Sử dụng phương ngữ Bắc bộ

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 114 - 118)

Theo tác giả Hoàng Thị Chđu “Phương ngữ là một thuđ̣t ngữ ngôn

ngữ học đí̉ chỉ sự bií̉u hiị́n của ngôn ngữ toàn dđn ở một địa phương cụ thí̉ với những nét khác biị́t của nó so với ngôn ngữ toàn dđn hay với một phương ngữ khác” [3, 29]. Trong khuôn khổ luđ̣n văn này, chúng tôi sử

dụng định nghĩa này làm căn cứ khoa học đí̉ giải quyí́t các vđ́n đí̀ liín quan đí́n phương ngữ trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn.

Ngôn ngữ là phương tiị́n, là chđ́t liị́u mang tính đặc trưng của văn học. Mục đích của ngôn ngữ nghị́ thuđ̣t không chỉ đơn thuđ̀n là thông báo sự viị́c mà đií̀u quan trọng là thông báo ví̀ nghị́ thuđ̣t. Vií́t tác phđ̉m văn học chỉ bằng một ngôn ngữ duy nhđ́t dù đó là ngôn ngữ toàn dđn sẽ làm cho ngôn ngữ văn học nghèo nàn và mđ́t đi sắc thái bií̉u cảm. Trong tác phđ̉m văn học, phương ngữ vừa thí̉ hiị́n cái màu sắc quí hương vừa thí̉ hiị́n nét riíng trong ngòi bút nhà văn. Sử dụng phương ngữ vào trong tác phđ̉m văn học đã được nhií̀u nhà văn, nhà thơ lựa chọn. Tuy nhiín, cách lựa chọn của mỗi người là không giống nhau và hiị́u quả đưa lại cũng rđ́t khác nhau. Đọc văn Hồ Bií̉u Chánh, ta nhđ̣n ra chđ́t Nam bộ trong hị́ thống từ địa phương được sử dụng dày đặc trong tác phđ̉m. Qua các tác phđ̉m của nhà văn Tô Hoài, người đọc cảm nhđ̣n được ông là nhà văn của mảnh đđ́t kinh kì Tràng

110

An ngàn năm văn hií́n nhờ vào hị́ thống từ địa phương. Và cũng qua hị́ thống từ địa phương, người đọc nhđ̣n ra được những nét riíng của con người và thiín nhiín mií̀n Trung trong sáng tác của Võ Thị Hảo.

Cũng như nhií̀u nhà văn khác, Nguyí̃n Kiín đã đí̉ lại dđ́u đ́n của mình trong lòng bạn đọc bằng nghị́ thuđ̣t sử dụng ngôn ngữ. Là người sinh ra và lớn lín trín vùng quí Bắc bộ, nhà văn có sự lựa chọn cho riíng mình trong viị́c sử dụng ngôn ngữ địa phương Bắc bộ trong các sáng tác của mình, đặc biị́t là ở thí̉ loại tií̉u thuyí́t. Qua khảo sát ba tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh,

Nhìn dưới mặt trời, Một cảnh đời của Nguyí̃n Kiín, chúng tôi nhđ̣n thđ́y

mđ̣t độ từ địa phương xuđ́t hiị́n không dày đặc nhưng với sự khéo léo nhà văn đã đưa phương ngữ Bắc bộ vào trong tác phđ̉m của mình với dụng ý tu từ rõ rị́t. Nghĩa là từ địa phương trong tií̉u thuyí́t Nguyí̃n Kiín bií̉u đạt được tính chđn thực của hình tượng, tđm lí, tính cách của con người ở mií̀n quí Bắc bộ.

Trong một tác phđ̉m văn học ní́u quá lạm dụng từ địa phương sẽ dđ̃n đí́n tình trạng người đọc khó hií̉u. Bií́t lách qua được đií̀u đó, trong ba tií̉u thuyí́t vií́t ví̀ đí̀ tài nông thôn và người nông dđn, Nguyí̃n Kiín sử dụng nhỏ các từ địa phương nhưng bằng sự lựa chọn tinh tí́, ông đã đem đí́n giá trị thđ̉m mĩ cao cho tác phđ̉m và gđy được đ́n tượng mạnh với độc giả. Đ́n tượng đđ̀u tiín đối với người đọc là nhà văn đã tạo ra được một không gian sinh hoạt đđ̣m màu sắc văn hóa Bắc bộ bằng viị́c sử dụng các lớp từ địa phương bií́n đm: giồng (trồng), trưng bđ̀y (trưng bày), giđ̀u (giàu), giời ơi (trời ơi), giót nước (rót nước), sơi nước (xơi nước), nđ́m giạ (nđ́m rạ), giả

cái cốc (trả cái cốc),... và các từ thuđ̀n phương ngữ: ke (keo kiị́t), đính chính (đường hoàng), tí́ch thẳng (đi nhanh, chạy thẳng), đai chét (hàn gắn), gơ dđy lang (trồng dđy lang), vặc nhau, xỉa vào mặt (chửi),...

Đií̀u đáng chú ý nữa đối với người đọc là trong ba tií̉u thuyí́t trín của Nguyí̃n Kiín, từ địa phương chủ yí́u xuđ́t hiị́n ở lời của các nhđn vđ̣t.

111

Trước hí́t là lời của nhđn vđ̣t được thực hiị́n trong hoàn cảnh thđn mđ̣t, suồng sã của những người trong gia đình hoặc bạn bè thđn thuộc với nhau. Chẳng hạn như những từ bà Hai nói với cô con gái khi bà ra mặt ngăn cđ́m chuyị́n tình cảm của Đảm với Vượng: “Đđ̣n này chị bđ̣n nhií̀u: viị́c đoàn thí̉, viị́c hợp tác, viị́c mộng mạ, lúa xuđn (...), mẹ chị bií́t hí́t, mẹ chị thông cảm, mẹ chị không phải là người lạc hđ̣u đđu. (...) cha mẹ thương con là chuyị́n dĩ nhiín, không phải đí̉ mong con sau này giả ơn mình. Con khôn ra, con bií́t ăn nhời cha mẹ thì đ́m cái thđn con” [29; 160-161]. Hay là

cuộc trò chuyị́n giữa Lũng và Tín - hai người từng là bạn chií́n đđ́u một thời ví̀ chuyị́n cô em gái của Tín đã bỏ nhà chồng ví̀ ở với anh trai:

- Nghĩa là ông không muốn mang tií́ng lđy với nhà bín kia? Ông muốn đai chét lại cho vợ chồng cô đ́y?

- Đã là vợ chồng, đai chét lại được vđ̃n cứ hơn. Tôi khuyín bảo nó thí́, đã chán chí, nhưng nó không chịu ví̀” [29; 95-96].

Còn đđy là lời tđm sự của Quyí̉n với Phác ví̀ viị́c vợ mình bđ́t ngờ “khai chií́n”: “Buổi chií̀u họp Đảng ủy ví̀ muộn, ở nhà phải đí̉ phđ̀n cơm.

Mọi bữa mđm cơm phđ̀n tôi bà đ́y dọn sạch sẽ lắm; bữa nay, vđ̃n bừa bãi những bát đũa rí́ch, tôi bií́t ngay rồi” [29; 534].

Viị́c đí̉ cho nhđn vđ̣t của mình nói từ địa phương, nhà văn Nguyí̃n Kiín không chỉ muốn tạo ra một không khí thđn mđ̣t, suồng sã mà còn giúp cho người đọc cảm nhđ̣n được tình cảm chđn tình, gắn bó giữa những người bạn thđn thií́t, những người cùng trang lứa hoặc giữa những con người trong cùng một gia đình với nhau.

Trong một số ngữ cảnh, từ địa phương được dùng đí̉ thí̉ hiị́n trạng thái cảm xúc của nhđn vđ̣t. Đặc biị́t là lúc nhđn vđ̣t có phản ứng tđm lí tức giđ̣n. Trong tií̉u thuyí́t Vùng quí yín tĩnh, khi bị người khác chửi vì đội của mình nhđ̣n được khoảnh ruộng tốt, Mơi tức giđ̣n nói: “Tôi nhđ̣n ruộng tốt

112

đánh trđu ra lô ruộng trước cửa đình kia kìa, cản thợ cày đội tôi lại. Họ

vặc nhau, tôi can, nhà ông Nhính lií̀n chửi tôi cđ̣y nọ cđ̣y kia, cướp ruộng của đội ông ta. Tôi cướp ruộng đí̉ dắt vào hđ̀u bao tôi à?” [29; 36]. Cũng

trong tác phđ̉m này, khi hợp tác xã mở chií́n dịch nhổ lúa chiím cđ́y lúa xuđn, gặp phản ứng quyí́t liị́t có phđ̀n hơi quá đà của một số bà con xã viín, cô kĩ thuđ̣t đội ba nói với Thức và Tín: “Bọn chúng em vừa bước

xuống ruộng mạ, các bà đ́y xô ngay ra, dồn bọn chúng em lín bờ. Chúng em giải thích, các bà đ́y xỉa vào mặt. Rồi một bà hộc tốc chạy ví̀, gọi các bà khác” [29; 145]. Đí̀u có nghĩa là cãi nhau nhưng từ “vặc nhau”, “xỉa vào mặt” vừa nhđ́n mạnh được mức độ căng thẳng của sự cãi vã vừa tô đđ̣m

được sự tức giđ̣n đí́n cao độ của nhđn vđ̣t.

Cũng nhằm thí̉ hiị́n cảm xúc, trạng thái của nhđn vđ̣t, trong Nhìn dưới

mặt trời, nhđn vđ̣t Phác đã bày tỏ tđm trạng của mình khi bị Hào - chủ tịch

huyị́n từ chối phđn phối dđ̀u máy cho hợp tác xã: “Không phải chuyị́n cá

tính. Anh vừa nghe đồng chí đ́y dií́c móc tôi ví̀ chuyị́n mương máng, gạch ngói. Tôi thay đổi dòng mương và hủy bỏ viị́c xđy hội trường là vì lợi ích của phong trào. Nhưng đồng chí Hào lại nghĩ khác” [29; 483]. Có lúc từ

địa phương được nhđn vđ̣t sử dụng đí̉ cố tạo ra mình đang rđ́t tức giđ̣n. Đó là trường hợp của nhđn vđ̣t Ngạch trong Một cảnh đời. Khi đã đưa được Thđ̉m vào cái bđ̃y của mình, Ngạch hđ̀m hè: “A, anh Thđ̉m, tôi tưởng anh

đính chính thí́ nào... Anh đi ngang ví̀ tắt. Ní́u anh không phá hoại thì nhđ́t định cũng trộm cắp cái gì ở bí́n, tuồn ra cho lão Côi” [29; 838]. Như vđ̣y,

viị́c sử dụng từ địa phương vừa giúp cho nhà văn dí̃ dàng hơn trong viị́c thí̉ hiị́n trạng thái cảm xúc của nhđn vđ̣t vừa tạo cho tđm trạng của nhđn vđ̣t trở nín chđn thực, gđ̀n gũi với cuộc sống hơn.

Ngoài ra, viị́c sử dụng phương ngữ Bắc bộ vào trong tác phđ̉m, nhà văn Nguyí̃n Kiín còn tạo cho nhđn vđ̣t của mình sự chđn tình, mộc mạc, gđ̀n gũi, tự nhiín. Cđu dỗ dành Huy của Thu trong Nhìn dưới mặt trời thí̉

113

hiị́n được đií̀u đó: “Cu Huy dại! Huy đi với ông, ông sẽ cho ăn kem tha hồ.

Chứ đi với mẹ Hií̀n, mẹ ke lắm, chỉ cho ăn một que thôi” [29; 495]. Tương

tự, đó còn là những lời nói của nhií̀u nhđn vđ̣t khác như Hiín, Quí́ trong

Vùng quí yín tĩnh; Hồng, tđ̣p thí̉ các bà con xã viín trong Nhìn dưới mặt trời; lão Côi, chị Ngọt trong Một cảnh đời. Đặc biị́t đáng chú ý nhđ́t lời của

bà Cam nói với bí thư Phác: “Bà Cam ngđ̣p ngừng rồi bđ̣t nói - Chả hií̉u bác còn nhớ hôm nào bác gặp mẹ con cháu đang cuốc cái thẻo đđ́t bỏ hoang dị́ đường, bị ông đội trưởng Mão giữ lại. Ông đ́y giữ đí̉ đđ́y. Thí́ là bà con đội khác họ cuốc ào đi, họ gơ dđy lang. Cháu tií́c quá, cứ băn khoăn, chẳng nhẽ bác quín lời bác đã hứa với cháu?” [29; 499]. Một loạt

từ địa phương xuđ́t hiị́n trong một đoạn lời thoại ngắn đã có tác dụng nhđ́n mạnh, khắc sđu hình ảnh bà Cam - một người nông dđn nghèo khổ nhưng hií̀n lành, thđ̣t thà, chđ́t phác.

Như vđ̣y, lớp từ địa phương được sử dụng trong tií̉u thuyí́t của Nguyí̃n Kiín đã đạt được hiị́u quả bií̉u đạt cao. Con người của vùng quí Bắc bộ từ trong trang sách bước ra hiị́n thực, sống động và gợi cảm xúc thđ̉m mĩ. Tác giả đã thực sự làm chủ ngòi bút, làm chủ vốn từ đí̉ có sự gia công cđ̀n thií́t trong viị́c lựa chọn lớp từ địa phương đí̉ phục vụ cho ý đồ nghị́ thuđ̣t trong sáng tác của mình. Chính viị́c sử dụng phương ngữ Bắc bộ một cách tự nhiín, hợp lí, sử dụng không nhií̀u ví̀ số lượng đơn vị từ đó mà Nguyí̃n Kiín đã tạo được đ́n tượng sđu sắc trong lòng người đọc.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết nguyễn kiên luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 114 - 118)