lão mãi,

cho đí́n cuối đời lão vđ̃n sống cảnh màn trời chií́u đđ́t, không họ hàng thđn thích.

Cái nghèo còn thí̉ hiị́n ở gia đình chị Ngọt, gia đình dì ruột của Giang và ở tđ́t cả các gia đình vùng thđ́p trũng. Đáng chú ý là khi nói lín cái nghèo, cái đói, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã đặt nó vào những đối tượng nhỏ bé và yí́u đuối nhđ́t như: trẻ em, người già, phụ nữ. Đií̀u đó càng làm cho cuộc sống của người dđn trở nín thảm thương hơn. Với tií̉u thuyí́t Một

cảnh đời, cái đói cái nghèo dường như tràn ngđ̣p trín từng trang giđ́y. Đđu

đđu cũng thđ́y cảnh người thđ́t thí̉u, ốm yí́u, dđ̣t dờ. Không phải là cảnh của nạn đói khủng khií́p năm 1945 nhưng sao người đọc vđ̃n thđ́y bóng dáng của nó dưới ngòi bút của nhà văn Nguyí̃n Kiín. Không còn chí́ độ phong kií́n tàn bạo, không còn giặc ngoại xđm, chií́n tranh đã kí́t thúc, đđ́t nước hoàn toàn thống nhđ́t, người dđn sống trong cảnh hòa bình nhưng sao vđ̃n còn nhií̀u khốn khó, vđ́t vả quá. Vií́t lín những cảnh nghèo đói của người nông dđn, nhà văn không chỉ thí̉ hiị́n lòng đồng cảm sđu sắc trước những cảnh đời cơ cực mà còn đặt ra một vđ́n đí̀ có ý nghĩa thời sự nóng hổi: cđ̀n phải làm gì đí̉ cuộc sống của người nông dđn thoát khỏi cảnh túng thií́u, nghèo đói? Cđu hỏi đặt ra cho toàn xã hội nhưng cũng là cđu hỏi day dứt khôn nguôi trong trái tim Nguyí̃n Kiín - một nhà văn trọn đời chung thủy với nông thôn và người nông dđn.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 86)