Tđm lí tií̉u nông của người nông dđn

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 75 - 81)

Có thí̉ nói rằng, ní̀n kinh tí́ tií̉u nông đã tồn tại hàng ngàn năm ở Viị́t Nam cùng với chí́ độ phong kií́n, chí́ độ thuộc địa nửa phong kií́n và văn hóa làng xã đã góp phđ̀n tạo nín tđm lí đa dạng, phong phú và phức tạp của người nông dđn. Với cơ sở kinh tí́ là ní̀n nông nghiị́p lúa nước, tự cung tự cđ́p và cơ sở xã hội trước đó là hị́ tư tưởng Nho giáo phong kií́n đã từng tồn tại ở nước ta hàng ngàn năm nay nín những bií̉u hiị́n của tđm lí tií̉u nông có ở trong mỗi người nông dđn, công nhđn thđ̣m chí trong các nhà trí thức và ở cả những người lãnh đạo. Tđm lí tií̉u nông được bií̉u hiị́n tđ̣p trung ở nhií̀u khía cạnh như thông qua nhđ̣n thức, tình cảm, thói quen, cách ứng xử, làm viị́c của người Viị́t Nam.

Là người có nhií̀u năm sống và gắn bó với cuộc sống của người nông dđn, nhà văn Nguyí̃n Kiín đã có đií̀u kiị́n đí̉ hií̉u ví̀ đời sống của họ. Trong các sáng tác vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn, đặc biị́t là ở thí̉ loại tií̉u thuyí́t, nhà văn đã nhìn thđ́y được trong thời kì kinh tí́ kí́ hoạch hóa tđ̣p trung với cơ chí́ hành chính bao cđ́p bín cạnh những mặt tích cực như tinh thđ̀n tđ̣p thí̉, ý thức trách nhiị́m, tính tổ chức kỉ luđ̣t của người

71

nông dđn vđ̃n còn tồn tại những mặt hạn chí́ của tđm lí tií̉u nông. Những mặt hạn chí́ đó hiị́n hữu trong cung cách làm viị́c và sinh hoạt ở cả những người nông dđn và những cán bộ lãnh đạo ở nông thôn.

Trong hoàn cảnh cả nước tií́n hành hợp tác hóa nông nghiị́p, hđ̀u hí́t người nông dđn tích cực tham gia vào phong trào tđ̣p thí̉, họ góp của, góp công cho phong trào ngày một lớn mạnh. Thí́ nhưng, bín cạnh đó vđ̃n có không ít những người nông dđn còn mang nặng “đđ̀u óc gia đình”, chỉ lo vun vén, chăm chút cho mảnh ruộng nhà mình, bàng quan với mọi công viị́c của làng xã. Vược trong Nhìn dưới mặt trời là một người nông dđn như thí́. Là người thuộc tđ̀ng lớp trung nông, ông Vược nổi tií́ng là người khôn ngoan, cái gì ông đ́y cũng nhìn, nghe, nhđ̣n xét nhưng miị́ng ngđ̣m tăm. Ông ta hií̉u sđu sắc rằng: “Muốn sản xuđ́t khỏi trì trị́ thì xã viín phải hăng

hái. Muốn xã viín hăng hái thì công lao động phải xứng với mồ hôi bà con đổ ra” [29; 415], hií̉u được người nông dđn đặc biị́t quan tđm đí́n công

đií̉m, mức khoán bởi “Nó là mií́ng cơm manh áo, là nhà cửa, giỗ tí́t, ma

chay, cưới xin (...) Nhưng phải là công đií̉m thí́ nào chứ không phải công đií̉m cốt ghi lín giđ́y cho nhií̀u” [29; 416]. Hií̉u như thí́ nhưng ông không

đóng góp gì cho tđ̣p thí̉. Khi tđ̣p thí̉ lớn mạnh thì ông được hưởng quyí̀n lợi thí́ nhưng đí́n khi tđ̣p thí̉ làm ăn yí́u kém thì “tôi đđm nản (...) tôi đành

phải quay ví̀ vun đắp cái kinh tí́ gia đình bé nhỏ của tôi, quay ví̀ với cái trií́t lí cổ xưa: “đđ̀u ai chđ́y nđ́y”...” [29; 417].

Vì còn nặng “đđ̀u óc gia đình” nín khi hợp tác xã yíu cđ̀u đóng góp thì nhií̀u người nông dđn vđ̃n một mực giữ khư khư cho riíng mình, họ chưa sẵn sàng vì tđ̣p thí̉. Trong Vùng quí yín tĩnh, ông Hai có cô con gái là bí thư đoàn thanh niín gương mđ̃u, nhiị́t tình, hăng hái. Khi đoàn thanh niín làm thủy lợi, Đảm đã lđ́y gàu và cuộn dđy song của gia đình cho tđ̣p thí̉ mượn, phản ứng của ông Hai là:

72

“Vét ao bùn cho hợp tác thì hợp tác phải lo sắm dụng cụ chứ, phải dùng gàu tôn chứ? Gàu này là gàu tát nước, mày đem đi cho chúng nó phá à?

(...) Cuộn dđy song tao gác trín gác bí́p đđu rồi nhỉ?

Ông Hai đứng nhìn Đảm, đđ̀u tóc ông đđ̀y bồ hóng, mặt nhọ nhem, chỉ thđ́y hai con mắt trợn trừng:

- Mày bií́t công phu tao mang vác cuộn dđy song đ́y từ đđu ví̀ không? (...) Đảm vđ̃n im. Vđ̣y đúng là nó rồi. Ông Hai giđ̣m chđn quát:

- Quđn khôn nhà dại chợ. Quđn...” [29; 56-57].

Cũng như ông Hai, ông Vược trong Nhìn dưới mặt trời chỉ đồng ý cho con gái mình góp công vì ông nghĩ “cứ đí̉ nó hăng say, mình cũng có lợi” nhưng khi Hồng cuốc phđn ủ chuồng lợn nhà đem cđn góp cho tđ̣p thí̉ thì ông lií̀n quát: “không có cuốc với gánh đi đđu hí́t! Phải ủ trong chuồng đí̉

tao còn bón mđ́y gốc táo”.

Không những thí́, rđ́t nhií̀u người nông dđn khi tham gia hợp tác xã, họ chỉ mới nhìn thđ́y cái lợi trước mắt mà chưa thđ́y được lợi ích lđu dài nín trong một số hoàn cảnh họ dí̃ bị nao núng. Khi hợp tác xã Khí Xá Thượng mở chií́n cđ́y lúa xuđn, mặc dù bií́t được cđy lúa xuđn cho năng suđ́t cao hơn, có sức chống chọi với môi trường tốt hơn nhưng nhií̀u người nông dđn vđ̃n bí mđ̣t cđ́y lúa chiím vì họ cho rằng đó là giống lúa đã nuôi sống người nông dđn bao thí́ hị́. Khi hợp tác xã yíu cđ̀u nhổ tđ́t cả lúa chiím đí̉ cđ́y lúa xuđn thì họ nổi “máu tam bành”:

“- Các cô nín nhớ, hạt gạo chiím cũng như hạt gạo mùa, đã nuôi cả làng này, từ đời ông đời cha. Cđy mạ chiím xanh tốt, hà cớ gì các cô nhổ vứt đi?

Những bà khác tru tréo theo:

- Mạ xuđn đang chí́t rét. Trong vào cđy mạ xuđn rồi ăn gì?

73

Gọi bằng cđ́y lđ́n cũng được. Lđ́n đí̉ có bát cơm đút miị́ng, không ai bắt tội được mà lo”. [29; 145-146].

Qua cách lí giải trín của người nông dđn chúng ta thđ́y được mong muốn của họ là rđ́t chính đáng nhưng đií̀u cđ̀n nói ở đđy là ở vđ́n đí̀ tđm lí. Họ dí̃ bị lung lay ý chí khi gặp một ít khó khăn nín dđ̃n đí́n ngại đổi mới, không dám mạo hií̉m. Tương tự, người nông dđn trong tií̉u thuyí́t Nhìn

dưới mặt trời cũng có tđm lí như thí́. Khi bí thư Phác đí̀ ra và áp dụng cách

khoán mới - khoán ruộng năng suđ́t cao, bà con xã viín hăng hái lao động vì họ nhìn thđ́y được quyí̀n lợi chính đáng của mình, công bỏ ra bao nhiíu họ được hưởng bđ́y nhiíu. Thí́ nhưng, khi thđ́y cán bộ huyị́n ví̀ đo lại ruộng năng suđ́t cao, họ tưởng nhà nước thu lại ruộng năng suđ́t cao - công họ chăm sóc nhưng chưa được thu hoạch thì họ lại tỏ ra thií́u nií̀m tin, nao núng: “Tôi không năng suđ́t cao gì ráo, tôi giở ví̀ cái năng suđ́t thđ́p đại

trà thôi. Bao nhiíu công sức tôi bỏ thím vào đđy chăm nom vun xới, coi như bỏ. Nhưng phđn bón tôi đổ thím vào, tôi phải cuốc lđ́y ra. Xí, cho tôi cuốc!” [29; 572].

Không chỉ nhìn thđ́y tđm lí tií̉u nông trong cung cách sinh hoạt của người nông dđn mà nhà văn Nguyí̃n Kiín còn thđ́y tđm lí đó trong cung cách làm viị́c của một số cán bộ trong hợp tác xã. Đí̉ đem lại lợi ích cho bà con xã viín, thay vì làm ăn một cách chính đáng thì Lũng trong Nhìn dưới

mặt trờilại có cách làm gian dối: “Chií́n tranh đang lan rộng (...) Kho thóc

của huyị́n sơ tán ví̀ làng. Nhđn cơ hội đ́y, Lũng nghĩ ra ngay một mẹo vặt, ông ta cho xúc ba tđ́n thóc trong kho huyị́n, đem bán trở lại cho cửa hàng lương thực huyị́n. Bán “ngoài nghĩa vụ”, Lũng vừa được tií́ng khen với cđ́p trín, lại vừa được nhđ̣n giá cao và phií́u mua phđn đạm, xã viín thđ́y lợi tđ́t nhiín sẽ hoan nghính ông, đí̉ mặc ông tùy ý xoay xở. Lũng xoay đã thành tài: kho huyị́n cuối năm mới kií̉m kí, đđ̀u vụ gặt mùa, ông ta lđ́y thóc kho hợp tác xã bí mđ̣t nộp trả lại vđ̃n vừa” [29; 11]. Khi hợp tác xã

74

tií́n hành chia ruộng cho từng đội sản xuđ́t, đí̉ giành được phđ̀n ruộng tốt, Lũng đã tií́n hành bắt thăm một cách gian dối: “các lá thăm đí̀u vo tròn bỏ

vào mũ xóc lín. Nhưng lá thăm dành cho đội ông, người ta đã khôn khéo giđ́u đi, tuồn ngđ̀m cho ông đội trưởng, ông đ́y chỉ viị́c thò tay vào mũ, giả vờ bốc...” [29; 37-38]. Vì vđ̣y mà đội của ông ta được nhií̀u ruộng tốt, ít

ruộng xđ́u. Không chỉ có thí́, trong cách làm ăn Lũng còn dùng nhií̀u mẹo vặt, bií́t gợi chuyị́n cũ đí̉ tạo mối quan hị́, đem lại lợi ích cho tđ̣p thí̉, cho bản thđn một cách không chính đáng. Với tư cách là ủy viín ủy ban, Lũng được cử đi nhđ̣n vđ̣t tư cho hợp tác xã. Nắm được huyị́n còn một ít nguyín vđ̣t liị́u nhưng xã nào cũng muốn có phđ̀n nhií̀u, “huyị́n chỉ phđn phối trín

nguyín tắc, cụ thí̉ hóa ra là anh cửa hàng vđ̣t liị́u kií́n thií́t. Tôi lií̀n bám ngay tay cửa hàng trưởng. Tôi bií́t hắn từ thời du kích chống Pháp” [29;

137]. Dựa vào mối quan hị́ cũ, Lũng đã nhđ̣n được nhií̀u hơn số vđ̣t tư được huyị́n cđ́p. Ông ta xem đó là thắng lợi của mình và của hợp tác xã nhưng đií̀u đó đã không được sự ủng hộ của mọi người trong ủy ban hợp tác xã.

Bín cạnh cách làm ăn gian dối, một số cán bộ ở nông thôn còn làm ăn một cách đối phó với cđ́p trín. Hựu - chủ nhiị́m hợp tác xã Hoàng Xá trong

Nhìn dưới mặt trời nổi tií́ng với “thuyí́t pha chí́”. Ông đã từng tđm sự chđn

tình với Quyí̉n ví̀ cách làm ăn của mình: “mình thu nhđ̣n tđ́t cả các chủ

trương, chính sách, mọi chỉ tiíu kí́ hoạch, cả những gợi ý của cđ́p trín, mình không ra mặt phản đối cái gì hí́t, chỉ lẳng lặng dùng ba cái mẹo vặt (...) và tìm cách thích ứng thôi” [29; 448]. Là người khôn ngoan, ông Hựu

bií́t cách lách qua những lỗ hổng của các chính sách đí̉ làm lợi cho hợp tác xã: “Chẳng hạn có năm được mùa to, mình lín phương án có giđ́u gií́m đi

tí chút; năm sau, lại được mùa, ông huyị́n bií́t, ông đ́y giao thím mức huy động thóc bán giá cao cho mình, mình “vđng!” nhưng chỉ làm phải chăng. Một năm khác ông huyị́n muốn phđ́t lín khoản mía đí̉ bán cho nhà máy

75

đường, ông đ́y giao chỉ tiíu cho Hoàng Xá mình trồng bao nhiíu mđ̃u mía đđ́y. Mình cũng trồng nhưng trồng ít thôi. Đí́n vụ thu hoạch, bà con chặt mía đem bán chợ, mình lờ lờ... Ông huyị́n phí bình mình, mình nhđ̣n và cũng có sửa chữa qua loa. Chỉ cđ̀n qua loa thôi. Vì rằng huyị́n cũng có cái kẹt của huyị́n. Huyị́n hứa cđ́p gạo cho đội chuyín trồng mía, nhưng kho huyị́n thií́u, ông đ́y cứ rút mức dđ̀n cho đí́n con số không. Giá thu mua mía quá rẻ, giá ngoài ngày càng tăng, đí́n mức so sánh mía còn rẻ hơn củi. Thí́ là thôi luôn cái khoản trồng mía...” [29; 447-448]. Cách làm ăn này của

ông Hựu có thí̉ đem lại một ít quyí̀n lợi cho bà con xã viín nhưng đó là cái quyí̀n lợi trước mắt chứ không thí̉ lđu dài được.

Nhií̀u cán bộ hợp tác xã còn làm viị́c theo cách hướng dđ̃n bà con làm thí́ này nhưng bản thđn mình lại làm cách khác. Trong tií̉u thuyí́t Vùng quí

yín tĩnh, hợp tác xã Khí Xá Thượng ra nghị quyí́t nhổ lúa chiím cđ́y lúa

xuđn, nhđ́t loạt bà con xã viín phải thực hiị́n thí́ nhưng trong hợp tác xã không ít cán bộ vđ̃n lén lút cđ́y lúa chiím: “Tôi chỉ xin hỏi một cđu: cđ́y lúa

xuđn chắc ăn, ăn nhií̀u, ăn to, sao có nhà cán bộ vđ̃n cđ́y chiím vào ruộng năm phđ̀n trăm đí̉ lđ́y thóc chăn nuôi? Hừm, dí̃ mđ́y ông đ́y dại! (...) Ruộng năm phđ̀n trăm nhà ông đội trưởng là một (...) Còn nhà ông Nhẽ, tín dụng; nhà ông Vi, thống kí; cả ông Lũng, ủy ban...” [29; 153-164].

Ngoài ra, trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nông thôn vđ̃n còn tồn tại tình trạng ô dù (Hào, Khuôn), trù dđ̣p cđ́p dưới (Hào, Mđu) trong Nhìn dưới

mặt trời, kéo bè kéo cánh làm mđ́t đoàn kí́t nội bộ trong hợp tác xã (Lũng

trong Vùng quí yín tĩnh, Khuôn trong Nhìn dưới mặt trời)...

Trong đií̀u kiị́n hợp tác xã còn nhií̀u khó khăn, đí̉ đứng vững được rđ́t cđ̀n đí́n sự đóng góp, đồng lòng của tđ́t cả cán bộ và bà con xã viín thí́ nhưng trong số họ vđ̃n còn không ít người còn mang nặng tđm lí tií̉u nông. Đó chính là bức rào cản bước tií́n của con đường hợp tác hóa nông nghiị́p nông thôn ở Viị́t Nam một thời. Đí̉ có được thắng lợi trín con đường xđy

76

dựng cuộc sống mới ở nông thôn lúc bđ́y giờ, nhà văn Nguyí̃n Kiín nhđ̣n ra rằng nhđ́t định phải xóa bỏ những nét tđm lí tií̉u nông trín.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 75 - 81)