Nhđn vđ̣t văn học là con người cụ thí̉ được miíu tả trong tác phđ̉m văn học. Con người đ́y có tín hoặc không tín, có thí̉ là con người cụ thí̉ cũng có thí̉ là những đ̉n dụ nhằm chỉ một hiị́n tượng nổi bđ̣t nào đó trong tác phđ̉m. Nhđn vđ̣t vừa là đơn vị nghị́ thuđ̣t mang tính ước lị́, vừa là sự “thí̉ hiị́n quan niị́m nghị́ thuđ̣t và lí tưởng thđ̉m mĩ của nhà văn ví̀ con người”
[20; 236]. Qua các nhđn vđ̣t trong tác phđ̉m, nhà văn khái quát được những qui luđ̣t của cuộc sống con người, thí̉ hiị́n những hií̉u bií́t, những ước ao và kì vọng ví̀ con người. Mỗi nhà văn đí̀u có quan niị́m riíng ví̀ con người, vì vđ̣y khi xđy dựng nhđn vđ̣t mỗi người lại tạo cho mình những dđ́u đ́n riíng. Mỗi kií̉u nhđn vđ̣t, nhà văn có cách thức, biị́n pháp thí̉ hiị́n riíng, độc đáo tạo nín sức hđ́p dđ̃n cho sáng tác của mình. Các phương thức thí̉ hiị́n nhđn vđ̣t trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín là hí́t sức đa dạng và phong phú: Xđy dựng nhđn vđ̣t bằng cách lặp lại nhií̀u lđ̀n một chi tií́t, chú trọng khắc họa nội tđm nhđn vđ̣t và xđy dựng nhđn vđ̣t thông qua cách đặt tín.
87
Chi tií́t là các tií̉u tií́t của tác phđ̉m mang sức chứa lớn ví̀ cảm xúc và tư tưởng. Hình tượng nghị́ thuđ̣t cụ thí̉, gợi cảm và sống động là nhờ các chi tií́t ví̀ phong cảnh, môi trường, chđn dung, nội thđ́t, ví̀ cử chỉ, ví̀ phản ứng nội tđm, hành vi, lời nói. Trong tác phđ̉m văn học, không phải chi tií́t nào cũng có tính nghị́ thuđ̣t. Những chi tií́t chỉ đóng vai trò vđ̣t liị́u xđy dựng làm tií̀n đí̀ đí̉ cho cốt truyị́n phát trií̉n thuđ̣n lợi và hợp lí là chi tií́t thuộc ví̀ nghị́ thuđ̣t. Chỉ những chi tií́t có khả năng thí̉ hiị́n, giải thích, làm minh xác cđ́u tứ nghị́ thuđ̣t của nhà văn, trở thành tiíu đií̉m, đií̉m hội tụ của tư tưởng tác giả trong tác phđ̉m mới là chi tií́t có tính nghị́ thuđ̣t.
Chi tií́t làm cho những ý tưởng vốn chung chung trở nín sđu sắc. Chi tií́t đóng vai trò quan trọng trong các tác phđ̉m văn học. Một chi tií́t chđn thực cđ̀n phải đạt tới ý nghĩa tưởng tượng, hàm chứa một cách nhìn, một năng lực tưởng của tác giả ví̀ cuộc sống và con người. Một chi tií́t đắt giá phải là một chi tií́t bií̉u được “cái độ” mà nhà văn sử dụng nó. Tác phđ̉m có gđy được đ́n tượng hay không là nhờ vào chi tií́t. Chi tií́t làm cho tư tưởng mang máu thịt, hơi thở của đời sống.
Đọc tií̉u thuyí́t vií́t ví̀ nông thôn và người nông dđn của Nguyí̃n Kiín, quan sát chúng tôi thđ́y khi xđy dựng nhđn vđ̣t, nhà văn thường lặp lại nhií̀u lđ̀n một chi tií́t. Những chi tií́t đó hoặc thuộc ví̀ ngôn ngữ, ngoại hình, hoặc thuộc ví̀ cử chỉ, hành động. Trong tií̉u thuyí́t của Nguyí̃n Kiín, khi sử dụng những chi tií́t đí̉ xđy dựng nhđn vđ̣t, nhà văn xử lí theo hai cách. Cách 1: lặp lại nhií̀u lđ̀n các chi tií́t ví̀ ngôn ngữ, ngoại hình, cử chỉ, hành động đí̉ tô đđ̣m tính cách của nhđn vđ̣t. Cách 2: lặp lại các chi tií́t đó đí̉ tô đđ̣m vẻ đẹp ngoại hình.
Trong tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã dày công miíu tả tií́ng cười của nhđn vđ̣t Lũng. Tií́ng cười của nhđn vđ̣t này xuđ́t hiị́n 16 lđ̀n trong tác phđ̉m với nhií̀u kií̉u dạng khác nhau, có lúc chỉ
88
đuôi mắt”, có khi lại “cười thđ̀m”, “cười khe khẽ trong cuống họng”,“cười nhạt”, “cười gằn”, có khi chỉ phát ra hai tií́ng “hà hà!”. Đặc biị́t, trong
tií́ng cười của Lũng, nhà văn đã cho lặp lại nhií̀u lđ̀n một kií̉u tií́ng cười, đó là“tií́ng cười vang, gãy khúc giữa chừng”.
Trong tác phđ̉m, nhđn vđ̣t Lũng được nhà văn xđy dựng là một người cán bộ lãnh đạo ở nông thôn. Ông ta từng giữ chức chủ nhiị́m hợp tác xã Khí Xá Thượng nhưng sau đó bị đưa xuống làm ủy viín ủy ban do có nhií̀u viị́c làm sai trái. Lũng là người nổi tií́ng tinh khôn, lắm mưu mẹo, nham hií̉m, luôn có những tính toán thiị́t hơn cho bản thđn trước khi làm bđ́t cứ viị́c gì. Đí̉ khắc họa rõ nét hơn tính cách trín của nhđn vđ̣t, nhà văn thường đí̉ cho tií́ng cười của Lũng bđ̣t ra hoặc sau những suy nghĩ, tính toán đen tối hoặc hé mở những toan tính sau đó. Lũng là người sẵn sàng làm bđ́t cứ viị́c gì ní́u viị́c đó đưa lại những thuđ̣n lợi cho ông ta. Mđ́t chức chủ nhiị́m hợp tác xã, Lũng luôn tìm mọi cách hoặc là công khai hoặc là ngđ́m ngđ̀m hạ bị́ Thức (người đã giữ chức cũ của Lũng). Mỗi khi nghĩ ra được một đm mưu nào đó, Lũng thường bđ̣t ra một tií́ng cười. Có lđ̀n ông ta nghĩ “Này
anh Thức, chính vì anh mà tôi tụt chức chủ nhiị́m, anh làm ăn giỏi giang hơn tôi thực, nhưng anh hãy coi chừng... Con Nhan nó là bạn cũ của anh, tôi chỉ cđ̀n đđ̉y nhẹ một ngón tay là nó lao ví̀ phía anh ... hà hà! [29; 87].
Lđ̀n khác “Mình không nhđ̀m. Mình sẽ dđ̃n cô ta đi tới cái miị́ng hố sđu và
mình đđ̉y cô ta xuống. Lũng cười, giọng nhẹ như không” [29; 121] hay “Chà, một cơ hội tốt quá. Tốt mà chắc chắn, ní́u mình bií́t khéo kí cái xoong nhôm của nhà Thức. Lũng cười trong bóng tối và trùm chăn, ngủ thií́p đi”[29; 130]. Sau những suy nghĩ đen tối, là những tií́ng cười của
Lũng. Đó là tií́ng cười đắc thắng ví̀ những toan tính của mình của một người nham hií̉m. Tií́ng cười đắc thắng đó còn được thí̉ hiị́n qua các kií̉u cười khác như: “Lũng thú vị, cười thđ̀m”, “Lũng cười bằng hai đuôi mắt”,
89
tượng mạnh nhđ́t trong lòng độc giả là “tií́ng cười vang, gãy khúc giữa
chừng” của Lũng. Kií̉u cười này được tác giả lặp lại 4 lđ̀n trong tác phđ̉m.
Đó là tií́ng cười giòn, to, có độ vang xa. Nhưng đií̀u đáng chú ý ở đđy là tií́ng cười kí́t thúc ở giữa chừng. Kií̉u cười đó không chỉ cho chúng ta cảm nhđ̣n được đm thanh mà còn giúp chúng ta hình dung được phđ̀n nào tích cách của nhđn vđ̣t: một con người đ̉n trong mình nhií̀u suy nghĩ đen tối, nhií̀u mưu mẹo và nham hií̉m.
Tií́ng cười bđ̣t ra trước những suy nghĩ, toan tính cũng khắc họa rđ́t rõ tính cách của nhđn vđ̣t Lũng. Đảm là cháu gái của Lũng, cô giữ chức vụ Bí thư Đoàn thanh niín. Chi Đoàn của cô có vai trò rđ́t lớn trong viị́c đưa hợp tác xã Khí Xá Thượng phát trií̉n. Đií̀u này làm cho Lũng không bằng lòng bởi ông ta cho rằng Đảm đang giúp Thức - đối thủ của mình, chống đối lại mình. Từ những suy nghĩ hẹp hòi và ích kỉ đó, Lũng ra sức chia rẻ tình yíu của Đảm với Vượng bằng cách chạm đí́n quyí̀n làm mẹ và lòng kiíu hãnh làm mẹ của bà Hai:
“Ông nhí́ch một bín khóe miị́ng:
- Con mình đẻ ra, cơm gạo mình nuôi nó chđ́t cao bằng đống núi thđ̣t, nhưng mỗi thời một khác bà chị ạ. Nó yíu ai, mặc. Nó muốn lđ́y ai, tùy.
(...)
Đđu chúng nó chẳng hẹn hò, chẳng gặp nhau, chị làm gì được chúng nó nào?”.
Đằng sau cái cười “nhí́ch một bín khóe miị́ng” của Lũng đ̉n chứa bao nhiíu đií̀u vđ̉n đục. Nói với bà Hai như thí́, ông ta đã tính toán được rđ́t nhií̀u cái lợi cho mình. Thứ nhđ́t, ông được tií́ng mình là người ủng hộ tình yíu của Đảm với Vượng. Thứ hai, ông lại không làm mđ́t lòng bà Hai. Cuối cùng, cái lợi lớn nhđ́t của ông ta là làm cho thành tích của Khí Xá Thượng đi xuống, đií̀u này ảnh hưởng trực tií́p đí́n Thức - người mà ông đang muốn đánh đổ lđu nay.
90
Cũng vì muốn hại Thức mà Lũng đã tìm mọi cách làm cho người khác hií̉u rằng Thức và Nhan có tình ý với nhau: “Càng tốt! Lũng nén một tií́ng
cười gằn, răng nghií́n chặt. Chính ta dương cái bđ̉y đ́y lín, ta xua các người vào. Và các người đã dđ̃n dắt nhau vào. Ta chỉ cđ̀n giđ̣t...” [29; 211].
Đằng sau tií́ng cười là tđm địa của một người đđ̀y đm mưu, sẵn sàng làm bđ́t cứ viị́c gì đí̉ đem lại lợi ích cho bản thđn mình.
Như vđ̣y, bằng viị́c lựa chọn tií́ng cười, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã đí̉ cho nhđn vđ̣t của mình hiị́n lín một cách sống động. Trước mắt người đọc là một ông Lũng bằng xương bằng thịt với nhií̀u suy tính, đm mưu. Người ta cười đí̉ có được những giđy phút sảng khoái, thư thái trong tđm hồn còn nhđn vđ̣t Lũng cười là đã hoặc đí̉ mưu tính đií̀u gì xđ́u xa. Với tií́ng cười, Lũng đã trở thành nhđn vđ̣t có nét riíng, độc đáo không thí̉ nhđ̀m lđ̃n với bđ́t kì ai và đí̉ lại dđ́u đ́n khó phai mờ trong lòng độc giả.
Ní́u như ở nhđn vđ̣t Lũng trong Vùng quí yín tĩnh, Nguyí̃n Kiín miíu tả tií́ng cười đí̉ khắc họa tính cách thì ở nhđn vđ̣t Hào trong Nhìn dưới mặt
trời, tính cách được tô đđ̣m thông qua sự lặp lại nhií̀u lđ̀n cùng một cử chỉ,
hành động. Đọc tác phđ̉m, đ́n tượng nhđ́t đối với người đọc ví̀ nhđn vđ̣t Hào là vị chủ tịch huyị́n này thường có thói quen “bưng trán” và “gõ ngón tay
xuống mặt bàn”. Hành động đó được lặp lại 5 lđ̀n trong tác phđ̉m. Hào là
nhđn vđ̣t xuđ́t hiị́n ít trong tác phđ̉m nhưng lđ̀n nào xuđ́t hiị́n người đọc cũng thđ́y ông ta “bưng trán” và “gõ ngón tay xuống mặt bàn”. Ở tđ́t cả các lđ̀n xuđ́t hiị́n, hành động đ́y đí̀u được thực hiị́n trước trước mặt của một người khác. Trước mặt Kiị́m và Phác, trong cuộc tranh luđ̣n ví̀ viị́c huyị́n cắt dự trù cđ́p phát dđ̀u chạy máy bơm cho hợp tác xã Tđn Hội: “Chủ
tịch Hào vỗ trán: trí nhớ mình còn tốt lắm mà, có lẽ mình coi chuyị́n này là nhỏ nhặt, mình nhãng đi... Ông thôi vỗ trán và theo thói quen, ông gõ ngón tay xuống mặt bàn” [29; 480]; “Hào lắc đđ̀u, vẻ như ông ái ngại cho Phác
91
và theo thói quen, ông lại gõ nhẹ ngón tay xuống mặt bàn” [29; 481]. Trước
mặt Mđu - cđ́p dưới của Hào, trong “cuộc họp” chỉ có hai người bàn ví̀ viị́c làm thí́ nào đí̉ cho hợp tác xã Tđn Hội không tií́n lín được: “Hào bưng
trán, im lặng một lúc lđu rồi thả tay xuống gõ nhè nhẹ ngón tay lín mặt bàn” [29; 562]. Lướt qua, người đọc nhđ̀m tưởng hành động “bưng trán”
và “gõ ngón tay xuống mặt bàn” của Hào là hành động của một vị lãnh đạo luôn băn khoăn, trăn trở vì cuộc sống đ́m no, hạnh phúc của nhđn dđn. Nhưng xét kĩ chúng ta thđ́y đó là hành động do Hào tự tạo ra, dùng nhií̀u lđ̀n đí́n trở thành thói quen, dií̃n ra ngoài ý thức. Chủ tịch Hào đã cố bao bọc bín ngoài bằng những cử chỉ, hành động trín đí̉ che đđ̣y sự trống rỗng ở bín trong. Dù có che đđ̣y thí́ nào, thông qua nó người đọc vđ̃n nhđ̣n ra được một vị chủ tịch huyị́n quan liíu, máy móc và hách dịch, sống xa cách với cuộc sống nghèo khổ của người nông dđn.
Khác với Lũng, Hào, Đảm trong Vùng quí yín tĩnh không được khắc họa tính cách thông qua các chi tií́t lặp lại. Trong tác phđ̉m này, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã có dụng công trong viị́c miíu tả mái tóc đí̉ tôn thím vẻ đẹp ngoại hình của nhđn vđ̣t. Hình ảnh “tóc” của Đảm xuđ́t hiị́n 12 lđ̀n trong tác phđ̉m và ở nhií̀u cách gợi khác nhau, đó là“mái tóc”, “sợi tóc”, nhưng có khi lại là “lưới tóc”“đuôi tóc”. Cha ông ta vẫn thường nói: “Câi răng câi tóc lă vóc con người”, đặc biệt mâi tóc đối với người phụ nữ Việt Nam rất quan trọng, nó góp phđ̀n tôn lín vẻ đẹp, trở thành một đặc trưng cho phái đẹp ở mọi thời đại. Nhà văn Nguyí̃n Kiín đã bií́t khai thác lợi thí́ này của người phụ nữ đí̉ làm cho nhđn vđ̣t của mình trở nín đẹp hơn. Và mái tóc của người phụ nữ sẽ tô đđ̣m thím nhií̀u hơn nữa cho vẻ đẹp của họ ní́u nó được cảm nhđ̣n dưới đôi mắt của những người khác phái. Đií̀u này lí giải vì sao trong 12 lđ̀n xuđ́t hiị́n thì có đí́n 10 lđ̀n nhà văn miíu tả mái tóc của Đảm khi cô ở bín cạnh người yíu. Mái tóc của Đảm có khi được cảm nhđ̣n qua đôi mắt của Vượng: “Buổi sáng nay, cái gì cũng mờ ảo (...)
92
Chỉ có Đảm là gđ̀n và thực: những sợi tóc, cái nốt ruồi dưới vành tai, hơi thở... Không, mình không thí̉ quín những cái gì là thực” [29; 83]. Mái tóc
của người yíu đã trở thành đ́n tượng sđu đđ̣m trong trái tim Vượng. Anh thích được ngắm nhìn mái tóc của Đảm, có lúc nhìn đí́n say mí: “Vượng
vào nhà, anh đí́n bín võng nhìn Đảm ngủ. Nhìn rđ́t lđu mà Đảm không bií́t gì cả. Đảm nằm co trong lòng võng, má gối lín cánh tay, lưới tóc phủ lưa thưa trín mặt, vai và cổ” [29; 174]. Đảm vốn là một cô gái trẻ đẹp, cô có
khuôn mặt “tươi rói”, “cái cằm thon thon, đôi má đỏ bừng”, “đôi mắt rợp
đen vì lông mi phủ dài”, đôi môi “hồng hồng”, “cái cổ cao”... Ngoại hình
đó càng trở nín đẹp hơn, duyín dáng hơn, đáng yíu hơn khi được tô đií̉m thím hình ảnh mái tóc. Nhờ đó, hình ảnh Đảm không chỉ không phai mờ trong trái tim Vượng mà còn đọng lại lđu dài trong tđm trí người đọc khi đã đí́n với tác phđ̉m.
Nhđn vđ̣t Hòe trong tác phđ̉m Một cảnh đời lại được Nguyí̃n Kiín khắc họa theo một cách khác. Ở nhđn vđ̣t này, nhà văn chú trọng đí́n hình ảnh “đôi môi” và “cặp mắt”. Cũng như Đảm trong Vùng quí yín tĩnh, hình ảnh mái tóc làm cho cô trở nín đẹp hơn thì “đôi môi” và “cặp mắt” lại tôn thím sự quyí́n rũ của nhđn vđ̣t Hòe trong Một cảnh đời. Đôi mắt của Hòe được nhà văn miíu tả rđ́t đ́n tượng, đó là “đôi mắt hơi hiíng hií́ng” và
“vành môi dưới ướt mọng hơi trí̀ ra” và nó được lặp lại đí́n 7 lđ̀n trong tác
phđ̉m. Chi tií́t đ́y gợi ra trước mắt người đọc là hình ảnh một người phụ nữ có cặp mắt long lanh, đưa đđ̉y đđ̀y tình tứ và đôi môi căng mọng gợi cảm và quyí́n rũ. Không chỉ khắc họa ngoại hình nhđn vđ̣t, viị́c lặp lại những chi tií́t đó còn giúp cho nhđn vđ̣t tự bày tỏ tình cảm của mình. Trong 7 lđ̀n xuđ́t hiị́n thì có đí́n 6 lđ̀n Hòe dành cái nhìn “hiíng hií́ng” đó cho Thđ̉m: “Cô
ngồi trín chií́c ghí́ gỗ mộc, cạnh cửa sổ. Đôi mắt hơi hiíng hií́ng của cô nghiíng ví̀ phía Thđ̉m, vành môi dưới ướt mọng hơi trí̀ ra như chđ̣p chờn rung động và giọng nói thoáng qua sự trách móc nhẹ nhàng” [29; 765];
93
“Hòe hiíng hií́ng mắt nhìn Thđ̉m - Anh Thđ̉m ạ, ní́u như anh nhđ̣n giúp cho khđu này, dưới quyí̀n anh sẽ có các nhđn viín gác cửa...” [29; 768].
Xung quanh Hòe không ít những người đàn ông nhưng đối với Thđ̉m, cô dành cho anh một tình cảm trong sáng, chđn thành mặc dù đó là mối tình đơn phương. Hướng ví̀ phía Thđ̉m, Hòe nhìn thđ́y được chính mình trong quá khứ - đó là một cô gái ngđy thơ, hồn nhiín, yíu đời, đií̀u mà ở hiị́n tại Hòe đã đánh mđ́t nó. Thí̉ hiị́n sự quyí́n rũ của mình trước mặt Thđ̉m có nghĩa là tình cảm yíu đương của cô chỉ có đối với anh còn hiị́n tại, với Vọng và Liíu, cô sống trong vô cảm, lạnh lùng (mặc dù trước đđy cô có một tình yíu sét đánh đối với Vọng).
Như vđ̣y, từ sự phđn tích trín, chúng ta thđ́y, viị́c lặp lại nhií̀u lđ̀n một chi tií́t là nét đặc sắc trong nghị́ thuđ̣t xđy dựng nhđn vđ̣t của nhà văn Nguyí̃n Kiín. Bằng thủ pháp nghị́ thuđ̣t này, ông đã tạo cho nhđn vđ̣t của mình một sức sống riíng. Lặp lại thông thường đem đí́n sự nhàm chán nhưng với Nguyí̃n Kiín, bằng tài năng nghị́ thuđ̣t của mình, các chi tií́t lặp lại đó hiị́n lín linh hoạt, sinh động, nhií̀u dạng vẻ khác nhau. Khi thì lặp lại