0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Một số kiểu cõu thơ nổi bật trong thơ Thanh Thảo

Một phần của tài liệu THỂ THƠ, CÂU THƠ VÀ TỪ NGỮ TRONG THƠ THANH THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN (Trang 73 -95 )

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Một số kiểu cõu thơ nổi bật trong thơ Thanh Thảo

Trong tiểu luận "Thơ là gỡ", tỏc giả Phan Ngọc đó khẳng định: “Thơ là cỏch tổ chức ngụn ngữ hết sức quỏi đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xỳc, phải suy nghĩ do chớnh hỡnh thức tổ chức ngụn ngữ này. Núi rằng hỡnh thức tổ chức của ngụn ngữ thơ hết sức quỏi đản là bởi trong ngụn ngữ giao tiếp khụng ai tổ chức như thế” [40, tr.23]. Trong Thơ thi phỏp chõn dung, Đặng Tiến cũng cú ý kiến tương tự: “Thơ là ngụn ngữ nghịch với lẽ thường” [57, tr.18]. Những ý kiền này, dự cỏch núi cú phần cực đoan, nhưng cũng đó khỏi quỏt một cỏch khỏ rừ đặc điểm của ngụn ngữ thơ, đặc biệt là ngữ phỏp thơ. “Lệch chuẩn”, quỏi đản” hay “nghịch với lẽ thường”, thực ra chỉ là những cỏch núi nhấn mạnh, tạo ấn tượng; khi đối lập ngữ phỏp của thơ với ngữ phỏp thụng thường, người ta thấy ngữ phỏp thơ cú nhiều khỏc biệt đến bất ngờ, nhưng đối với thơ, những biểu hiện ấy lại là bỡnh thường, chẳng lạ, chẳng “lệch chuẩn”, vỡ đú là ngữ phỏp thơ - như tờn gọi của nú. So với cõu trong ngụn ngữ thụng thường, cõu thơ cú hỡnh thức tổ chức khỏ đa dạng. Bờn cạnh việc vận dụng những quy tắc ngữ phỏp chung của cả cộng đồng ngụn ngữ, nhà thơ cũn vượt lờn trờn những quy tắc ấy, tạo ra điểm nhấn riờng cho cõu thơ của mỡnh bằng những kiểu ngữ phỏp "lệch chuẩn" - khụng phổ biến, và chớnh trong cỏi “lệch chuẩn” ấy, cõu thơ trở nờn độc đỏo hơn, mới lạ hơn. Hỡnh thức của cõu thơ vỡ thế cũng hết sức phong phỳ. Trong thơ Thanh Thảo, cõu thơ dường như cũng khụng nằm ngoài quy luật ấy. Khảo

sỏt 1563 cõu thơ, chỳng tụi thấy, xột về mặt hỡnh thức, cõu thơ của Thanh Thảo khỏ đa dạng: cú cõu thơ đầy đặn với kết cấu ngữ phỏp và nội dung hoàn chỉnh nhưng cũng cú cõu thơ khuyết chủ ngữ, khuyết vị ngữ; cú cõu thơ tỉnh lược dấu hiệu liờn kết và cũng cú những cõu thơ được phức húa thành phần với kết cấu ngữ phỏp khỏ phức tạp; cú cõu thơ được tổ chức đơn giản như một cõu núi thụng thường nhưng cũng cú những cõu thơ đảo trật tự ngữ phỏp với kiểu kết hợp mới lạ… Với mỗi một kiểu cõu như vậy, Thanh Thảo lại cú cỏch tổ chức riờng, tạo nờn những điểm nhấn, thể hiện dấu ấn phong cỏch của nhà thơ. Sau đõy là một số kiểu cõu thơ nổi bật xột về hỡnh thức trong thơ Thanh Thảo.

3.1.2.1. Cõu thơ được phức húa cỏc thành phần ngữ phỏp nũng cốt

Như chỳng ta đó biết, so với ngụn ngữ văn xuụi, ngụn ngữ thơ cú một đặc điểm khỏc hẳn đú là sự ngắn gọn, sỳc tớch. Người xưa thường núi thơ phải

ý tại ngụn ngoại. Thơ khụng núi ở những điều nú viết ra, mà ở những chỗ trống khụng viết ra, ở khoảng lặng giữa cỏc từ, cỏc cõu. Nhà thơ Tố Hữu từng núi: "Thơ là cỏi đú: sự im lặng giữa cỏc từ. Nếu người ta lắng nghe cỏi im lặng đú, thỡ cú những tiếng vang dội rất đa dạng và tinh tế. Thơ phải chăng là điều ấy, mơ trong thực, cỏi vụ hỡnh trong cỏi hữu hỡnh. Những màu sắc trong màu trắng. Đú là điều mà người ta gọi là sự tinh diệu của ngụn ngữ và tõm hồn" [50, 265]. Đặc điểm của ngụn ngữ thơ khỏc đặc điểm ngụn ngữ văn xuụi, trước hết, cú lẽ là do phương thức phản ỏnh và thể hiện cuộc sống của thơ và văn xuụi khỏc nhau. í thức được điều đú, ở bất cứ giai đoạn nào của lịch sử văn học, cỏc nhà thơ cũng luụn cố gắng để tăng cường sức chứa, sức biểu đạt, biểu cảm cho ngụn từ. Cú lẽ chớnh vỡ thế mà đặc điểm của cõu thơ là thường ngắn gọn, sỳc tớch. Nếu trong ngụn ngữ văn xuụi, cõu văn được nhà văn tổ chức một cỏch đầy đặn để diễn đạt đỳng nội dung hiện thực khỏch quan mà họ hướng tới thỡ trong ngụn ngữ thơ, cõu thơ lại được nhà thơ tổ chức một cỏch ngắn gọn để biểu thị nội dung phản ỏnh bằng ý nghĩ, xỳc cảm,

tõm trạng đạt được độ hàm sỳc, gợi mở cao. Việc tổ chức cõu thơ một cỏch đầy đặn với tất cả cỏc thành phần nũng cốt, thậm chớ, phức húa nũng cốt ngữ phỏp rất hiếm gặp trong ngụn ngữ thơ. Thế nhưng, trong thơ Thanh Thảo, hiện tượng này lại diễn ra một cỏch phổ biến.

Khảo sỏt 1563 cõu thơ trong ba tập thơ của Thanh Thảo, chỳng tụi thấy, số cõu thơ tỉnh lược thành phần chớnh (chủ ngữ hoặc vị ngữ) chiếm số lượng rất ớt (274 cõu, chiếm 17,5 %). Số cũn lại là những cõu thơ cú nũng cốt ngữ phỏp hoàn chỉnh (1289 cõu, chiếm 82,5 %). Như vậy, xột về hỡnh thức ngữ phỏp, cú thể thấy, cõu thơ trong thơ Thanh Thảo được tổ chức hoàn chỉnh. Khụng khú để chỳng ta tỡm thấy trong thơ Thanh Thảo một bài thơ mà trong đú, tất cả cỏc cõu thơ đều được tổ chức với đầy đủ thành phần ngữ phỏp. Bài thơ sau đõy là một vớ dụ.

vội vó

mặt hướng về quờn lóng hướng về tiếng thở dài hướng về chuyển động hướng về vụ vọng.

vội vó

khụng một lời xin lỗi

người đàn ụng bước qua những ngọn cõy để lại sau lưng người đàn bà làn khúi mỏng vội vó

những con tàu tỡm bến

những ngụi sao tỡm chỗ được nhỡn thấy chen chỳc trong vũng nước

vội vó

những cõu thơ tỡm ngọn lửa

(Vội vó)

Cú thể thấy, bài thơ được chia làm bốn khổ, mỗi khổ thơ là một cõu thơ. Mỗi cõu thơ đều cú một thành phần phụ là trạng ngữ chỉ cỏch thức (vội ), chủ ngữ (mặt, người đàn ụng, những con tàu, những ngụi sao, những cõu thơ) và vị ngữ (hướng về quờn lóng, hướng về tiếng thở dài, hướng về chuyển động, hướng về vụ vọng, bước qua những ngọn cõy, để lại sau lưng người đàn bà làn khúi mỏng, tỡm bến, tỡm chỗ được nhỡn thấy, chen chỳc trong vũng nước, tỡm ngọn lửa). Như vậy, cõu thơ của Thanh Thảo cú hỡnh thức ngữ phỏp hết sức hoàn chỉnh. Đõy là một đặc điểm cú tớnh phổ quỏt của cõu thơ trong thơ Thanh Thảo.

Khụng chỉ dừng lại ở việc tổ chức cõu thơ một cỏch hoàn chỉnh về ngữ phỏp, trong rất nhiều trường hợp, nhà thơ cũn phức húa cõu thơ bằng cỏch tạo lập cõu thơ phức thành phần chủ ngữ, phức thành phần vị ngữ, hoặc tạo ra nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ, nhiều thành phần phụ trong một cõu thơ. Theo thống kờ của chỳng tụi, trong tổng số 1289 cõu thơ đầy đủ nũng cốt ngữ phỏp, cú 304 cõu thơ cú thành phần chớnh hoặc thành phần phụ được phức húa. Một cõu thơ của Thanh Thảo cú thể cú rất nhiều chủ ngữ, vớ dụ:

Một ổ bàng hầm hập nắng mựa khụ Một chiếc xuồng lờnh đờnh mựa nước nổi Mồi lửa cho trận chỏy đồng dữ dội// Được rị mọ khơi lờn từ đỏm đế này

(Đỏm đế)

Tương tự, một cõu thơ của Thanh Thảo cũng cú thể cú rất nhiều vị ngữ, vớ dụ:

Triệu tổ ba người// là đất nước Là Trường Sơn uy nghiờm liền mạch

Là cuộc đời dày dạn, yờu thương

(Tổ ba người)

Đặc biệt, trong thơ Thanh Thảo, cú rất nhiều cõu thơ mà thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ của nú lại bao chứa một kết cấu ngữ phỏp khỏc (cõu thơ phức thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ), vớ dụ:

- Những đồi tranh/ khột nắng// tựa vào nhau.

(Qua đường chớn)

- Gương mặt/ sốt// soi vào vẫn sỏng.

(Tổ ba người)

- Thõn/ khụ trần trụi// khắc lờn trời.

(Cõy cụt ngọn)

- Những thằng lớnh/ trẻ măng tinh nghịch// lú đầu qua cửa sổ Những thằng lớnh/ trẻ măng quõn phục/ xựng xỡnh//

Chen bỏm ở bậc toa như chồi như nụ.

(Một người lớnh núi về thế hệ mỡnh) Như vậy, xột về mặt cấu tạo, cõu thơ của Thanh Thảo cú nũng cốt ngữ phỏp tương đối hoàn chỉnh, cú sự phức húa cỏc thành phần nũng cốt. Đặc điểm này đó tạo cho cõu thơ của Thanh Thảo tớnh trựng phức, đa tầng, biờn độ mở rộng. Cõu thơ thường khụng trựng khớt với dũng thơ mà tràn xuống nhiều dũng thơ, thậm chớ cả khổ thơ. Điều này tạo nờn hiện tượng vắt dũng khỏ phổ biến trong thơ Thanh Thảo. Khảo sỏt 1563 cõu thơ trong thơ Thanh Thảo, chỳng tụi thấy, cú 411 cõu thơ vắt dũng. Một cõu thơ trong thơ Thanh Thảo cú thể được trải dài, tràn xuống nhiều dũng, tạo thành một khổ thơ:

Vớ dụ:

dũng sụng trước nhà anh bơi ngang từ năm 6 tuổi khụng theo cỏch một con rỏi cỏ

mà theo cỏch một đứa bộ bơi hoặc chỡm

bao nhiờu năm cỏnh hoa khộp chặt trong nhàm chỏn lóng quờn cay cực (Đỏm chỏy)

Thậm chớ, cú những lỳc, một cõu thơ của Thanh Thảo trải xuống hai khổ thơ với nhiều vế cõu, vớ dụ:

nếu con người khụng biết đau khổ nếu con người đỏnh đổi

cả cuộc sống cho sự bỡnh yờn giả tạo nếu con người trỏnh nộ

những cõu hỏi của riờng mỡnh. ta sẽ rung lờn hồi chuụng

từng tiếng chuụng sẽ vỗ vào tai họ như bàn tay một người bạn chõn tỡnh qua thời gian sấp ngửa

rắn lại úng ỏnh

như hổ phỏch ngõn nga trong thầm lặng

(Đờm trờn cỏt)

Như vậy, cú thể thấy, cõu thơ trong thơ Thanh Thảo thường khụng chỉ cú đầy đủ nũng cốt cõu mà cũn được làm đầy, phức húa cỏc thành phần. Với cỏch tổ chức cõu thơ như vậy, Thanh Thảo đó nới rộng biờn độ cõu thơ của mỡnh, giỳp cõu thơ cú thể dung chứa bờn trong một nội dung ngữ nghĩa tương đối đa dạng và phong phỳ. Nhà thơ cú thể sử dụng cõu thơ để biện luận, triết lớ, đối thoại về rất nhiều vấn đề với cỏi nhỡn vụ cựng gai gúc và tỉnh tỏo. Cú lẽ, khi đọc thơ Thanh Thảo, bất cứ ai cũng cảm thấy thơ của ụng

đầy nỗi niềm trăn trở: trăn trở về cuộc sống, trăn trở về con người, trăn trở về thơ ca, nghệ thuật. Mỗi cõu thơ của Thanh Thảo luụn cú khả năng gọi dậy những suy tư trong lũng người đọc. Cú nhiều nguyờn nhõn, song cú một nguyờn nhõn khỏ quan trọng là trong thơ của mỡnh, bao giờ Thanh Thảo cũng muốn vượt qua những hiện tượng bờn ngoài, để tỡm đến cỏi bản chất đớch thực, cỏi lừi của sự vật, từ đú, khỏi quỏt thành những cõu thơ đầy chất triết lớ. Thanh Thảo triết lớ về rất nhiều vấn đề, và ở mỗi tập thơ, ụng lại đưa ra một cỏch nhỡn khỏc nhau về cuộc sống, về con người. Ở tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, bằng những cõu thơ giản dị nhưng giàu chất suy tưởng, Thanh Thảo đó phỏc họa chõn dung của những người lớnh trờn chiến trường với với cỏi nhỡn gai gúc, nhiều khi phức tạp. Đối với Thanh Thảo lỳc này, những trỏng ca thuở trước - những bản anh hựng ca của một thời hào hựng giờ chỉ cũn trong quỏ khứ.

Những trỏng ca thuở trước Cũn hỏt trong sỏch thụi

Những thanh gươm yờn ngựa Giờ đó cũ mốm rồi.

Bài ca của thế hệ ụng khụng phải là bản trỏng ca đú, mà là bài ca giản dị - bài ca ống cúng - bài ca của vẻ đẹp thụ sơ và hực sỏng, được viết nờn bởi những người lớnh bỡnh thường nhất:

Bài ca của chỳng tụi Là bài ca ống cúng

Hành quõn trang giải phúng Đơn giản nhất trờn đời

Bài hỏt của hụm nay Thụ sơ và hực sỏng Mang lẽ đời đơn giản

Núi được đến ngày mai.

(Bài ca ống cúng)

Cú thể núi, Bài ca ống cúng của Thanh Thảo chớnh là bản tuyờn ngụn nghệ thuật của ụng. Hướng tới vẻ đẹp "thụ sơ và hực sỏng", Thanh Thảo đó tỡm đến những người lớnh bỡnh thường, vụ danh để từ đú, đem đến cho người đọc những cảm nhận mới về thế hệ mỡnh. Trong cỏi nhỡn của Thanh Thảo, những gỡ cũn lại của người lớnh trờn "trảng cỏ thời gian" khụng phải là những chiến cụng, là hào quang chiến thắng mà là những "dấu chõn nho nhỏ khụng lời khụng tờn". Nhưng chớnh những dấu chõn ấy lại là nơi khắc ghi nhiều nhất những kỉ niệm, tỡnh yờu thương, niềm tự hào của cả thế hệ những con người "mặc quần đựi khiờng phỏo lội qua bưng":

Ai đi gần ai đi xa

Những gỡ cũn lại chỉ là dấu chõn Vựi trong trảng cỏ thời gian Vẫn õm thầm trải mỳt tầm mắt ta Vẫn đằm hơi ấm thiết tha

Cho người sau biết đường ra chiến trường

(Dấu chõn qua trảng cỏ)

Trong cảm nhận của Thanh Thảo, trong bom đạn của chiến tranh, mọi thứ cú thể bị vựi dập, nhưng cỏi cũn lại vĩnh cửu chớnh là ý chớ, là niềm tin, là tỡnh cảm thiờng liờng của người lớnh nơi chiến trường:

Vừng chỳng mỡnh nối suốt đường dõy Rừng dự khỏc nhưng giấc mơ khụng khỏc Hầm sụt lở cũn dấu tay chai rỏp

Núi cựng nhau cỏi bền chặt ở đời.

(Về cứ)

Sau này, khi trở về với đời thường, trong vai một người cha, Thanh Thảo đó viết những cõu thơ sõu lắng và đầy chất suy tư về một thời hào hựng

của dõn tộc. Cú thể coi đõy là một định nghĩa khỏi quỏt nhất, sõu sắc nhất về những năm thỏng chiến tranh của đất nước:

đú là thời

thước đo của mỗi người khụng ở ỏo quần

hay những hột xoàn to nhỏ thước đo của mỗi gia đỡnh khụng ở tiện nghi

trong búng tối nhận ra người yờu nước chiếc ỏo ngắn mựi mồ hụi quen thuộc khụng cú thời gian để triết lớ dụng dài

cõu hỏi day dứt nhất một đời là sự mất cũn của Tổ quốc những đứa con sụng Hồng nằm tận chút Cà Mau.

(Gửi con, năm con chưa ra đời) Cú thể núi, ngay ở tập thơ đầu tiờn, Thanh Thảo đó gửi gắm vào trong những cõu thơ của mỡnh một hồn thơ suy tưởng, giàu chất nghĩ. Tuy nhiờn, những cõu thơ triết lớ trong tập thơ này vẫn được viết bằng giọng điệu mượt mà, ờm ỏi, và, vẫn phảng phất õm hưởng của khuynh hướng văn học sử thi - lóng mạn, nũng cốt ngữ phỏp trong cõu cũng chưa được phức húa nhiều. Đến

Khối vuụng rubic và tập thơ 123, Thanh Thảo đó thực sự chuyển giọng, chuyển cỏch nhỡn. Từ những lời thơ rất đỗi mượt mà, ờm ỏi, Thanh Thảo chuyển sang viết những cõu thơ trần trụi đầy suy nghĩ, cú phần lớ sự, tỉnh tỏo và rạch rũi. Trong những tập thơ này, ở nhiều cõu thơ, tỏc giả dường như đó cố gắng giấu đi cảm xỳc của riờng mỡnh để biện luận, tranh cói, triết lớ về nhiều vấn đề trong cuộc sống, như vấn đề bản chất của hạnh phỳc: Anh cú thể xoay cỏc ụ vuụng, tỡm cỏc màu sắc, nhưng anh hóy chỉ tụi xem: ụ vuụng nào cất giữ hạnh phỳc, màu sắc nào tượng trưng hạnh phỳc?; vấn đề bản chất đớch thực của thơ: ngay lỳc thơ là quả cam quả chuối hiền lành nhất, nú vẫn nhằm cảnh cỏo một cỏi gỡ, khu biệt một cỏi gỡ, so sỏnh với một cỏi gỡ. Chẳng bao giờ nú vụ tư theo nghĩa tuyệt đối. Đú là chất thộp bớ mật của

nú,... Cú thể núi, cõu thơ của Thanh Thảo mang nặng chiều sõu triết lớ. Ở phương diện này, Thanh Thảo dường như cú sự gặp gỡ với Chế Lan Viờn. Tuy nhiờn, nếu trong thơ Chế Lan Viờn, những cõu thơ triết lớ luụn luụn thể hiện một cỏi tụi băn khoăn, trăn trở mong muốn tỡm một cõu trả lời cho sự tồn tại của bản thể:

Anh là thỏp bay - on bốn mặt giấu đi ba cũn lại đấy là anh.

và một cỏi tụi mang trong mỡnh nỗi ỏm ảnh về thời gian chảy xiết:

cỏi vũng trũn của xe, của vầng trăng làm anh khổ

nhưng thời gian như thạch nhũ thời gian ựa nước lũ

(Thời gian nước xiết) nỗi ỏm ảnh về cỏi chết:

Số ngày cũn lại cho anh trờn trỏi đất, đếm rồi Như thúc giống đếm từng hạt một.

Chỉ cũn chừng ấy hạt thụi anh phải tạo ra mựa.

(Nghề của chỳng ta) và một cỏi tụi với những trăn trở khụn nguụi về thơ, về nghề làm thơ:

Thơ là tỡnh của anh và thỳ của người chứng kiến. Khụng thỳ vị họ bỏ đi mặc xỏc anh ngồi đếm. Cỏi đồng tiền vàng kho bỏu của anh.

(Tỡm)

thỡ trong Khối vuụng rubic, Thanh Thảo lại khụng trăn trở về cỏi bản thể của

Một phần của tài liệu THỂ THƠ, CÂU THƠ VÀ TỪ NGỮ TRONG THƠ THANH THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN (Trang 73 -95 )

×