Khỏi niệm cõu thơ và tiờu chớ nhận diện cõu thơ trong thơ Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 71 - 73)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.1.Khỏi niệm cõu thơ và tiờu chớ nhận diện cõu thơ trong thơ Thanh Thảo

Trong tổ chức bài thơ, cõu thơ là đơn vị cấu thành cơ bản của tỏc phẩm và khụng bao giờ vắng mặt trong bất cứ hỡnh thức hay thể thơ nào. Chớnh vỡ vậy, cựng với thể thơ, vần thơ, nhịp thơ, cõu thơ là đơn vị khụng thể bỏ qua khi nghiờn cứu tổ chức bài thơ.

Theo Từ điển bỏch khoa về cỏc khoa học ngụn ngữ, “một dóy kế tiếp nhau theo õm luật thỡ tạo thành một cõu thơ. Khi một mụ hỡnh õm luật kết thỳc, biểu thỡ bằng một chỗ ngắt õm luật, thỡ đú là chỗ kết cõu thơ. Cũng cú khi, nhờ vần mà biết được cõu thơ từ đõu đến đõu. Trờn mặt chữ (của Phỏp), người ta đỏnh dấu cõu thơ bằng cỏch chừa một khoảng trống ở lề phải trang giấy, nhưng nếu xỏc định cõu thơ là một thực thể õm luật (entitộ metrique) thỡ người ta khụng thể khụng nhận thấy rằng một cõu thơ trờn mặt chữ (vers metrique) cú khi gồm hai hoặc nhiều cõu thơ õm luật (vers metrique) và ngược lại” [Dẫn theo 10, tr.54]. Như vậy, trong nhận định trờn, cỏc tỏc giả đó đưa ra những tiờu chớ cơ bản để nhận diện cõu thơ. Trong đú, cỏc tỏc giả này vừa chỳ ý tới sự tổ chức nội tại cỏc cõu thơ theo mụ hỡnh õm luật, vừa chỳ ý tới hỡnh thức trỡnh bày của cõu thơ trờn trang giấy. Theo đú, tiờu chớ để nhận diện cõu thơ đú là chỗ ngắt õm luật (tức yếu tố nhịp điệu), vần. Và trờn văn bản viết, người ta cú thể nhận diện cõu thơ thụng qua dấu chấm kết thỳc cõu. Tuy nhiờn, nếu nhỡn theo tiến trỡnh lịch sử của thơ, chỳng ta cú thể thấy những dấu hiệu về nội dung cũng như hỡnh thức của cõu thơ đó thay đổi theo thời gian, theo từng thể thơ. Trong những tỏc phẩm thơ trước đõy, đặc biệt là cỏc tỏc phẩm thơ ca cổ điển, cõu thơ thường là đơn vị cú tớnh hoàn chỉnh tự thõn, cú tớnh độc lập cao, và thường mang trong nú một nội dung ngữ nghĩa

trọn vẹn. Núi cỏch khỏc, nú là một đơn vị ngữ phỏp hoàn chỉnh, cú thể nhận diện thành phần nũng cốt, thậm chớ cả những thành phần phụ. Ranh giới giữa dũng thơ và cõu thơ thường trựng khớt với nhau. Vỡ vậy, việc nhận diện cõu thơ cũng dễ dàng hơn. Đến thơ ca hiện đại, ranh giới giữa dũng thơ và cõu thơ gần như bị phỏ vỡ, cú sự tỏch biệt. Mặc dự vẫn cú trường hợp cõu thơ trựng với dũng thơ nhưng nhiều trường hợp, một dũng thơ bao gồm nhiều cõu thơ, vớ dụ:

Tụi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tụi khụng chờ nắng hạ mới hoài xuõn.

(Vội vàng - Xuõn Diệu) và ngược lại, nhiều dũng thơ cú thể chỉ chuyờn chở một cõu thơ, vớ dụ:

Tụi buộc lũng tụi với mọi người Để tỡnh trang trải với trăm nơi Để hồn tụi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thờm mạnh khối đời.

(Từ ấy - Tố Hữu)

Chớnh vỡ vậy, khi nghiờn cứu cõu thơ trong thơ hiện đại, việc nhận diện cõu thơ trở nờn khú khăn hơn. Đặc biệt, trong thơ Thanh Thảo, tỡnh hỡnh cũn phức tạp hơn nhiều khi mà trong cỏc tập thơ của ụng, nhiều bài thơ được viết hết sức tự nhiờn, người viết gần như khụng sử dụng dấu chấm cõu trong toàn bộ tỏc phẩm. Ba tập thơ của Thanh Thảo với 65 bài, trong đú, cú bốn bài viết theo thể thơ văn xuụi, 61 bài thơ cũn lại, nhà thơ gần như khụng sử dụng dấu chấm cõu. Khảo sỏt toàn bộ 65 bài thơ của Thanh Thảo, chỳng tụi thống kờ được 1563 cõu thơ, trong đú, cú 286 cõu thơ thuộc những tỏc phẩm viết theo thể thơ văn xuụi được nhận diện một cỏch rừ ràng (chữ viết hoa mở đầu và dấu chấm kết thỳc). Tất cả những cõu thơ cũn lại đều khụng cú dấu hiệu nhận diện cụ thể. Ranh giới giữa cỏc cõu thơ vỡ thế trở nờn rất chụng chờnh, rất mơ hồ. Biờn độ của cõu thơ vỡ thế cũng được mở rộng. Tựy vào cảm nhận của

người đọc mà ranh giới cõu thơ cú thể nằm ở vị trớ này hoặc vị trớ khỏc. Núi cỏch khỏc, vỡ khụng cú sự xuất hiện của dấu chấm kết thỳc nờn ranh giới của cõu thơ hoàn toàn bị nhũe đi. Cõu thơ lỳc này đến với người đọc khụng phải là một kết cấu hoàn chỉnh về hỡnh thức và ngữ nghĩa mà hoàn toàn là một kết cấu mở, tạo cho độc giả sự liờn tưởng đa chiều. Tiờu chớ nhận diện cõu thơ trở nờn khụng rừ ràng. Để xỏc lập cõu thơ, chỳng tụi chỉ cú thể căn cứ vào nội dung ngữ nghĩa và ngữ điệu kết thỳc (vần, nhịp) của cõu thơ.

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 71 - 73)