Cũng như không gian nghị́ thuđ̣t, sự miíu tả, trđ̀n thuđ̣t trong văn học bao giờ cũng phải xuđ́t phát từ một đií̉m nhìn trong thời gian. Theo nhóm tác giả Lí Bá Hán, Trđ̀n Đình Sử, Nguyí̃n Khắc Phi (đồng chủ biín) trong cuốn Từ đií̉n thuđ̣t ngữ văn học thì thời gian nghị́ thuđ̣t là “hình thức nội
tại của hình tượng nghị́ thuđ̣t thí̉ hiị́n tính chỉnh thí̉ của nó” [20; 322].
Trong tác phđ̉m, “Sự cảm thụ của thời gian gắn lií̀n với ý thức ví̀ ý nghĩa
cuộc đời với quan niị́m ví̀ thí́ giới và lịch sử với những ước mơ, lí tưởng và năng lực hoạt động của con người” [54; 805].
Là hình thức của hình tượng nghị́ thuđ̣t, thời gian nghị́ thuđ̣t là phạm trù quan trọng của thi pháp học bởi nó thí̉ hiị́n thực chđ́t sáng tạo của người nghị́ sĩ. Trđ̀n Đình Sử còn cho rằng: “Thời gian nghị́ thuđ̣t là một bií̉u
tượng thí̉ hiị́n quan niị́m của nhà văn ví̀ cuộc đời và con người” [54; 84].
Vì vđ̣y, nghiín cứu thời gian nghị́ thuđ̣t sẽ giúp chúng ta khám phá đặc sắc trong thí́ giới nghị́ thuđ̣t của nhà văn, mô hình thí́ giới mà nhà văn xđy dựng bởi thời gian là một trong những phương tiị́n hữu hiị́u nhđ́t đí̉ tổ chức nội dung nghị́ thuđ̣t.
Thời gian nghị́ thuđ̣t trong ba tií̉u thuyí́t vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn của Nguyí̃n Kiín thí̉ hiị́n một cách sinh động quan niị́m của nhà văn ví̀ cuộc đời và con người. Nằm trong dòng chảy chung của văn học, tác phđ̉m Vùng quí yín tĩnh vií́t trước 1975, thời gian vđ̃n còn theo trục tuyí́n tính của thi pháp truyí̀n thống, còn hai tác phđ̉m Nhìn dưới mặt
trời và Một cảnh đời vií́t sau 1975 được thí̉ hiị́n chủ yí́u bằng nghị́ thuđ̣t
122
thời gian khác nhau. Bằng nghị́ thuđ̣t đồng hiị́n, cùng một lúc nhà văn đã tái hiị́n một cách sinh động hai chií̀u thời gian. Từ đđy giúp người đọc nắm bắt được chií̀u sđu tđm lí của nhđn vđ̣t.
Thời gian đồng hiị́n trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín thường xuđ́t hiị́n khi nhà văn sử dụng dòng độc thoại nội tđm. Trong tií̉u thuyí́t Nhìn dưới
mặt trời, người đọc đặc biị́t chú ý đí́n dòng độc thoại nội tđm của nhđn vđ̣t
Thiị́p. Quá trình độc thoại nội tđm của Thiị́p dií̃n ra trín hành trình anh và Hồng lín thị trđ́n nhđ̣n dđ̀u máy cho hợp tác xã. Đó là dòng hối ức ví̀ những kỉ niị́m đẹp đẽ và đáng nhớ giữa Thiị́p và Von trong chií́n tranh. Trong một khoảnh khắc ngắn nhưng những kỉ niị́m ví̀ Von cứ ùa ví̀ trong tđm trí Thiị́p. Họ từng là bạn, là đồng chí sống chí́t có nhau. Tình cảm này càng được khắc sđu hơn trong hoàn cảnh khắc nghiị́t là cả hai đí̀u bị thương và lạc nhau: “Cuối cùng hai thằng lạc nhau, thằng nọ tưởng thằng kia chí́t
rồi. Mờ sáng hôm sau, mình mò được tới bờ sông, định vượt sông ví̀ hđ̣u cứ, sau lại nghĩ, bií́t đđu thằng Von chẳng tìm cách bò ví̀ đđy, mình cố nán đợi một lúc nữa xem sao. Một lúc sau, quả nhiín Von bò tới. Nó kiị́t sức, chỉ kịp quờ vào mặt mình, kíu lín mđ́y tií́ng: “Thiị́p! Thđ̣t mày đđ́y ư?” là ngđ́t đi” [29; 505–506]. Rồi Thiị́p nhớ đí́n cảnh mình đóng bè đưa Von
sang sông, cảnh hai đứa bụng đói cồn cào cùng ăn một nắm cơm nóng con con chđ́m muối vừng, cùng suy nghĩ ví̀ lẽ sống và cái chí́t... Và chính trong hoàn cảnh đ́y, Thiị́p nghĩ: “Sống và chí́t, có phải đó là thử thách lớn lao
nhđ́t đối với con người; so với nó, từ nay ví̀ sau sẽ chẳng còn thử thách nào đáng kí̉, phải không Von?” [29; 506]. Nghĩ ví̀ những kỉ niị́m đẹp ở
quá khứ xa đí̉ rồi quay ví̀ với một quá khứ gđ̀n hơn cùng với một kỉ niị́m khó quín nhưng thđ̣t chua xót: cảnh Thiị́p gặp lại Von trong thời bình khi Von đang là một anh cai thđ̀u hái ra tií̀n: “Dường như anh chợt nhớ và lđ̣p
tức bị ám ảnh bởi tií́ng cười của Von, khi Von nửa đùa nửa thđ̣t nói rằng anh và cô bạn gái xinh tươi của anh chỉ là hai khách hàng hạng bét, ní́u
123
không vì tình bạn xưa cũ, Von sẽ tránh mặt, không thèm tií́p đđu!” [29;
507]. Với sự đồng hiị́n của nhií̀u khoảnh khắc thời gian: quá khứ xa, quá khứ gđ̀n, hiị́n tại trong nội tđm của nhđn vđ̣t, nhà văn không chỉ giúp nhđn vđ̣t Thiị́p nhđ̣n ra được sự đổi thay của người bạn thời chií́n đđ́u do không làm chủ được bản thđn trước sự tác động mạnh mẽ của cơ chí́ thị trường mà còn giúp nhđn vđ̣t tự nhđ̣n ra rằng cuộc sống thời chií́n hoàn toàn khác với thời bình. Trong chií́n tranh, Thiị́p cho rằng sống chí́t là thử thách lớn nhđ́t của con người, ngoài nó ra chẳng còn thử thách nào đáng kí̉. Qua cuộc gặp gỡ với Von giúp Thiị́p nhđ̣n ra rằng: trong thời bình, thử thách lớn nhđ́t của con người là vđ́n đí̀ có giữ vững được bản lĩnh của một người lính, phđ̉m chđ́t đạo đức của một con người trước sự chi phối của cơ chí́ thị trường hay không. Hay nói cách khác, trong thời bình, thử thách lớn nhđ́t của con người là vđ́n đí̀ là sống như thí́ nào chứ không phải là sống hay chí́t.
Trong tií̉u thuyí́t Một cảnh đời, thời gian đồng hiị́n xuđ́t hiị́n nhií̀u trong hồi ức của nhđn vđ̣t Hòe. Khi tái hiị́n thời gian quá khứ, Hòe nhớ lại những ngày tháng làm người lính cđ́p cứu phòng không ở chií́n trường với sự trong trắng, hồn nhiín, ngđy thơ của một thanh niín vừa rời ghí́ nhà trường. Quay trở lại với thời gian hiị́n tại, Hòe nhđ̣n ra những thay đổi trong con người mình. Không còn là cô gái của ngày xưa, Hòe đã bị cơn lốc của cuộc đời xô đđ̉y và trở thành một người phụ nữ của nhií̀u người đàn ông, trở thành một người cơ hội, nhií̀u bon chen, tính toán. Tuy nhiín, cũng có những lúc, Hòe nhớ ví̀ quá khứ đí̉ tìm cho tđm hồn mình một nơi trú ngụ thanh thản, nhẹ nhàng, làm vơi bớt những áp lực quá nặng ní̀ của cuộc sống thường ngày. Qua sự lồng ghép thời gian quá khứ với thời gian hiị́n tại gắn lií̀n với nhđn vđ̣t Hòe, nhà văn đã giúp người đọc nhđ̣n ra được những giằng xé sđu sắc trong nội tđm của một con người tồn tại hai mặt đối lđ̣p: cái xđ́u và cái tốt.
124
Ngoài ra, thời gian đồng hiị́n còn xuđ́t hiị́n trong dòng hồi tưởng của một số nhđn vđ̣t khác như: Phác, Vược, Khuôn trong Nhìn dưới mặt trời; Thđ̉m, Liíu, lão Côi trong Một cảnh đời. Như vđ̣y, đí̉ phản ánh cuộc sống nông thôn với bao bií́n cố phức tạp cùng với đối tượng trung tđm của nó là những con người với đời sống tinh thđ̀n phong phú, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã sử dụng thủ pháp đồng hiị́n thời gian. Với thủ pháp này nhà văn đã tái hiị́n được một cách sống động nhií̀u chặng đường khác nhau trong cuộc đời nhđn vđ̣t, mở ra thí́ giới bí đ̉n trong tđm hồn con người. Kií̉u thời gian này làm sống lại những đ́n tượng, những kí ức đã ăn sđu vào kí ức nhđn vđ̣t. Chỉ cđ̀n một sự tác động nhẹ của hoàn cảnh thực tại thì quá khứ có thí̉ lđ̣p tức sống lại trong tđm hồn nhđn vđ̣t.
* Tií̉u kí́t chương 3: Bằng những nét đặc sắc trong nghị́ thuđ̣t xđy
dựng nhđn vđ̣t, khéo léo trong sử dụng ngôn ngữ và đ́n tượng trong cách thí̉ hiị́n không gian và thời gian, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã đem đí́n cho văn học một bức tranh hiị́n thực ví̀ cuộc sống và con người nông thôn hoàn chỉnh, sinh động và hđ́p dđ̃n. Đií̀u đó lí giải vì sao tií̉u thuyí́t vií́t ví̀ nông thôn và người nông dđn của Nguyí̃n Kiín có đời sống riíng trong lòng công chúng yíu văn học một thời.
125