Xđy dựng nhđn vđ̣t thông qua cách đặt tín

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 102 - 105)

Trong suốt quá trình sáng tạo ra một tác phđ̉m văn học, viị́c nhà văn đặt tín cho nhđn vđ̣t của mình không phải là một hiị́n tượng ngđ̃u nhiín mà thường theo ý đồ, quan niị́m nghị́ thuđ̣t nào đó của tác giả. “Chúng là kí́t

quả của một sự lựa chọn có chủ ý, là một trong những bií̉u hiị́n nhđ́t quán nằm trong thi pháp riíng của mỗi nhà văn” [56; 20]. Khi đặt tín cho nhđn

vđ̣t tức là nhà văn đã có ý thức, có quan niị́m ví̀ con người, nhđ́t là đối với nhđn vđ̣t “có vđ́n đí̀”. Có thí̉ xem tín nhđn vđ̣t là một hoán dụ, một ước lị́ ví̀ chính nhđn vđ̣t đ́y. Tín nhđn vđ̣t là một trong những yí́u tố làm nín hình tượng nhđn vđ̣t, là một kí hiị́u nổi bđ̣t trong chỉnh thí̉ hình tượng nhđn vđ̣t:

“Cách đặt tín nhđn vđ̣t là một dđ́u hiị́u phản ánh rõ quyí̀n lực của tác giả trong viị́c tái hiị́n, miíu tả con người, cũng tức là gắn với một quan niị́m ví̀ con người mà tác giả muốn thí̉ hiị́n, muốn truyí̀n đạt tới người đọc”

[20; 359]. Nhđn vđ̣t của Nguyí̃n Kiín gđ̀n gũi, chđn thực, sống động một phđ̀n là nhờ vào cách đặt tín nhđn vđ̣t mang lại.

Cách đặt tín nhđn vđ̣t đ̉n chứa nhií̀u ý nghĩa, trước Nguyí̃n Kiín đã có nhií̀u người làm. Chúng ta đã từng thđ́y một thí́ giới nhđn vđ̣t trong Số đỏ

của Vũ Trọng Phụng rđ́t đ́n tượng với những cái tín lố lăng, quái dị hay rởm đời... nói chung là đđ̣m chđ́t trào phúng như: Xuđn Tóc Đỏ, Típ-phờ-nờ (Typn), Văn Minh, Phó Đoan, cđ̣u Tú Tđn, ông Phán mọc sừng,... Tương tự, Nguyí̃n Công Hoan đã “phổ” chđ́t trào phúng khá rõ nét vào tín những nhđn vđ̣t của mình mà độc đáo nhđ́t là nhđn vđ̣t cô Kí́u trong truyị́n ngắn

98

Cô Kí́u, gái tđn thời. Thđ̣m chí đã trở thành cđu thành ngữ hiị́n đại có xuđ́t

xứ từ sáng tác này: “cô kí́u tđn thời”. Một người nào đó có thí̉ chưa bií́t đí́n sáng tác của Nguyí̃n Công Hoan, nhưng vđ̃n có thí̉ đoán được ý nghĩa của cđu thành ngữ trín, bởi “kí́u” tuy không có nghĩa trong từ đií̉n nhưng lại bií̉u thị một cái gì đó lai căng, kị́ch cởm, lố bịch, oái ăm, thií́u thiị́n cảm. Nhà văn Nam Cao cũng là người sđu sắc trong viị́c chọn tín cho nhđn vđ̣t của mình, hoặc phản ánh số phđ̣n, tính cách hoặc thí̉ hiị́n ý nghĩa ví̀ mặt văn hóa. Đó là Bịch, Hài, Đĩ Chuột, Lang Rđ̣n, Dđ̀n,... Gđ̀n gũi hơn là các nhđn vđ̣t trong truyị́n ngắn Chí Phèo. Với nhđn vđ̣t Chí Phèo, nhií̀u người đã phđn tích quá trình tha hóa từ “anh Chí” hií̀n lành, lương thiị́n thành “thằng Chí Phèo” hung dữ, coi trời bằng vung. Và cũng khó có cái tín nào đắc địa hơn Thị Nở, dành cho một nhđn vđ̣t xđ́u đí́n “ma chí quỉ hờn”. Cái tín Bá Kií́n phải chăng thí̉ hiị́n “cao kií́n” của một kẻ thống trị nhà nghí̀, còn Lí Cường thì nhằm chỉ tính chđ́t “Hữu dũng vô mưu” của hắn.

Nghĩ ra một cái tín cho nhđn vđ̣t là một công viị́c vừa vđ́t vả, vừa thú vị của nghí̀ văn. Vì thông qua tín nhđn vđ̣t, nhà văn thực hiị́n được ý đồ nghị́ thuđ̣t của mình đồng thời có thí̉ định hướng cảm thụ nhđn vđ̣t cho độc giả. Trong sáng tác của Nguyí̃n Kiín, đặc biị́t là những tií̉u thuyí́t vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn, tác giả đã xđy dựng một hị́ thống nhđn vđ̣t có tín gọi hí́t sức đ́n tượng. Tín nhđn vđ̣t của Nguyí̃n Kiín thường gợi ra những đặc đií̉m ví̀ tính cách, phđ̉m chđ́t, số phđ̣n, hành động... của nhđn vđ̣t.

Tín nhđn vđ̣t trong các tií̉u thuyí́t của Nguyí̃n Kiín vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn trước hí́t gợi ra được những đặc đií̉m ví̀ tính cách, phđ̉m chđ́t của nhđn vđ̣t. Đđy là những cái tín gợi ra tính cách của những con người năng động, giàu nhiị́t huyí́t, có trách nhiị́m, hií̀n lành, chđ́t phác: Tín, Thức, Vượng, Đảm, Nga trong Vùng quí yín tĩnh; Quyí̉n, Kiị́m, Phác, Thiị́p, Hồng trong Nhìn dưới mặt trời và Thđ̉m trong Một

99

cảnh đời. Khi xđy dựng một bí thư đảng ủy xã được sự tín nhiị́m của đồng

chí, tin yíu của bà con xã viín, nhà văn đã đặt tín cho nhđn vđ̣t của mình là Tín. Đảm là cái tín gắn với một thanh niín trẻ đẹp, năng động, nhiị́t tình tham gia vào tđ́t cả các phong trào từ làm thủy lợi, ngđm ủ mạ giống, học cđ́y, thi cđ́y theo lối mới cho đí́n viị́c lín kí́ hoạch hoạt động của hợp tác xã. Còn Phác có nghĩa là mộc mạc, chđ́t phác - những phđ̉m chđ́t của người dđn quí. Còn đđy là những cái tín gợi ra tính cách của những con người ích kỉ, mưu mẹo, ngang ngạnh, phản bội, khoa trương, luôn tính toán thiị́t hơn trước khi làm bđ́t cứ viị́c gì: Lũng, Thược trong Vùng quí yín tĩnh; Khuôn, Đảnh, Vược trong Nhìn dưới mặt trời; Liíu, Uy, Ngạch trong Một cảnh đời. Tín Lũng rđ́t hợp với tính cách của một con người mà mỗi hành động hay mỗi lời nói ra đí̀u nhằm vào lợi ích của bản thđn, muốn áp đặt suy nghĩ và cách làm của mình đối với người khác. Khuôn ní́u đọc chị́ch đi là Khuđn lại gợi ra ở người đọc ví̀ hình ảnh của một con người làm giàu cho cá nhđn bằng cách lđ́y dđ̀n tií̀n của của tđ̣p thí̉. Còn Liíu là cái tín gợi ra cách làm viị́c theo mị́nh lị́nh, giđ́y tờ, xa rời thực tí́ và quđ̀n chúng.

Ngoài ra, thông qua cách đặt tín, nhà văn còn muốn gợi ra ở người đọc ví̀ số phđ̣n của nhđn vđ̣t. Tiíu bií̉u là ở các nhđn vđ̣t: Nhan, Cam, Côi, Giang... Nhan là cái tín có thí̉ gợi ra ở người đọc ví̀ hình ảnh một cô gái “hồng nhan bạc phđ̣n”. Trong tác phđ̉m, Nhan là cô y tá xã đẹp người đẹp ní́t. Lúc còn trẻ có nhií̀u chàng trai theo đuổi nhưng số phđ̣n đưa đđ̉y, cô đã yíu và lđ́y Thược. Những tưởng rằng hạnh phúc sẽ trọn vẹn nhưng chồng Nhan đã thay đổi, anh ta đã phụ tình cô đi với người đàn bà khác. Tình duyín dang dở, Nhan chỉ bií́t lđ́y công viị́c làm nií̀m vui của đời mình. Tín Côi lại gợi ra sự lẻ loi, đơn chií́c, không nơi nương tựa. Lão Côi trong Một

cảnh đời là người có cuộc đời như thí́. Vợ mđ́t sớm, đứa con trai duy nhđ́t

ra mặt trđ̣n đã hi sinh ở một góc rừng Trường Sơn. Chỉ còn lão với ngôi nhà tranh dột nát. Ngôi nhà là chỗ nương thđn duy nhđ́t của lão, đ́y thí́ mà nó

100

cũng không được yín. Thời chií́n nó bị giặc ngoại xđm san bằng còn thời bình lại nhií̀u lđ̀n bị bọn người ác ôn đốt phá. Cuộc đời lão từ đđy sống côi cút, nay đđy mai đó, không người thđn, không họ hàng. Còn tín Giang, mặc dù không có nghĩa là dang dở nhưng đm của nó vđ̃n gợi ra sự dở dang, chưa trọn vẹn. Đií̀u này phù hợp với số phđ̣n của nhđn vđ̣t Giang trong tií̉u thuyí́t Một cảnh đời. Tuổi thơ của cô cay đắng vì cảnh gia đình: mẹ mđ́t sớm, bố cô chịu cảnh gà trống nuôi con được mđ́y năm, sau đó buồn phií̀n đđm ra rượu chè, cờ bạc, nhđn tình rồi phá tan gia sản và chí́t ở đđu không ai bií́t. Lớn lín lại gặp dang dở trong tình duyín. Tình yíu đđ̀u đời trong trắng, đđ̀y bỡ ngỡ và e thẹn với anh bộ đội hàng xóm nhưng rồi anh đã mãi mãi không trở ví̀. Nhií̀u năm trôi qua cô vđ̃n sống với tình yíu đ́y trong sự buồn rđ̀u, cô không cởi mở và chia sẽ với ai cho đí́n khi gặp Thđ̉m. Yíu và làm vợ Thđ̉m, tưởng cuộc đời cô đã bước sang một trang mới nhưng bđ́t hạnh vđ̃n không buông tha cô. Chồng bị gií́t hại, đí̉ lại cô với đứa con nhỏ bơ vơ giữa cuộc đời.

Như vđ̣y, tín gọi có vẻ trừu tượng nhưng đạt hiị́u quả không hí̀ thua kém viị́c xđy dựng nhđn vđ̣t bằng cách lặp đi lặp lại các chi tií́t hay chú trọng khắc họa nội tđm. Vì khả năng bií̉u hiị́n của những cái tín này rđ́t cao, chỉ mới nghe qua tín, chưa cđ̀n đi sđu vào tìm hií̉u các chi tií́t cụ thí̉, người đọc đã có thí̉ hình dung được bản chđ́t, đặc đií̉m nổi bđ̣t ví̀ tính cách, phđ̉m chđ́t, lối sống, số phđ̣n của nhđn vđ̣t. Mặc dù không phải là người đđ̀u tiín xđy dựng nhđn vđ̣t thông qua cách đặt tín nhưng thủ pháp này được xem là một thành công đáng ghi nhđ̣n của nhà văn Nguyí̃n Kiín.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 102 - 105)