Định ngữ nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 107 - 118)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.3.Định ngữ nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo

Nhắc đến định ngữ là nhắc đến một khỏi niệm quen thuộc trong ngụn ngữ. Từ trước đến nay, định ngữ đó được cỏc nhà ngụn ngữ học quan tõm nghiờn cứu trờn nhiều phương diện, đặc biệt là mặt ngữ phỏp. Về vai trũ ngữ phỏp, định ngữ thường được xem là “thành phần phụ của danh từ trong cõu cú chức năng bổ sung thờm cho thành phần chớnh bằng quan hệ phụ thuộc, chỉ ra cỏc thuộc tớnh, tớnh chất của người, vật, sự vật, hiện tượng do danh từ làm thành phần chớnh gọi tờn” [20, tr.89]. Như vậy, nếu xột vai trũ, chức năng đối với danh từ trung tõm trong cấu trỳc của ngữ danh từ thỡ định ngữ là thành phần ngữ phỏp đó được xỏc định rừ. Tuy nhiờn, như ta biết, hoạt động của ngụn ngữ rất đa dạng. Trong những hỡnh thức, loại hỡnh hoạt động khỏc nhau, gắn với từng chức năng phong cỏch khỏc nhau, cỏc yếu tố ngụn ngữ cú thể tạo nờn những giỏ trị khụng giống nhau. Trong văn học mà đặc biệt nhất là trong

thơ, với dạng hành chức mang tớnh nghệ thuật đặc thự, ngụn ngữ ở đõy được tổ chức khụng hoàn toàn theo lối ngữ phỏp thụng thường nờn chức năng, vai trũ ngữ nghĩa, giỏ trị của định ngữ về nghệ thuật cũng cú những điểm riờng.

Xột về phương diện cấu tạo, định ngữ nghệ thuật cũng giống như định ngữ trong cấu trỳc cõu núi chung, là thành phần phụ đứng sau danh từ trung tõm trong cấu trỳc của cụm danh từ. Xột về chức năng ngữ nghĩa, định ngữ nghệ thuật cũng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tõm, cụ thể hoỏ những đặc điểm, thuộc tớnh của sự vật mà danh từ trung tõm gọi tờn. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm thơ ca, ngoài chức năng thụng thường của một định ngữ, định ngữ nghệ thuật cũn cú chức năng khỏc, đú là chức năng thi ca. Nằm trong chỉnh thể của một tỏc phẩm nghệ thuật, định ngữ lỳc này khụng đơn giản chỉ là “một thành phần phụ” cú chức năng “bổ sung ý nghĩa” cho danh từ trung tõm, như nhỡn nhận của nhà ngữ phỏp về định ngữ trong cấu trỳc tĩnh của ngữ danh từ mà quan trọng hơn, nú cũn là yếu tố tạo nờn giỏ trị thẩm mĩ cho ngụn từ nghệ thuật, thể hiện quan niệm thẩm mĩ và phong cỏch nghệ thuật của người cầm bỳt, “mang lại một ý nghĩa mới cho sự vật, hiện tượng, khụng chỉ ý nghĩa vốn cú mà cũn ý nghĩa cú thể cú, tạo cảm xỳc cho người đọc, người nghe” [20, 120]. Cỏi “ý nghĩa mới” đú cú được là do sự lựa chọn và tổ chức từ ngữ mang tớnh nghệ thuật giữa định ngữ với danh từ trung tõm. Mỗi nhà thơ cú thể cú cỏch lựa chọn, tổ chức ngụn từ theo cỏch riờng để tạo ra hiệu quả nghệ thuật theo ý đồ sỏng tỏc của mỡnh. Và do đú, trong ngụn ngữ tỏc phẩm nghệ thuật, định ngữ mang chức năng riờng, như tờn gọi của nú là “định ngữ nghệ thuật”.

“Định ngữ nghệ thuật” hay cũn gọi là hỡnh dung ngữ, tớnh ngữ nghệ thuật là “phương thức chuyển nghĩa, trong đú, một từ (hoặc một cụm từ) đúng vai trũ phụ nghĩa cho một từ (hoặc một cụm từ) khỏc nhằm làm nổi bật đặc điểm nào đú của đối tượng để tạo ra ấn tượng thẩm mĩ” [19, tr.120]. Như vậy, so với định ngữ thụng thường, định ngữ nghệ thuật được xem như một biện phỏp tu từ mà từ đú, nhà thơ cú thể tạo ra “điểm sỏng thẩm mỹ”, thể hiện cảm

xỳc, tạo nờn ấn tượng ngữ nghĩa và sự rung động đối với người đọc. Nằm trong phương thức chuyển nghĩa tu từ, gắn với ngữ cảnh thơ, định ngữ nghệ thuật được xem là một tớn hiệu nghệ thuật, qua đú người đọc cú thể cảm nhận rừ hơn quan niệm thẩm mĩ của nhà thơ. Nghiờn cứu định ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật, với chức năng thi ca - chức năng thẩm mĩ, cho tới nay vẫn cũn là vấn đề chưa được quan tõm. Trong nền thơ ca Việt Nam đương đại, Thanh Thảo là nhà thơ cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp cỏch tõn thơ Việt. Khảo sỏt định ngữ nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo, chỳng tụi mong muốn sẽ nờu bật hiệu quả nghệ thuật của hỡnh thức ngụn từ này trong tập thơ, đồng thời khẳng định chức năng thẩm mĩ của định ngữ trong văn bản nghệ thuật.

Khụng giống với Lờ Đạt, Dương Tường, Trần Dần và nhiều nhà thơ khỏc của thơ Việt Nam đương đại sau này, Thanh Thảo dường như khụng chỳ trọng vào việc tạo nờn những kết hợp từ ngữ độc đỏo, tõn kỡ, nghịch dị, những mật ngữ, ẩn ngữ để “thỏch thức” độc giả. Trong thơ ụng, từ ngữ được tổ chức thành những kết hợp hết sức bỡnh dị, tự nhiờn và tạo điểm nhấn cho từ đú bằng cỏch sử dụng những định ngữ giàu giỏ trị thẩm mĩ để biểu hiện cỏch cảm, cỏch nghĩ riờng của mỡnh. Qua khảo sỏt chỳng tụi thống kờ được trong 3 tập thơ của Thanh Thảo cú 139 cụm danh từ cú định ngữ nghệ thuật. Như vậy, cú thể coi định ngữ nghệ thuật trong tỏc phẩm này là một dấu hiệu khụng thể bỏ qua khi nghiờn cứu ngụn ngữ thơ Thanh Thảo.Vậy, tỏc giả đó tổ chức định ngữ nghệ thuật như thế nào để phỏt huy vai trũ của nú và tạo ra giỏ trị thẩm mỹ tỏc động đến người đọc?

Trong 139 cụm danh từ cú định ngữ nghệ thuật trong thơ của Thanh Thảo, xột về cấu tạo, cú 111 định ngữ cú cấu tạo là từ, 28 định ngữ cú cấu tạo là một cụm chủ vị. Trong 111 định ngữ cú cấu tạo là từ, xột về từ loại, cú 76 định ngữ là tớnh từ, 35 định ngữ là danh từ. Do sự chi phối của số lượng tiếng, nhịp và vần thơ nờn cụm danh từ cú định ngữ nghệ thuật trong Khối vuụng rubic thường cú cấu tạo rất ngắn; thụng thường chỉ cú một đến hai từ đúng vai

trũ là danh từ trung tõm và một đến hai từ đúng vai trũ là định ngữ. Như vậy, theo đặc điểm ngụn ngữ thơ núi chung, xột về phương diện cấu tạo, định ngữ nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo khụng cú gỡ đặc biệt. Bởi, như chỳng tụi đó khẳng định, trong tỏc phẩm của mỡnh, Thanh Thảo khụng chỳ trọng xõy dựng những kết hợp bất ngờ, nghịch dị mà luụn cố gắng xõy dựng một thứ ngụn ngữ tự nhiờn, mộc mạc, giản dị. Từ thứ ngụn ngữ tự nhiờn, mộc mạc, giản dị ấy, với cỏch tổ chức từ ngữ riờng, Thanh Thảo đó tạo cho ngụn ngữ thơ ụng núi chung, từ ngữ trong thơ ụng núi riờng một vẻ đẹp khỏc. Điều này sẽ được thể hiện rừ hơn khi chỳng ta tỡm hiểu ngữ nghĩa của định ngữ nghệ thuật trong

Khối vuụng rubic.

Xột về ngữ nghĩa, trong Khối vuụng rubic, những cấu trỳc cụm danh từ cú định ngữ nghệ thuật cú nội dung ngữ nghĩa khỏ đặc biệt. Đú là những cụm danh từ như: những đồi tranh khột nắng, đồng bằng xanh mỳt, nắng sớm chúi lũa, khoảng trời long lanh, súng biếc mờnh mang, những doi cỏt bỏng mặt trời, búng làng trong veo,... (Dấu chõn qua trảng cỏ); những luồng sỏng gắt,

mặt trời lấp lúa, giấc mơ đầy màu sắc, cỏnh vàng núng hổi, những quả chanh giấy làn da xanh mọng, bỳp xà lỏch xanh rực rỡ, tiếng ve chúi sắc, trảng tranh hừng hực nắng, giú chướng trong lành, đồi sỏng rực, khoảng thưa

thoỏng vàng, ỏo choàng đỏ gắt, giọt nước mắt vầng trăng, nỗi nhớ đầy trăng, giọng ru hồn nhiờn, quả ớt núng rực, trỏi khổ qua tươi xanh, con cua huỳnh đế chúi gắt, màu trời xanh, cầu vồng long lanh bảy sắc, màu rơm tươi, thoỏng nhỡn của ỏnh chớp, nắng gắt,(Khối vuụng rubic); một dải sỏng nhạt,

từng chựm mõy dại, vầng trăng non thạch trắng, bói hoang trăng sữa, khu vườn lỏ chuối xanh đẫm, giọt sương buổi sớm, cỏnh tay nắng, nắng xanh,…

(123)…

Qua cứ liệu dẫn dụ trờn, cú thể thấy hầu hết cỏc danh từ trung tõm trong những cụm danh từ này đều thuộc vào hai trường từ vựng cú ngữ nghĩa đối lập. Đú là trường từ vựng chỉ những sự vật nhỏ bộ, mộc mạc, gần gũi, như

quả ớt, trỏi khổ qua, bỳp xà lỏch, tiếng ve, con cua huỳnh đế, những quả chanh giấy, cỏnh vàng, ỏo choàng, giọt nước mắt, giấc mơ, đồi, giọng ru,…

hoặc trường từ vựng chỉ những sự vật, hiện tượng kỡ vĩ, lớn lao như những luồng sỏng, mặt trời, trảng tranh, giú chướng, màu trời, cầu vồng, nắng, lửa, Cỏc từ là danh từ trung tõm thuộc hai trường nghĩa này cú số lượng gần tương đương. Trong khi đú, xột ngữ nghĩa của cỏc yếu tố làm định ngữ cho cỏc danh từ trung tõm này trong Khối vuụng rubic, chỳng tụi thấy cỏc định ngữ được sử dụng phần lớn (79/ 139 định ngữ, chiếm tỉ lệ 56,8%) thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc tươi sỏng, trong trẻo, của sự vật. Do sử dụng với tỉ lệ cao cỏc định ngữ cú nghĩa chỉ màu sắc tươi sỏng, trong trẻo của sự vật như vậy nờn hỡnh ảnh do danh từ trung tõm biểu hiện được sắc thỏi húa, sinh động, với sắc màu, đường nột nổi bật. Như vậy dự là những hiện tượng thiờn nhiờn kỡ vĩ lớn lao hay những sự vật nhỏ bộ, gần gũi, Thanh Thảo cũng luụn nhỡn thấy ở đú vẻ đẹp hực sỏng, trong trẻo.

Đối với những hiện tượng thiờn nhiờn kỡ vĩ, dự trong bản chất, tự nú đó mang vẻ đẹp sỏng như cầu vồng, mặt trời, màu trời, ỏnh trăng, doi cỏt, trảng tranh, khoảng đồi,…Thế nhưng, trong thơ của mỡnh, Thanh Thảo cũn tạo cho những sự vật, hiện tượng này vẻ đẹp rực rỡ hơn khi nhà thơ kết hợp những danh từ chỉ sự vật hiện tượng kỡ vĩ, lớn lao với những định ngữ là tớnh từ chỉ mức độ cao nhất của ỏnh sỏng, như vàng rực, bỏng mặt trời, sỏng gắt, hừng hực sỏng, xanh thẳm,…

Vớ dụ:

- Những đồi tranh khột nắng tựa vào nhau. - Vẫn là khoảng trời xanh trang nghiờm.

(Qua đường chớn)

Những cỏnh rừng trăn trở mói trong tụi Là tiếng súng ỡ ầm chiều mưa giú

Là đồng bằng xanh mỳt ỏnh ngày lờn.

(Những cỏnh rừng chưa tới)

Tụi xoay những ụ vuụng. Những luồng sỏng gắt.

(Khối vuụng rubic)

ban mai rồi sẽ tới

như dũng sụng lao xuống từ trời ta vục đầu vào khoảng xanh ngợp ấy túc ướt đầm ỏnh sỏng

(Đờm trờn cỏt)

bao viền súng mặn mồ hụi đó lặng tan mặt trời lấp lúa

cỏc chị trải chiếu tỡm phỳt chợp mắt ban trưa từ biển bỗng phả sang mựi mắm cỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bờn sụng Hàn buổi trưa)

những tiếng đàn bọt nước Italy ỏo choàng đỏ gắt li - la - li - la - li - la

đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chuếnh choỏng trờn yờn ngựa mỏi mũn

(Đàn ghi ta của Lorca)

vầng trăng non thạch trắng bói hoang trăng sữa

(Khỳc chậm 2000)

Đối với những từ chỉ sự vật nhỏ bộ, mộc mạc, gần gũi, Thanh Thảo cũng thường xuyờn kết hợp với những định ngữ nằm trong trường từ vựng chỉ màu sắc tươi sỏng, rực rỡ, trong trẻo. Nhờ những định ngữ nghệ thuật được sử

dụng như thế mà dự những sự vật bỡnh thường nhất cũng ỏnh lờn vẻ đẹp riờng, tràn đầy sức sống. Quan sỏt hỡnh ảnh một khu chợ được núi tới trong Khối vuụng rubic, ta cú thể cảm nhận rừ hơn điều này:

Tụi xoay những ụ vuụng. Ngoài chợ.

Anh mua những thứ khụng ai bỏn: màu và mựi. Những con tụm mặc ỏo sọc rằn, những mắt cỏ mộng du, những trỏi khổ qua tươi xanh, những quả ớt núng rực, mựi rau ngũ thơm hắc, mựi mắm tụm thơm nồng, mựi nước biển, mựi giú, mựi mồ hụi, mựi những đồng bạc rỏch, mặc cả, chửi mắng, núi gay, … ễ kỡa, con cua huỳnh đế chúi gắt ngỡ mặt trời đó nhập vào bộ ỏo giỏp quý tộc của nú và nắng lờn từ đú. Những quả chanh giấy làn da xanh mọng yờn tĩnh. Và hoa nhài tinh khiết giữa vỏ chuối, vảy cỏ, rỏc bẩn, hoa nhài thơm tự tin đến nỗi anh suýt kờu lờn như một thằng ngố.

(Khối vuụng rubic)

Điều đỏng chỳ ý là, trong thơ Thanh Thảo, những sự vật nhỏ bộ đó được Thanh Thảo tụ đậm bằng những định ngữ nghệ thuật giàu chất sỏng nhiều khi làm cho hỡnh ảnh đú xuất hiện như một biểu tượng của cỏi đẹp đầy uy lực. Đú là bỳp xà lỏch xanh rực - một vẻ đẹp trong trẻo, tự nhiờn mà con người khụng thể chiếm lĩnh:

Tụi xoay những ụ vuụng. Làm sao tụi vẫn cỏch những bỳp xà lỏch xanh rực rỡ kia một bức tường ỏnh sỏng, cỏi khoảng cỏch vụ hỡnh nhưng ta cảm thấy rất rừ. Núi cho cựng, cỏi đẹp nào cũng buộc ta phải giữ một khoảng cỏch với nú. Khụng phải giữ cho cỏi đẹp mà giữ cho chớnh ta. Giữ cho chớnh ta như một bỏo động: coi chừng, tới lỳc nào đú anh sẽ khụng hỡnh dung ra cỏi đẹp nữa đõu! Nghĩa là trước mắt anh, bỳp xà lỏch xanh rực kia đó tắt ỏnh sỏng bớ ẩn của nú.

Đú là cỏnh vàng núng hổi của bụng điờn điển - biểu tượng của vẻ đẹp bỡnh yờn, của quờ hương in hằn trong kớ ức của người lớnh:

nhủ điều chi ơi tiếng cuốc đờm sương kờu da diết suốt một mựa nước nổi bụng điờn điển nở cỏnh vàng núng hổi là nắng chiều đẫm lại giữa lũng tay

(Một người lớnh núi về thế hệ mỡnh) Điều đỏng lưu ý ở đõy là, việc thường xuyờn sử dụng cỏc định ngữ thuộc trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ vẻ đẹp tươi sỏng, rực rỡ là một nột nghệ thuật sử dụng ngụn từ nhất quỏn trong cỏc tập thơ của Thanh Thảo. Biện phỏp này đó xuất hiện phổ biến trong cả ba tập thơ đầu tay của Thanh Thảo. Riờng tập thơ 123, dự trong tập thơ này, Thanh Thảo đó lặng lẽ hơn, trầm lặng hơn để đi vào những miền khuất tối, những gúc khuất của con người, của cuộc đời với những đờm ngầu đục, giấc mơ uất nghẹn, đường biờn mập mờ, đờm lo õu, vũng xớch thời gian nghiệt ngó, khúi đen, giấc mơ buồn, …(123) nhưng nhà thơ vẫn luụn nhỡn thấy những vẻ đẹp “lấp lỏnh chất người”, những vẻ đẹp trong trẻo của của cuộc đời ở màu nắng xanh, những lỏ chuối xanh đầm, vầng trăng non, thạch trắng, mảng lưng vàng nắng, bói hoang trăng sữa, mựi khúi thơm cay…(123). Như vậy, sự xuất hiện thường xuyờn của những cụm danh từ cú định ngữ thuộc trường từ chỉ vẻ đẹp sỏng trong là một phương tiện tu từ biểu hiện quan niệm thẩm mĩ của Thanh Thảo. Ở bất cứ hoàn cảnh nào, dự là người lớnh trong cuộc chiến hay là con người bỡnh thường giữa cuộc sống đời thường, Thanh Thảo cũng luụn tỡm thấy vẻ đẹp của sự vật giữa nơi lấm lem bựn đất. Điều này cũng phự hợp với quan niệm thẩm mĩ mà Thanh Thảo đó gửi gắm trong Bài ca ống cúng - một trong những bài thơ đầu tay và cũng là tuyờn ngụn nghệ thuật của Thanh Thảo:

Bài hỏt của hụm nay Thụ sơ và hực sỏng

Mang lẽ đời đơn giản Núi trọn đến ngày mai.

So sỏnh định ngữ nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo với một số nhà thơ khỏc, chỳng ta cú thể thấy rừ hơn nột khỏc biệt trong cỏch dựng định ngữ của ụng. Tuy cũng dựng cỏc từ chỉ hai loại hỡnh ảnh ảnh, kỳ vĩ, bừng sỏng, núng bỏng và những sự vật, hiện tượng bộ nhỏ nhưng trong thơ Thanh Thảo, sự xuất hiện của những từ chỉ hỡnh ảnh ấy lại nằm trong sự kết hợp với cỏc từ thuộc trường nghĩa khỏc, so với cỏc nhà thơ khỏc.

Ở khớa cạnh thứ nhất, cú thể thấy, trong thơ Việt Nam, đặc biệt là thơ ca cỏch mạng, nhiều nhà thơ cũng sử dụng cỏc định ngữ là cỏc từ cú nghĩa chỉ cỏi rực rỡ kết hợp với danh từ trung tõm để tạo nờn nhiều hỡnh ảnh bừng sỏng, bốc chỏy, núng bỏng,...Chẳng hạn, trong thơ Tố Hữu, chỳng ta cú thể bắt gặp cỏc hỡnh ảnh: mặt trời chõn lớ, nắng chúi, nắng rọi, nắng rực, nắng vàng, nắng chang chang, ngọn đuốc thiờng liờng, trỏi tim núng bỏng, nỗi nhớ chỏy lũng, thơ mang cỏnh lửa,…Tuy nhiờn, cỏi thế giới đang bừng sỏng ấy là thế giới của lớ tưởng cỏch mạng, của chõn lớ thời đại, của con người say lớ tưởng, của thiờn nhiờn và vũ trụ rộng mở ỏnh hào quang cỏch mạng,… chứ khụng phải là cỏi thế giới của những sự vật bộ nhỏ, giản dị, mộc mạc nơi bựn đất

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 107 - 118)